Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 1: Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 1: Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

-Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH cũng như những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX).

- Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới.

 

doc 180 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 1: Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2010
Ngày dạy : 17/82010
Tiết 1
 Phần i: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
Chương i: liên xô và các nước đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 1
liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx
A. Mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH cũng như những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX).
- Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới.
2. kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử .
3. thái độ: Giáo dục cho HS thái độ trân trọng MQH hợp tác giữa các XHCN và những phát minh vĩ đại của con người.
B. Chuẩn bị của thầy-trò:
1.Giáo viên chuẩn bị: Bài soạn,SGK,SGV.
2. Học sinh chuẩn bị: Bài soạn,SGK,Sưu tầm tranh tư liệu.
3.Phương tiện, đồ dùng: Bản đồ Liên Xô (hoặc bản đồ Châu Âu),tranh tư liệu.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra sự chuẩn bị của HS). (01phút)
3.Bài mới:
	*Giới thiệu: Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục hậu quả, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất...
Hoạt động 1: Giúp HS nắm được công cuộc khôi phục kinh tế của nhân dân Liên Xô.(19phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV treo bản đồ Liên Xô hoặc bản đồ Châu Âu.
 Yêu cầu HS quan sát, xác định vi trí của Liên Xô trên bản đồ. 
 GV gọi HS đọc phần chữ in nhỏ- mục 1 SGK/3.
H: Vì sao sau chiến tranh TG lần thứ 2, Liên Xô phải khôi phục kinh tế?
H: Sự tổn thất ấy được biểu hiện như thế nào?
H: Trước tình hình đó Đảng và nhân dân Liên Xô đã có những biện pháp khôi phục như thế nào?
 GV: Kế hoạch Liên Xô đề ra chỉ thực hiện trong thời hạn 4 năm 3 tháng.
H: Thành tựu Liên Xô đạt được trong thời gian này được biểu hiện như thế nào?
H: Việc Liên Xô hoàn thành kế hoạch chỉ trong 4 năm 3 tháng do nguyên nhân nào? 
H: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào? 
HS xác định.
 HS đọc.
 Là nước chiến thắng nhưng lại chịu những tổn thất rất nặng nề. 
 HS trình bày.
 HS trình bày.
 HS trình bày.
Tinh thần lao động sáng tạo của nhân xô viết.
Phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
 Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về KHKT..
 Tạo thế cân bằng chiến lược
1.Công cuộc khôi phục kinh tế: 
+Hoàn cảnh lịch sử:
-Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
+Biện pháp:
- 1946 đề ra kế hoạch 5 năm(1946-1950).
+Thành tựu:
-Công nghiệp: Tăng73%...
-Nông nghiệp: Vượt mức so với trước chiến tranh.
-KHKT: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình LX xây dựng CNXH. (20phút)
H: Liên Xô đã khôi phục kinh tế sau chiến tranh TG thứ 2 trong điều kiện nào?
H: Chủ chương của Đảng CS Liên Xô?
H: Đường lối chung của các kế hoạch này?
 GV gọi HS đọc phần in nghiêng SGK/4.
H: Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển công nghịêp và KHKT của Liên Xô từ năm 1950 -> 1970 của TK XX?
GV đến nay Liên Xô vẫn được coi là nước dẫn đầu TG về vũ khí hạt nhân.
 GV cho HS quan sát kênh hình số 1-vệ tinh nhân tạo đầu tiền
H: Trình bày c/s xây dựng quốc phòng-đối ngoại của Liên Xô?
H: Theo em vì sao Liên Xô đạt được những thành tựu to lớn đó?
H: Tuy đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc XD CNXH. Nhưng Liên Xô đã phạm phải những thiếu sót gì?
- Các nước TB phương Tây luôn có âm mưu chống phá Liên Xô. 
- Liên Xô phải chi phí những khoản tiền lớn cho việc củng cố quốc phòng và công cuộc XD CNXH
 Tiếp tục xây dựng các kế hoạch dài hạn (lần V:1951-1955; lầnV:1956-1960 và kế hoạch 7 năm 1959-1965).
 HS trình bày.
 HS đọc.
 HS trình bày. 
 HS quan sát.
 HS trình bày. 
 HS thảo luận rút ra nhận xét.
 - Duy trì việc nhà nước bao cấp về kinh tế tạo ra sự trì trệ của xã hội Xô Viết.
- Đảng cộng sản, NN Xô Viết chủ quan, nóng vội đốt cháy giai đoạn (Định thành công CNCS trong vòng 15 - 20 năm).
2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX):
* Hoàn cảnh:
*Chủ trương:
-Tiếp tục xây dựng các kế hoạch dài hạn.
 *Đường lối:
-Ưu tiên phát triển CN nặng.
- Thực hiện thâm canh trong SX nông nghiệp.
- Đẩymạnh tiếnbộ KHKT.
-Tăng cường quốc phòng.
c, Thành tựu:
+Kinh tế: là cường quốc CN đứng thứ 2 TG (sau Mĩ). 
+KHKT:
-Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
-1961 Phóng con tàu vũ trụ ...
+ Quốc phòng: Đạt được thế cân bằng 
+Đối ngoại: Hoà bình, quan hệ hữu nghị 
Đ.Đánh giá kết quả học tập: (02phút)
 Thành tựu trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô trong những năm 1950 - 1970 là gì?
	A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
	B. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất.
	C. Là nước đầu tiên phóng con tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái đất.
	D. Cả 3 thành tựu trên.
E.Hoạt động nối tiếp: (03phút)
1.Hướng dẫn học bài cũ:
-Thành tựu của LX trong công cuộc khôi phục KT sau chiến tranh? 
-Thành tựu của LX trong công cuộc XD CNXH trong những năm 1950 - 1970?
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Ngiên cứu phần II: Đông Âu.
*Tự rút kinh nghiệm.
-----------------------------------------------
Ngày soạn:16/8/2010
Ngay dạy: 18/8/2010 
Bài 1(Tiếp) 
liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx(tiếp)
 Tiết 2: II. Đông Âu
A. Mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
 -Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước DCND Đông Âu, từ 1945->1949 các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ.
 - Những thành tựu các nước DCND Đông Âu khi tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 của thế kỉ XX).
 - Sự hình thành hệ thống XHCN trên TG
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử và rèn kĩ năng sử dụng bản đồ .
3. Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ trân trọng những thành tựu của các nước DCND Đông Âu và sự hợp tác giữa các XHCN. 
B. Chuẩn bị của thầy-trò:
1.Giáo viên chuẩn bị: Bài soạn,SGK,SGV.
2. Học sinh chuẩn bị: Bài soạn,SGK,Sưu tầm tranh tư liệu.
3.Phương tiện, đồ dùng: Bản đồ Liên Xô (hoặc bản đồ Châu Âu),tranh tư liệu.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức. (01phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (04phút)
 a. Nội dung kiểm tra:
 H1:Trình bày thành tựu của LX trong công cuộc khôi phục KT sau chiến tranh (1946-1950)? 
 H2:Trình bày thành tựu của LX trong công cuộc XD CNXH trong những năm 1950 đến nửa những năm 70 của TK XX?
3.Bài mới:
	*Giới thiệu: 
 * Các hoạt động:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu sự ra đời của các nước Đông Âu. (12phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 GV sử dụng bản đồ giới thiệu vị trí các nước Đông Âu.
H: Các nước DCND Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV giới thiệu thuật ngữ lịch sử “Đông Âu”.
H: Trình bày sự ra đời của các nước DCND Đông Âu?
GV gọi HS đọc tư liệu in nhỏ SGK/5+6.
H: Tại sao lại có sự ra đời của 2 chế độ XH trên nước Đức? (Tích hợp Sử 8)
H: Cho biết 1 quốc gia ở khu vực Châu á cũng bị phân chia theo 2 chế độ nhà nước giống Đức là quốc gia nào?
H: Để hoàn thành cuộc CM DCND các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì? 
 HS quan sát.
 HS trình bày.
 HS trình bày. 
 HS đọc tư liệu.
 Theo thỏa thuận của 3 cường quốc là Liên Xô-Mĩ-Anh. Quân đội LX chiếm đóng khu vực phía Đông nước Đức, quân đội Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng khu vực phía tây của nước Đức.
-
 CHDCND Triều Tiên (CNXH) - Bắc Triều Tiên.
- Đại Hàn dân quốc (TBCN) - Nam Triều Tiên. 
+Chính trị: Xây dựng quyền DCND.
+Kinh tế:
-Cải cách ruộng đất.
-Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của TB nước ngoài và trong nước.
+XH: thực hiện dân chủ 
1. Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu:
a. Hoàn cảnh:
- Khi Hồng quân LX vào giải phóng Đông Âu 
b. Sự thành lập:
-Từ 1944-1946
c. Nhiệm vụ:
+ Chính trị:
+ Kinh tế:
+ XH: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được quá trình XD CNXH của nhân dân Đ.Âu. (17phút)
H:Nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong giai đoạn XD CNXH là gì?
H:Trong công cuộc XD CNXH các nước Đ.Âu đã đạt được những thành tựu gì?
 GV gọi HS đọc tư liệu SGK/7.
H: Tại sao trong điều kiện khó khăn như vậy mà Đông Âu vẫn phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể?
H: Bên cạnh đó các nước Đông Âu đã phạm những sai lầm và thiếu sót gì?
H: Sau chiến tranh TG thứ 2 các nước XHCN có điều gì đáng chú ý?
- Chính trị: Xóa bỏ bóc lột của giai cấp tư sản.
- Kinh tế: Tập thể hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa.
- VH: Xây dựng cơ sở vật chất KT của CNXH. 
 HS trình bày. 
 HS đọc tư liệu.
- Do nỗ lực của nhân dân các nước Đ.Âu.
- Sự giúp đỡ của Liên Xô.
- Rập khuôn, cứng nhắc, giáo điều theo mô hình XHCN ở Liên Xô.
- Duy trì mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp.
 - CNXH trở thành hệ thống TG.
2.Quá trình xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu: 
a. Nhiệm vụ:
- Chính trị: 
- Kinh tế: 
- Văn hoá: 
b. Thành tựu:
- Đều trở thành nước công -nông nghiệp. 
- Trên cơ sở kinh tế tăng trưởng, đời sống vạt chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện.
=> Bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc. 
c. Tồn tại:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thấy được sự hình thành nên hệ thống XHCN. (8phút)
H: Cơ sở nào hình thành nên hệ thống XHCN?
H: Khi các nước Đ.Âu XD CNXH trong quan hệ kinh tế - văn hóa - KHKT họ đã làm gì?
H: Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời nhằm mục đích gì?
 H: ý nghĩa sự ra đời của tổ chức này?
GV gọi HS đọc tư liệu SGK/8.
H: Từ năm 1951 - 1973, Hội đồng tương trợ kinh tế đã thu được những thành tựu gì?
H: Qua đó em có nhận xét gì về sự hợp tác này?
H: Bên cạnh ưu điểm đó mô hình của SEV còn hạn chế gì? 
H. Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Âu và các nước XHCN?
H: Tháng 5/1955 hiệp ước Vacsava ra đời. Vì sao có sự ra đời của tổ chức này?
H: ý nghĩa của việc thành lập tổ chức hiệp ước Vacsava?
H: ý nghĩa của việc thành lập 2 tổ chức trên?
- Do nhu cầu hợp tác về KT-CT giữa các nước XHCN.
- Chống lại các thế lực thù địch P.Tây.
- Cùng chung hệ tư tưởng Mác - Lênin. 
- Thành lập tổ chức kinh tế của các nước XHCN.
 -Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lần nhau giữa các nước XHCN.
 Đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN. 
 HS đọc tư liệu SGK/8.
 HS trình bày. 
- Nhờ quá trình phân công lao dộng kiểu mới, liên kết kinh tế XHCN,làm nền kinh tế phát triển-> Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ XHCN.
 - Khép kín.
 - Không hòa nhập trong nền kinh tế TG.
 - Nặng về trao đổi hàng hóa bao cấp, 1 chiều, không có sự hợp tác
 Mối quan hệ gần gũi, gắn bó và thân thiết
- Tình hình TG căng thẳng do chính sách hiếu chiến xâm lược của đế quốc Mĩ nhất là
 Sự ra đời của Vacsava làm ... n.
2. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981-1985).
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982)
- Nội dung:
+ Khẳng định tiếp tục xây dựng CNXH theo đường lối của Đại hội IV, nhưng bắt đầu có điều chỉnh, bổ sung, cụ thể hoá cho từng chặng đường.
+ Xác định quá độ tiến lên CNXH ở nước ta trải qua nhiều chặng đường.
+ Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1981-1985).
+ Giảm nhẹ sự mất cân đối nghiêm trọng nhất trong kinh tế.
b. Thành tựu của kế hoạch 5 năm (1981-1985).
- Đất nước có những chuyển biến đáng kể.
- Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đã chặn được đà giảm sút.
+ Nông nghiệp tăng 4,9%.
+ Lương thực đạt 17 triệu tấn.
+ Công nghiệp tăng 6,4%/năm.
- Dầu mỏ bắt đầu được khai thác.
- Công trình thuỷ điện Hoà Bình, Trị An chuẩn bị đưa vào hoạt động.
- Hoạt động khoa học kĩ thuật được triển khai góp phần đẩy mạnh sản xuất.
- Hạn chế:
+ Khó khăn yếu kém của thời kì trước chưa khắc phục được, thậm chí một số mặt trầm trọng hơn.
+ Mục tiêu cơ bản là ổn định kinh tế- xã hội chưa thực hiện được.
III/ Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979)
Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây- Nam
- Sau khi kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi, bọn Pônpốt quay súng bắn lại nhân dân ta.
- Chúng liên tiếp xâm lược biên giới tây- Nam .
- 22/12/1978, chúng dùng 19 sư đoàn bộ binh, pháo binh, xe tăng đánh chiếm Tây Ninh, mở đầu chiến tranh xâm lược biên giới Tây - Nam.
- Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, chúng ta đã phản công đánh đuổi bọn Pônpốt khỏi lãnh thổ nước ta.
2. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
- Trung quốc là nước láng giềng thân thiện với nước ta.
- Nhưng từ 1978, Trung Quốc kiên tiếp khiêu khích ta ở vùng biên giới phía Bắc.
- 17/2/4979, Trung Quốc dùng 32 sư đoàn tấn công ta dọc biên giới từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu).
- Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, nhân dân ta đã kiên quyết đánh trả, buộc Trung Quốc phải rút hết quân khỏi nước ta ngày 18/3/1979.
	* Củng cố:
	- Em hãy trình bày nội dung chủ yếu của Đại Hội đại đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và những thành tựu, hạn chế của ta trong kế hoạch 5 năm 1976-1980.
	- Trình bày nội dung chủ yếu của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và những thành tựu, hạn chế của ta trong kế họach 5 năm (1981-1985)
	- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây- Nam và phía Bắc của nhân dân ta (1975-1979) đã diễn ra như thế nào?
Bài 33
Việt nam trên con đường đổi mới đi lên Chủ nghĩa xã hội 
(từ năm 1986 đến năm 2000)
*.HS cần nắm được:
Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi mới.
Quá trình thực hiện đổi mới đất nước (qua 3 kế hoạch 5 năm: 1896-1990, 1991-1995, 1996-200).
Những thành tựu và yếu kém trong quá trình đổi mới.
*.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu nội dung chủ yếu của Đại hội IV và những thành tựu, hạn chế của kế hoạch 5 năm (1976-1980).
Nội dung của Đại hội Đảng V (1983) và những thành tựu, hạn chế của kế hoạch 5 năm (1981-1985).
*.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc SGK mục I và dặt câu hỏi.
Đảng ta chủ trương đổi mới trong hoàn cảnh nào.
- Em hiểu như thế nào về quan điểm đổi mới của Đảng.
GV giới thiệu hình 83 cho HS: Đó là hình ảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đại hội bắt đầu đề ra đường lối đổi mới.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục II và đặt câu hỏi.
Em hãy trình bày những thành tựu chúng ta đạt được trong kế hoạch 5 năm (1986-1990).
GV giới thiệu hình 84: ta bắt đầu khai thác dầu mỏ Bạch Hổ. Hình 85: ta xuất khẩu gạo tại cảng Hải Phòng.
- Em hãy trình bày về kế hoạch 5 năm (1991-1995 )
GV giới thiệu hình 86: Công trình thuỷ điện Yaly ở Tây nguyên.
Em hãy trình bày kế hoạch 5 năm 1996-2000.
GV giới thiệu hình 87:
Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của ASEAN.
- Theo em , những thành tựu chúng ta đạt được trong 15 năm đổi mới có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Trong đổi mới chúng ta còn có những hạn chế và yếu kém gì?
- Đảng ta chủ trương đổi mới trong hoàn cảnh:
+ Trong nước:
- Sau khi đất nước thống nhất, chúng ta thực hiên 2 kế hoạch 5 năm, đạt được những thắng lợi đáng kể, nhưng gặp không ít khó khăn, yếu kém ngày càng trầm trọng.
- Đất nước trong tình trạng khủng hoảng về kinh tế xã hội.
+ Thế giới
- Do tác động của cuộc CM KHKT.
- Sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông Âu.
- Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi.
-> Đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới.
- Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra từ Đại hội VI (12/1986) được bổ sung và điều chỉnh ở Đại hội VII, VIII, IX.
- Nội dung:
+ Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả hơn, với những bước đi thích hợp.
+ Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá, đổi mới kinh tế luôc gắn liền với chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
- Đường lối đổi mới của Đảng ta đã được sự hưởng ứng rộng rãi của dư luận xã hội, nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực.
*. Mục tiêu:
- Cả nước tập trung lực lượng giải quyết 3 chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
*. Thành tựu:
- Lương thực: từ chỗ thiếu ăn thường xuyên.
+ 1989: ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo, đứng thứ 3 thế giới.
+1990: Bảo đảm lương thực có xuất khẩu.
+. Hàng tiêu dùng dồi dào hơn, hàng hoá trong nước tăng.
+. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng cả về quy mô và hình thức.
+. Từ năm 1989, bắt đầu xuất hàng có giá trị là gạo và dầu thô.
-> Đời sống nhân dân ổn định hơn.
- Trong kế hoạch 5 năm này ta đề ra mục tiêu: cả nước phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị, về cơ bản đưa nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng.
- Thành tựu:
+ Tình trạng đình đốn sản xuất và rối ren trong lưu thông được khắc phục.
+ Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP 8,2%, nạn lạm phát bị đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển.
+ Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Hoạt động khoa học gắn liền với kinh tế xã hội.
- Mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1996-2000) là tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững, đi đôi với việc giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội. 
- Bảo đảm an ninh quốc phòng.
- Cải thiện đời sống nhân dân.
- Nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế
*. Thành tựu:
- Kinh tế: tăng trưởng khá, GDP tăng 7% năm.
- Nông nghiệp phát triển liên tục.
- Kinh tế đối ngoại phát triển liên tục, trong 5 năm xuất khẩu đạt 51,6 tỷ USD.
+ Nhập khẩu 61 tỷ USD.
+ Vốn đầu tư nước ngoài đưa vào thực hiện được 10 tỷ USD.
- Khoa học - Công nghệ chuyển biến tích cực.
- Giáo dục đào tạo phát triển nhanh.
- Chính trị xã hội cơ bản ổn định.
- An ninh quốc phòng tăng cường.
- Quan hệ đối ngoại mở rộng.
- Những thành tựu của 15 năm đổi mới đã làm tăng sức mạnh tổng hợp thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân.
- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN.
- Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
- Một số vấn đề văn hoá xã hội con bức xúc gay gắt, chậm giải quyết.
- Tình trạng tham nhũng suy thoái về chính trị, đạo đức lối sống của một số cán bộ Đảng viên còn nghiêm trọng. 
I. Đường lối đổi mới của Đảng
1. Hoàn cảnh đổi mới
a. Trong nước:
- Sau khi đất nước thống nhất, chúng ta thực hiên 2 kế hoạch 5 năm, đạt được những thắng lợi đáng kể, nhưng gặp không ít khó khăn, yếu kém ngày càng trầm trọng.
- Đất nước trong tình trạng khủng hoảng về kinh tế xã hội.
b.Thế giới
- Do tác động của cuộc CM KHKT.
- Sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông Âu.
- Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi.
-> Đảng chủ trương đổi mới.
- Nội dung:
+ Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả hơn, với những bước đi thích hợp.
+ Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá, đổi mới kinh tế luôc gắn liền với chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
1. Kế hoạch 5 năm 1986-1990
a. Mục tiêu
- Cả nước tập trung lực lượng giải quyết 3 chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
b. Thành tựu
- Lương thực: từ chỗ thiếu ăn thường xuyên.
+ 1989: ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo, đứng thứ 3 thế giới.
+1990: Bảo đảm lương thực có xuất khẩu.
+. Hàng tiêu dùng dồi dào hơn, hàng hoá trong nước tăng.
+. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng cả về quy mô và hình thức.
+. Từ năm 1989, bắt đầu xuất hàng có giá trị là gạo và dầu thô.
-> Đời sống nhân dân ổn định hơn.
2. Kế hoạch 5 năm (1991-1995)
a. Mục tiêu
- Cả nước phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị, về cơ bản đưa nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng.
b. Thành tựu
+ Tình trạng đình đốn sản xuất và rối ren trong lưu thông được khắc phục.
+ Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP 8,2%, nạn lạm phát bị đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển.
+ Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Hoạt động khoa học gắn liền với kinh tế xã hội
3. Kế hoạch 5 năm (1996-2000)
a. Mục tiêu
-Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững, đi đôi với việc giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội. 
- Bảo đảm an ninh quốc phòng.
- Cải thiện đời sống nhân dân.
- Nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế
b. Thành tựu:
- Kinh tế: tăng trưởng khá, GDP tăng 7% năm.
- Nông nghiệp phát triển liên tục.
- Kinh tế đối ngoại phát triển liên tục, trong 5 năm xuất khẩu đạt 51,6 tỷ USD.
+ Nhập khẩu 61 tỷ USD.
+ Vốn đầu tư nước ngoài đưa vào thực hiện được 10 tỷ USD.
- Khoa học - Công nghệ chuyển biến tích cực.
- Giáo dục đào tạo phát triển nhanh.
- Chính trị xã hội cơ bản ổn định.
- An ninh quốc phòng tăng cường.
- Quan hệ đối ngoại mở rộng.
4.ý nghĩa lịch sử của đổi mới
- Những thành tựu của 15 năm đổi mới đã làm tăng sức mạnh tổng hợp thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân.
- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN.
- Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
5. Hạn chế yếu kém
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
- Một số vấn đề văn hoá xã hội con bức xúc gay gắt, chậm giải quyết.
- Tình trạng tham nhũng suy thoái về chính trị, đạo đức lối sống của một số cán bộ Đảng viên còn nghiêm trọng.
*. Củng cố
Vì sao chúng ta phải tiến hành đổi mới (HS thảo luận nhóm) sau đó GV kết luận.
Quan điểm chủ yếu trong đường lối đổi mới của Đảng là gì?
Thành tựu và ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986->2000).
Hạn chế và yếu kém trong quá trình đổi mới (1986->2000).
*. Bài tập
Trình bày ý nghĩa của những thành tựu kinh tế - văn hoá trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000).
Nêu những khó khăn, tồn tại về kinh tế - văn hoá sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000).
Đọc trước bài 34: Bài tổng kết lịch sử Việt Nam (1919-2000).

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su 9 ca nammoi.doc