Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ:
- Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam
- Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 - 1925
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
- Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức
Ngày soạn: 10 / 12 / 2008 TUẦN 17 Tiết 17 Từ ngày 08 / 12 / 2008 13 / 12 / 2008 Bài 15 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ: - Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam - Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 - 1925 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng - Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức - Khai thác kiến thức thông qua các loại tài liệu, đồ dùng dạy học 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh - Khâm phục tinh thần yêu nước, lòng kính yêu, biết ơn các nhà yêu nước - Thấy được vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển của nước ta trong giai đoạn hiên nay II. Chuẩn bị của thầy và trò: Của Thầy: - Chân dung các nhân vật: Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức Thắng - Đèn chiếu - Tư liệu lịch sử 9 trang 67 – 76 Của Trò: + Học sinh học bài cũ, làm bài tập + Soạn bài mới theo yêu cầu SGK + Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài học + Đọc tài liệu: Tư liệu lịch sử 9 (Sách thư viện, trang 67 – 76) III. Hoạt động dạy và học: 1. Oân định tổ chức: 1 phút - Oån định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút H: X· héi ViƯt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ®· ph©n hãa nh thÕ nµo? Th¸i ®é chÝnh trÞ cđa c¸c giai cÊp ra sao? Trả lời: Bên cạnh các giai cấp cũ(địa chủ phong kiến, nông dân) xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới(công nhân, tư sản, tiểu tư sản) Chỉ có địa chủ phong kiến là hầu hết làm tay sai cho giặc còn các giai cấp khác đều có tinh thần dân tộc, là lực lượng của cách mạng 3. Bài mới: 40 phút a. Giới thiệu bài mới: 1 phút Các em thân mến! Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc với sự hình thành nhiều giai cấp, tầng lớp mới. Cũng trong lúc này tình hình thế giới có rất nhiều sự kiện quan trọng đã diễn ra. Vậy các sự kiện đó sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cách mạng Việt Nam? Phong trào cách mạng Việt Nam sẽ phát triển ra sao? Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu b. Giảng bài mới: 39 phút TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản 6’ Họat động 1: Tìm hiểu những nét chính về những sự kiện cách mạng thế giới và ảnh hưởng của nó đến cách mạng Việt Nam I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới GV yêu cầu đọc SGK H1: Díi ¶nh hëng cđa c¸ch m¹ng th¸ng Mười Nga, phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi ®· cã nh÷ng biÕn ®ỉi g× ? H2: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, trªn thÕ giíi ®· diƠn ra nh÷ng sù kiƯn cách mạng nµo? H3: Nh÷ng sù kiƯn ®ã ®· cã ¶nh hëng nh thÕ nµo ®èi víi c¸ch m¹ng ViƯt Nam ? Hs đọc SGK Mục I trang 59 Hs: Phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë ph¬ng §«ng vµ phong trµo c«ng nh©n ph¬ng T©y g¾n bã mËt thiÕt víi nhau, làn sóng cách mạng dâng cao toàn thế giới Hs: + Th¸ng 3/1919 Quèc tÕ céng s¶n ra ®êi. + 12/1920 §¶ng céng s¶n Ph¸p ra ®êi . + Th¸ng 7/1921 §¶ng céng s¶n Trung Quèc ra ®êi. Hs: T¹o ®iỊu kiƯn thuËn lỵi cho viƯc truyỊn b¸ chđ nghÜa M¸c - Lª-nin vµo ViƯt Nam -> Làn sóng cách mạng dâng cao toàn thế giới + Th¸ng 3/1919 Quèc tÕ céng s¶n ra ®êi. + 12/1920 §¶ng céng s¶n Ph¸p ra ®êi . + Th¸ng 7/1921 §¶ng céng s¶n Trung Quèc ra ®êi. -> T¹o ®iỊu kiƯn thuËn lỵi cho viƯc truyỊn b¸ chđ nghÜa M¸c - Lª-nin vµo ViƯt Nam 16’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, tính chất, điểm tích cực , hạn chế của các phong trào do tầng lớp tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) GV nêu vấn đề bằng cách đọc đoạn mở đầu mục II SGK trang 59 (những năm đầu – thành thị) GV giới thiệu Phong trào dân tộc dân chủ công khai bao gồm các phong trào do giai cấp tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản phát động và lãnh đạo H4: Giai cÊp t s¶n d©n téc ®· ph¸t ®éng c¸c phong trµo ®Êu tranh g×? H5: Em còn biết gì thêm về các sự kiện và nhân vật trong các phong trào này? GV giới thiệu nhân vật Bùi Quang Chiêu và hoạt động của đảng Lập hiến GV đưa bảng hệ thống kiến thức 1 2 3 4 5 Tư sản 1. Lực lượng lãnh đạo 2. Mục tiêu đấu tranh 3. Tính chất 4. Điểm tích cực 5. Điểm hạn chế GV yêu cầu Điền các nội dung tương ứng vào bảng hệ thống GV nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm H6: Tầng lớp tiểu t s¶n ®· ph¸t ®éng c¸c phong trµo ®Êu tranh g×? GV nêu vấn đề Trong các phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản thì phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh là tiêu biểu nhất Yêu cầu: Hãy trình bày những hiểu biết của em về hai sự kiện này GV giới thiệu chân dung Phan Bội Châu Phan Bội Châu (Phan Văn San hiệu:Hải Thụ, , Sào Nam, Độc Tỉnh Tử)(1867-1940), là chí sĩ yêu nước và là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng bạo động ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. Quê: làng Đan Nhiệm (nay là xã Xuân Hồ), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. GV giới thiệu chân dung Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ, sinh ngày 9-9-1872, tại Tây Lộc, Hà Đơng, Quảng Nam. GV nhấn mạnh: Phong trào đấu tranh đòi trả lại tự do cho Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh, trong thực tế đã trở thành những cuộc biểu dương lực lượng hùng hậu, làm thức tỉnh tinh thần yêu nước của quần chúng, đặc biệt là các tầng lớp thanh niên, trí thức hướng tới những tổ chức cách mạng tiên tiến đang hình thành. GV nêu vấn đề: Ngoài các sự kiện cách mạng diễn ra trong nước, lúc này một số thanh niên Việt Nam yêu nước đang hoạt động ở nước ngoài cũng tiến hành nhiều hoạt đôïng cách mạng rất đáng chú ý, tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng trong nước. GV giới thiệu chân dung liệt sĩ Phạm Hồng Thái Đây chính là người đã tạo ra một sự kiện cách mạng gây tiếng vang lớn, tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng trong nướclúc này H7: Em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về nhân vật và sự kiện cách mạng liên quan đến nhân vật này GV cung cấp thông tin Phạm Hồng Thái(tênthật: Phạm Thành Tích)(1895 -1924), liệt sĩ chống Pháp nổi tiếng đầu thế kỉ 20. Quê: làng Do Nha, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Sau khi ám sát Meclanh Phạm Hồng Thái bị truy đuổi phải nhảy xuống Châu Giang, hi sinh. Di hài được chính quyền Trung Hoa mai táng ở núi Hồng Hoa Cương, khu mộ của 72 liệt sĩ Trung Quốc hi sinh trong cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911), cĩ bia đề “Việt Nam liệt sĩ Phạm Hồng Thái chi mộ”. GV đưa bảng hệ thống kiến thức 1 2 3 4 5 Tiểu tư sản 1. Lực lượng lãnh đạo 2. Mục tiêu đấu tranh 3. Tính chất 4. Điểm tích cực 5. Điểm hạn chế GV yêu cầu Điền các nội dung tương ứng vào bảng hệ thống H8: Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản được gọi là phong trào dân tộc dân chủ công khai. Vậy em hiểu phong trào dân tộc dân chủ công khai là gì? GV chuyển ý Lúc này cùng với phong trào Đấu tranh của tư sản và tiểu tư sản thì phong trào đấu tranh của công nhân cũng diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào này ở mục III Hs lắng nghe Hs lắng n ghe. Hs: - Phong trào chấn hưng nội hoa, bài trừ ngoại hóa - Chống độc quyền cảng sài gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp - Tổ chức đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng rồi đưa khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ để tranh thủ sự ủng hộ của quần chúnglàm áp lực với Pháp Hs giới thiệu các tranh ảnh tư liệu sưu tầm ở nhà Hs lắng n ghe. Hs quan sát HS điền nội dung theo yêu cầu 2. Đòi quyền lợi kinh tế 3. Yêu nước dân chủ 4. Chống cạnh tranh, chèn ép của tư bản Pháp 5. Dễ thỏa hiệp, chỉ phục vụ cho một bộ phận tư sản tầng lớp trên Hs: - Thành lập các tổ chức chính trị như: Hội Phục Việt, Việt Nam Nghĩa đoàn, Đảng Thanh Niên - Xuất bản các tờ báo tiến bộ như: Chuông rè, An Nam Trẻ, Người nhà quê - Lập ra các nhà xuất bản tiến bộ như : Cường học thư xã, Nam Đồng thư xã - Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh Hs lắng nghe Hs trình bày phần tìm hiểu của mình ở nhà về hai sự kiện: - Phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu Phan Bội Châu là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng bạo động ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. Năm 1904, thành lập Hội Duy tân chủ trương “đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam”. Từ 1905 đến 1909, trực tiếp lãnh đạo phong trào Đơng du, Tháng 3.1909, tổ chức Đơng du bị giải tán, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản. Ơng về Trung Quốc rồi sang Xiêm (Thái Lan) xây dựng cơ sở cách mạng. Sau khi Cách mạng Tân Hợi (1911) thành cơng, ơng trở lại Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội với cương lĩnh chính trị “đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập Cộng hồ Dân quốc”. Tháng 6/1925 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam, sau đó thực dân Pháp đưa ông về giam ở nhà tù Hỏa lò(Hà Nội). Nghe tin Phan Bội Châu bị bắt và bị kết án tử hình, hàng ngàn người nhất là học sinh, sinh viên đã xuống đường biểu tình yêu cầu phải thả Phan Bội Châu. Trước sức mạnh đấu tranh của quần chúng thực dân Pháp buộc phải thả Phan Bội Châu - Đám tang Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ 20, là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động Duy tân. Sau một thời gian hoạt động cách mạng, ngày 24-3-1926, Phan Châu trinh đột ngột qua đời tại Sài Gịn. Cái chết của ơng vào giữa lúc cách mạng Việt Nam đang cĩ những chuyển biến lớn lao và khí thế quần chúng đang khao khát đấu tranh đã gây nên xúc động lớn. Sự ngưỡng mộ đối với tấm lịng yêu nước của ơng đã dẫn đến một phong trào quần chúng trên tồn quốc tổ chức đám tang Phan Châu Trinh.Ngày 4-4-1926, tại Sài Gịn, đám tang được tổ chức với 14 vạn người tham dự do các nhĩm chính trị như Đảng Thanh niên, Đảng Lập hiến chủ trương.Các cuộc lễ truy điệu Phan Châu Trinh cũng được tổ chức trọng thể tại nhiều địa phương trên tồn quốc. Hs lắng nghe Hs quan sát Hs trình bày phần chuẩn bị ở nhà về sự kiện “Tiếng bom Sa Điện” và nhân vật Phạm Hồng Thái: Phạm Hồng Thái liệt sĩ chống Pháp nổi tiếng đầu thế kỉ 20. Ôâng từng làm công nhân năm 1919 tham gia đấu tranh, bị sa thải. Năm 1923 sang Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 4.1924, gia nhập tổ chức Tâm tâm xã.Tháng 4.1924,ông được tổ chức giao nghiệm vụ ám sát tồn quyền Meclanh. Ngày 19.4.1924, Phạm Hồng Thái giả làm phĩng viên, lọt vào khách sạn Vichtoria ở Sa Điện, nơi Meclanh dự tiệc, ném tạc đạn và Meclanh. Phạm Hồng Thái bị truy đuổi phải nhảy xuống Châu Giang, hi sinh. Hs lắng nghe HS điền nội dung theo yêu cầu 2. Chống áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ 3. Yêu nước dân chủ 4. Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ trong nhân dân 5. Mang tính xốc nổi, thiếu một chính đảng chân chính lãnh đạo Hs: là các phong trào đấu tranh đòi các quyền dân chủ và giải phóng dân tộc, diễn ra công khai 1. Phong trào do giai cấp tư sản dân tộc phát động - Mục tiêu đấu tranh: Đòi quyền lợi kinh tế - Tính chất: Yêu nước dân chủ -Điểm tích cực: Chống cạnh tranh, chèn ép của tư bản Pháp - Hạn chế: Dễ thỏa hiệp, chỉ phục vụ cho một bộ phận tư sản tầng lớp trên 2. Phong trào do tầng lớp tiểu tư sản phát động - Mục tiêu đấu tranh: Chống áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ - Tính chất: Yêu nước dân chủ -Điểm tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ trong nhân dân - Hạn chế: Mang tính xốc nổi, thiếu một chính đảng chân chính lãnh đạo 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu, tính chất, điểm tích cực , hạn chế của các phong trào do tầng lớp tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo III. Phong trào công nhân (1919-1925) H8: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào công nhân nước ta ra sao? H9: Nguyên nhân nào làm cho phong trào công nhân phát triển? GV giới thiệu chân dung và một vài nét khái quát về hoạt động cách mạng của ông Tôn Đức Thắng H10: Trong giai đoạn này công nhân có những phong trào tiêu biểu nào? GV cung cấp thông tin Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son H11: Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son có điểm gì khác so với các phong trào trước đó? GV nhấn mạnh Ý nghĩa cuộc bãi công của thợ máy Ba Son H12: So với phong trào công nhân quốc tế, phong trào công nhân Việt Nam lúc này ra sao? Hs: Có bước phát triển mới Hs: - Sự thành lập và hoạt động của công hội Sài Gòn-Chợ lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu - Các cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp, Trung Quốc, góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh Hs quan sát và lắng nghe Hs: - Năm 1922 công nhân viên chức Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhậtcó trả lương - Năm 1924 có nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng - Tháng 8/1925 thợ máy Ba Son bãi công ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân và thủy thủ Trung Quốc Hs lắng nghe và ghi nhớ thông tin Hs: Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam: giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đi vào đấu tranh tự giác, có tổ chức và có mục đích rõ ràng. Hs liên hệ kiến thức và so sánh 1. Nguyên nhân làm cho phong trào công nhân phát triển - Sự thành lập và hoạt động của công hội Sài Gòn-Chợ lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu - Các cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp, Trung Quốc, góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh 2. Diễn biến phong trào Từ năm 1922 – 1924 nhiều phong trào đã nổ ra trên khắp cả nước tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của thợ máy Ba Son tháng 8/1925 -> Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam: giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đi vào đấu tranh tự giác, có tổ chức và có mục đích rõ ràng. 5’ Họat động3: Củng cố GV giao nhiệm vụ Hs thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi phần câu hỏi, bài tập SGK H12: Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? H13: Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? HS THẢO LUẬN NHÓM TL 12:Qua các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc chí Nam và mục đích đấu tranh cho thấy ý thức giai cấp của phong trào công nhân đang phát triển nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất TL 13: Công nhân đấu tranh không chỉ vì quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc. Nó chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đi vào đấu tranh tự giác, có tổ chức và có mục đích rõ ràng. 4. Dặn dò: 2 phút - Học bài, làm bài tập - Xem lại tất cả các nội dung cơ bản đã học để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra học kì . Rút kinh nghiệm .. . .
Tài liệu đính kèm: