Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 25 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 -1945

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 25 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 -1945

 1. Kiến thức:

 - Giúp HS nắm được khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ.

 - Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2694Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 25 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 -1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 04/02/2009.
Ngµy gi¶ng 9A: 06/02/2009.
	 9B:05/02/2009.
CHƯƠNG III
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
Tiết 25. Bài 21
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945.
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
 - Giúp HS nắm được khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ.
 - Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này.
	2. Tư tưởng: 
 - Giáo dục HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. 
	3. Kỹ năêng: 
- Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản ®å.
	II. ChuÈn bÞ:
 	1. Gi¸o viªn:
	- Các tài liệu về ách áp bức của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta và 3 cuộc nổi dậy. 
 - Sưu tầm chân dung1 số nhân vật lịch sử: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần. 
	- B¶n ®å ViƯt Nam.
	2. Häc sinh: §äc vµ chuÈn bÞ tr­íc bµi.
	III. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H?:. Em cho biết hoàn cảnh thế giới ®· ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN nh­ thÕ nµo trong thời kì 1936 -1939 ?
	T.Lêi:
	- M©u thuÉn x· héi trong c¸c n­íc t­ b¶n chđ nghÜa cµng thªm s©u s¾c.
	- Chđ nghÜa ph¸t xÝt ra ®êi.
	- §¹i héi VII Quèc tÕ céng s¶n häp...
	- 1936 MỈt trËn nh©n d©n Ph¸p lªn cÇm quyỊn...
	3 Bài mới: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dương phải sống trong tình trạng “1 cổ 2 tròng”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh, mở đầu 1 thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang mà điển hình là 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương...
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Néi dung
Hoạt động 1: T×m hiĨu t×nh h×nh thÕ giíi vµ §«ng D­¬ng.
GV yêu cầu HS đọc nhanh ®o¹n ®Çu vµ tr¶ lêi c©u hái:
H?: Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ?
 HS tr¶ lêi: - 1/9/1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
 - 6/1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức.
 - Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quèc và cho quân tiến sát biên giới Việt – Trung.
 H?: Tình hình Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ như thế nào?
 HS: - Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng giữa 2 nguy cơ:
 + Một là phong trào CM Đông Dương.
 + Hai là Nhật hất cẳng Pháp.
 - Sau khi Nhật vào Đông Dương (9/1940).	
 + Nhật tìm mọi cách lấn áp Pháp, biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ quân sự của chúng.
 + 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”.
 + 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ước hợp tác mọi mặt với Nhật, tạo mọi sự dễ dàng cho Nhật hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội Đ. Dương để đảm bảo hậu phương an toàn cho Nhật.
 [ Như vậy, Pháp – Nhật đã cấu kết chặt chẽ với nhau để thống trị nhân dân Đông Dương .
 H?: Theo em tình hình VN trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 có điều gì đáng lưu ý?
 GV gỵi ý: Chĩ ý tíi c¸c chÝnh s¸ch mµ Ph¸p vµ NhËt ®· thùc hiƯn.
HS tr¶ lêi
 GV nhÊn m¹nh: Hậu quả của chính sách này đã dẫn đến nạn đói nghiêm trọng 1945 ở nước ta, làm cho hơn 2 triệu người chết đói...
 H?: Theo em vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
 HS: - Vì thực dân pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận những yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống CM Đông Dương.
 - Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá c¸ch m¹ng Đông Dương, vơ vét sức người, sức của vào chiến tranh.
 - Nhật và Pháp đều chống lại c¸ch m¹ng Đông Dương. Cho nên chúng không ưa gì nhau, nhưng vẫn cấu kết với nhau để chống phá CM.
Hoạt động 2: T×m hiĨu nh÷ng cuéc nỉi dËy ®Çu tiªn cđa nh©n d©n ta
Hoạt động 2.1: T×m hiĨu cuéc khëi nghÜa B¾c S¬n
GV yêu cầu HS đọc mục 1 và hỏi:
H?: Hoµn c¶nh nµo dÉn tíi cuéc khëi nghÜa B¾c S¬n ?
H?: Em hãy trình bày những nét chính về cuộc k/n Bắc Sơn?
 GV giới thiệu lược đồ k/n Bắc Sơn và trình bày diễn biến cuộc k/n trªn l­ỵc ®å.
GV kết luận: Tuy k/n Bắc Sơn thất bại, nhưng đội du kích Bắc Sơn được duy trì, đây là lực lượng vũ trang đầu tiên của c¸ch m¹ng ViƯt Nam.
Hoạt động 2.2: T×m hiĨu cuéc khëi nghÜa Nam K×
GV yêu cầu HS đọc nhanh ®o¹n ®Çu vµ cho biÕt : Nguyªn nh©n dÉn tíi bïng nỉ cuéc khëi nghÜa Nam K× ?
 HS: - Lợi dụng bối cảnh thực dân Pháp thua trận ở châu Âu, yếu thế ở Đông Dương:
 + Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào – Campuchia.
 + Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, nhân dân và đặc biệt là binh lính rất bất bình với chúng.
 - Trước tình hình đó, TW Đảng quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa, lệnh hoãn chưa đến nơi, cuộc k/n đã bùng nổ. (TW quyết định hoãn là bởi vì trước ngày k/n, kế hoạch bị bại lộ, bọn thực dân pháp tiến hành thiết quân luật, tước khí giới của binh lính, đóng cửa trại lính, tìm mọi cách săn lùng các chiến sĩ CM).
 H?: Em hãy trình bày những nét chính về cuộc k/n Bắc Sơn?
 GV dùng lược đồ và trình bày diễn biến cuộc k/n Nam Kì.
Hoạt động 2.3: T×m hiĨu cuéc binh biÕn §« L­¬ng
 Yªu cÇu häc sinh ®äc nhanh ®o¹n ®Çu vµ tr¶ lêi c©u hái: Nguyªn nh©n nµo lµm bïng nỉ cuéc binh biÕn §« L­¬ng ?
 GV yêu cầu HS đọc nhanh ®o¹n cßn l¹i vµ tr¶ lêi c©u hái:
H?: Em hãy trình bày những nét chính về cuộc binh biến Đô Lương?
 GV dùng lược đồ và trình bày diễn biến cuộc binh biến Đô Lương.
 GV tỉ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm bµn víi yªu cÇu: Hai cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã để lại cho CMVN những bài học kinh nghiệm gì?( Thêi gian 3 phĩt )
Häc sinh th¶o luËn
§¹i diƯn nhãm b¸o c¸o.
Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.
Gv nhËn xÐt, kÕt luËn:
I. Tình hình thế giới và Đông Dương.
a. Thế giới:
 - 1/9/1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
 - 6/1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức.
- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ. Quân Nhật đã tiến sát biên giới Việt – Trung.
b. Đông Dương: 
- Thực dân Pháp đứng giữa 2 nguy cơ:
+ CM Đông Dương.
+ Nhật hất cẳng Pháp.
[ Thực dân Pháp bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông Dương.
- 9/1940, Nhật vào Đông Dương tìm mọi cách lấn áp Pháp.
- 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”.
+ 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ước hợp tác toàn diện.
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”; Tăng các loại thuế vµ t¨ng c­êng viƯc ®Çu c¬ tÝch tr÷.
 - Nhật thu mua lúa gạo của dân với giá rẻ và cưỡng bức.
-> Nhân dân ta “1 cổ 2 tròng” áp bức Pháp - Nhật.
II . Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Hoàn cảnh:
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua châu Bắc Sơn.
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.
* Diễn biến:
- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho mình. Giải tán chính quyền địch.
- 27/9/1940, chính quyền c¸ch m¹ng được thành lập. Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân kiên quyết chống lại. C¸c c¬ së cđa cuéc khëi nghÜa ®­ỵc duy tr×.
- Đội du kích Bắc Sơn được thành lập, sau đó phát triển thành Cứu quốc quân (1941), hoạt động tại Bắc Sơn – Võ Nhai.
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
*Nguyªn nh©n:
- Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chĩng t¹i biªn giíi Lµo, Cam-pu-chia, binh lính rất căm phẫn.
- Trước tình hình đó, xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa.
* Diễn biến:
- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc k/n bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì.
- Chính quyền nhân dân và tòa án CM được thành lập ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định...
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc k/n này.
- Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào. C¬ së §¶ng bÞ tỉn thÊt nỈng nỊ.
3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
* Nguyªn nh©n:
- Binh lính Nghệ An bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh.
* Diễn biến:
- 13/1/1941, k/n bùng nổ, dưới sự lãnh đạo của đội Cung, binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy chiếm đồn Đô Lương, họ định kéo lên thành Vinh, nhưng kế hoạch bị bại lộ.
- Thực dân Pháp đàn áp k/n.
- Đội Cung và 10 đồng chí của ông bị xử tử, nhiều người khác bị kết án tù chung thân.
d. Bài học kinh nghiệm.
- Các cuộc k/n và binh biến chưa thành công nhưng để lại những bài học kinh nghiệm quý báu:
+ Về k/n vũ trang.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang.
+ Chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho Tổng k/n tháng Tám 1945.
 	4. Củng cố: 
	- H·y x¸c ®Þnh trªn b¶n ®å ViƯt Nam nh÷ng n¬i ®· diƠn ra nh÷ng cuéc nỉi dËy ®Çu tiªn cđa nh©n d©n ta ?
	- Những bài học kinh nghiệm của 2 cuộc k/n: Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương ?
 5. H­íng dÉn häc bµi:
- VỊ nhµ häc bµi, n¾m ®­ỵc nh÷ng nÐt chung vỊ t×nh h×nh thÕ giíi vµ trong n­íc trong nh÷ng n¨m 1939 - 1945 vµ nh÷ng cuéc nỉi dËy ®Çu tiªn cđa n­íc ta .
- ChuÈn bÞ bµi sau:
+ Sù ra ®êi cđa mỈt trËn ViƯt Minh ? 
+ Sù ph¸t triĨn cđa lùc l­ỵng c¸ch m¹ng tõ khi ViƯt Minh ra ®êi ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25.doc