Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 32 - Tuần 25 - Bài: 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 32 - Tuần 25 -  Bài: 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)

1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về

 - Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận: Chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá giáo dục.

 - Am mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (19461950)

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 32 - Tuần 25 - Bài: 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26 / 02 / 2008 TUẦN 25
Tiết 32 Từ ngày 03 / 03 / 2008
 08 / 03 / 2008
Bài: 25	NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TÒAN QUỐC 
 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) 
I – Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về
 - Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận: Chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá giáo dục.
 - Aâm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946®1950) 
 2.Tư tưởng: 
 Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc. 
 3. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những họat động của địch và ta trong giai đọan đầu của cuộc kháng chiến.
Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò 
 1.Thầy: 
- Bản đồ chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947
- Tư liệu tham khảo: Lịch sử Việt Nam đại cương tập 3 
 2.Trò: 
 + Học thuộc bài cũ
 + Soạn bài mới 
 + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Oân định tổ chức: 1 phút
 - Oån định trật tự
 - Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 GV phát phiếu học tập
	 	 -> HS làm bài vào phiếu
 3. Bài mới: 34 phút
 	 a. Giới thiệu bài mới: 1 phút
Với sự chuẩn bị tích cực cho cuộc kháng chiến lâu dài của ta. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947 diễn ra như thế nào ... 
	b. Giảng bài mới: 33 phút
20’
GV treo lược đồ Việt Nam
Giới thiệu: Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh phía Bắc
H: Sau khi mở rộng địa bàn chiếm đóng Pháp gặp khó khăn gì ? 
H: Trước tình hình đó Pháp có âm mưu, hành động gì?
 GV treo bản đồ Việt Bắc 1947
Giới thiệu tầm quan trọng của Việt Bắc đối với ta.
H: Để tấn công Việt Bắc Pháp đã làm gì?
GV treo bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông1947
H: Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc trên lược đồ
HS quan sát
Hs: Thiếu quân phải dàn mỏng lực lượng đối phó với chiến tranh du kích của ta và phải ra sức bình định miền nam
Hs: - Kết thúc chiến tranh nhanh chóng với kế hoạch “ Đánh nhanh, thắng nhanh”
 - Tập hợp các phần tử phản động, thành lập chính phủ bù nhìn trưng ương
 - Mở cuộc tấn công lên Việt Bắc
Hs: Pháp huy động cả không quân, hải quân lục quân 12.000 quân chia thành 3 cánh kẹp chặt ta ở Việt Bắc
HS tường thuật diễn biến
1. 10. 1947 Pháp huy động lực lượng lớn gồm không quân, lục quân, hải quân tấn công lên Việt Bắc
Cánh 1: Nhảy dù xuống Bắc Cạn, chợ mới, chợ đồn 
Cánh 2: Theo đường thủy (sông Hồng), sông Lô) đến Tuyên Quang, Chiêm Hoá 
Cánh 3: Từ Lạng Sơn lên Cao Bằng xuống Bắc Cạn 
Þ3 cánh quân tạo thế gọng kìm kẹp chặt Việt Bắc
IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu –Đông 1947:
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 
* Âm mưu của Pháp 
Tấn công lên Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu não của ta, tiêu diệt lực lượng quân chủ lực® thành lập chính phủ bù nhìn kết thúc chiến tranh 
* Diễn biến:
Ngày 1. 10. 1947 Pháp huy động lực lượng lớn gồm không quân, lục quân, hải quân tấn công lên Việt Bắc.
13 
H: Trước âm mưu của Pháp ta có chủ trương gì? 
H: Ta đối phó với các cánh quân địch như thế nào? Kết quả?
H: Ý nghĩa của chiến dịch? 
Gv: Lực lượng so sánh giữa ta và địch đã thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta
H: Nguyên nhân thắng lợi?
H: Sau thất bại tiến công lên Việt Bắc 1947 Pháp có hành động gì? mục đích?
H: Trước âm mưu của Pháp ta có chủ trương gì?
Hs: Đánh lực lượng không quân địch trước®bắt bọn chỉ huy chiến dịch
Hs: Tại Bắc Cạn ta thắng ngay trận đầu tiên tiêu diệt bộ tham mưu của địch.
Tiếp đó, tập kích địch ở Đoan Hùng, Chiêm Hoá và đèo Bông Lau®bẻ gãy các cánh quân của địch 
- Đến 19. 12. 1947 địch rút toàn bộ lực lượng khỏi Việt Bắc 
Hs: + Bảo vệ khu giải phóng Việt Bắc 
 + Địch buộc chuyển sang đánh lâu dài với ta
Hs: Nhờ sự sáng tạo của Đảng, quân dân đoàn kết 1 lòng 
Hs: Chuyển sang đánh lâu dài, tăng cường thực hiện các chính sách 
 chống cuộc chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của ta.
 “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
Hs: Thực hiện phương châm “đánh lâu dài
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc 
Tại Bắc Cạn ta thắng ngay trận đầu tiên tiêu diệt bộ tham mưu của địch.
Tiếp đó, tập kích địch ở Đoan Hùng, Chiêm Hoá và đèo Bông Lau®bẻ gãy các cánh quân của địch 
- Đến 19. 12. 1947 địch rút toàn bộ lực lượng khỏi Việt Bắc 
* Kết quả, ý nghĩa: 
- Kết quả: ta tiêu diệt trên 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến 
* Ý nghĩa: 
+ Bảo vệ khu giải phóng Việt Bắc 
+ Địch buộc chuyển sang đánh lâu dài với ta
V.Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân,toàn diện
* Âm mưu của địch 
“Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
H: Với chủ trương này ta thực hiện như thế nào? 
H: Chủ trương thực hiện chính trị, ngoại giao có tác dụng gì? 
H: Trong các thắng lợi này thì thắng lợi nào có ý nghĩa quan trọng ? Vì sao? 
Hs: Thông qua quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, giáo dục.
Hs: - Khẳng định quyền dân chủ nhân dân Nam Bộ 
 - Lần đầu tiên với các nước: Trung Quốc, Liên Xô ... đặt quan hệ với ta Þtôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất ... 
Hs: Thắng lợi chính trị–ngoại giao sau đó quân sự 
Vì: Các nước chính thức công nhận, đặt quan hệ ngoại giao ta® ta ra khỏi thế bị bao vây, được sự đồng tình ủng hộ của các nước XHCN 
* Chủ trương của ta: 
+ Tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân.
+ Tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân 
- Thực hiện:
+ Quân sự: Vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích 
+ Chính trị: 1948 tại Nam Bô tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân 
+ Ngoại giao: 1950 các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta 
+ Kinh tế 
Phá hoại kinh tế địch 
Xây dựng và củng cố kinh tế kháng chiến 
+ Giáo dục: cải cách giáo dục phổ thông 12 năm sang 9 năm . 
5’
4. Củng cố, dặn dò:
 Củng cố:
 GV phát phiếu học tập
 -> HS làm bài vào phiếu
 Dặn dò:
 + Học thuộc bài cũ
 + Soạn bài mới 
 + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 32.doc