Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 40 - Tuần 29 - Bài: 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tiếp theo)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 40 - Tuần 29 - Bài: 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tiếp theo)

Kiến thức:

 Học sinh cần nắm được:

· Những âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.

· Những thắng lợi của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 –1965).

 2. Tư tưởng:

· Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, khâm phục tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc của những chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam kiên trung bất khuất.

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1194Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 40 - Tuần 29 - Bài: 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 23 / 03 / 2008 TUẦN 29
Tiết 40	Từ ngày 31 / 03 / 2008
	05 / 04 / 2008
Bài: 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức: 
 Học sinh cần nắm được:
Những âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.
Những thắng lợi của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 –1965).
 2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, khâm phục tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc của những chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam kiên trung bất khuất.
Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng. 
 3. Kĩ năng: 
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử và sử dụng các tranh ảnh lịch sử để mô tả sự kiện linh động. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò 
 1. Thầy: 
+ Tranh ảnh lịch sử về “Chiến tranh đặc biệt”.
+ Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3 trang 188. 
 2. Trò: 
 + Học thuộc bài cũ
 + Soạn bài mới 
 + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Oân định tổ chức: 1 phút
 - Oån định trật tự
 - Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 Hỏi: Trình bày về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960). Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa. 
 Đáp án: 
Hoàn cảnh: Miền Bắc tiến hành XHCN, miền Nam tiến hành Đồng khởi ...
Nội dung... Cách mạng hai miền có quan hệ khắn khít 
Ý nghĩa: Đẩy mạnh cách mạng hai miền đi lên ... 
 3. Bài mới: 34 phút
 a. Giới thiệu bài mới: 1 phút
 Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi”, đế quốc Mĩ đẩy mạnh cuộc chiến tranh miền Nam lên mức cao hơn bằng cách tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Để thực hiện “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ đã thực hiện âm mưu và hành động gì? Bài học hôm nay ta sẽ cùng tìm hiểu
 b. Giảng bài mới: 33 phút
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cơ bản
10
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 –1965)
H: Kế hoạch 5 năm lần 1 miền Bắc đề ra nhiệm vụ gì? 
Gv: Là kế hoạch dài hạn đầu tiên lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm .
H: Biện pháp thực hiện?
H: Kết qủa đạt được ?
(SGK)
H: Với kết qủa trên có tác dụng gì đối với miền Bắc?
(SGK)
H: Bênh cạnh những thành tựu trên thì miền Bắc gặp phải khó khăn gì ?
Hs: Nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành cải tạo XHCN, củng cố quốc phòng, tăng cường an ninh xã hội. 
Hs: Tăng cường đầu tư vốn 
Hs: 
Công nghiệp: 48% tổng số đầu tư®bộ mặt công nghiệp thay đổi, hàng vạn xí nghiệp ra đời.
Nông nghiệp: Xây dựng các công trình thủy lợi, áp dụng khoa học kỉ thuật, củng cố hợp tác xã nông nghiệp®nông nghiệp phát triển hơn.
 Văn hoá –xã hội: Y tế, giáo dục được chăm lo, đời sống tinh thần nhân dân được nâng cao®sách báo, phim ảnh đến tận địa phương, quốc phòng an ninh vững mạnh.
Hs: Miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương®miền Bắc thực sự là hậu phương lớn mạnh cho tiến tuyến. 
Hs: Sai lầm do chủ quan, nóng vội, duy ý chí, tập trung quá nhiều cho công nghiệp nặng mà không tính đến hậu quả gây thiệt hại cho lần sau. 
2. miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 –1965)
* Nhiệm vụ:
Xây dựng cơ sở vật chất bước đầu cho CNXH 
* Biện pháp:
Nhà nước tăng cường đầu tư vốn lớn gấp 3 lần khôi phục kinh tế.
*Kết qủa:
Đấn năm 1955 miền Bắc lớn mạnh về mọi mặt, trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước.
* Tác dụng: Miền Bắc có những thay đổi lớn về xã hội và con người.
23
GV yêu cầu đọc SGK
H: Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh nào?
H: Mĩ thực hiện âm mưu gì trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt?
Gv: Tháng 11. 1963 Mĩ lật đổ Diệm.
Mục tiêu: Mĩ thực hiện 2 kế hoạch: Bình định miền Nam 18 tháng “kế hoạch sta-lây-tay-lo” 
18 tháng đã qua Mĩ và chính quyền Sài Gòn yêu cầu bình định có trọng điểm miền Nam trong 2 năm (1964 –1965) kế hoạch Giôn-xơn – Mác–na –ma –ra.
H: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ nó hiểm độc như thế nào ?
H: Ta có cách đối phó với âm mưu của Mĩ như thế nào ? 
Gv: Chính trị, quân sự, binh vận 
H: Với chủ trương của ta thu được kết qủa gì ? 
GV Treo lược đồ trận Aáp Bắc
HS đọc SGK
Mục 1
Hs: Sau phong trào Đồng khởi” 1960 Mĩ chuyển từ chiến tranh 1 phía sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
Hs: Dùng người Việt đánh người Việt bằng vũ khí và cố vấn Mĩ
Hs: Mĩ muốn đánh, cai trị ta nhưng bày mưu cho lực lượng ngụy thực hiện và đứng sau giật dây®khác với kiễu xâm lược của Pháp®người dân chỉ oán giận ngụy mà ít căm thù Mĩ.
Hs: Kết qủa :
- Quân sự: 
+ Phá nhiều “ấp chiến lược” 
+ Đánh thắng nhiều trận: Aáp Bắc –Mĩ Tho (1963) 
HS tường thuật diễn biến
Chiến thắng Aáp Bắc
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 –1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
* Hoàn cảnh:
- Sau phong trào Đồng khởi” 1960 Mĩ chuyển từ chiến tranh 1 phía sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
* Aâm mưu của Mĩ: 
 Dùng người Việt đánh người Việt bằng vũ khí và cố vấn Mĩ
 * Hành động của Mĩ
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 
* Chủ trương:
- Kết hợp chiến tranh chính trị đấu tranh vũ trang, kết hợp tiến công và nổi dậy. 
- Xây dựng 3 thứ quân, đánh địch 3 vùng bằng 3 mũi giáp công 
H: Trận đánh này có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân miền Nam ?
H: Trước tình thế đó Mĩ làm gì ? 
Gv: 3 chổ dựa chủ yếu của Mĩ bị lung lay tận gốc rễ.
(Ngụy quân, ngụy quyền: công cụ ấp chiến lược: xương sống, đô thị, hậu cứ) 
H: chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ ở miền Nam lúc này ra sao?
- Aáp Bắc là một ấp nhỏ, thuộc huyện Cai Lậy tỉnh Mĩ Tho.
- Lực lượng địch tấn công vào Aáp Bắc là 2.000 tên; 13 tàu chiến; 13 xe bọc thép M113; 36 máy bay; 12 khẩu pháo do cố vấn Mĩ chỉ huy.
- Ta chỉ có 11 đại đội (khoảng 200 quân)
Hs: Đánh dấu sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ ở miền Nam 
- Chính trị: + 8. 5. 1963 phật tử Huế biểu tình.
+ 11. 6. 1963 hoà thượng Thích Quảng Đức tự thêu 
+ 16. 6. 1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình 
Hs: Làm cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm
Hs: Giữa 1965 “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị thất bại.
* Kết qủa :
- Quân sự: 
+ Phá nhiều “ấp chiến lược” 
+ Đánh thắng nhiều trận: Aáp Bắc –Mĩ Tho (1963) 
- Chính trị: + 8. 5. 1963 phật tử Huế biểu tình.
+ 11. 6. 1963 hoà thượng Thích Quảng Đức tự thêu 
+ 16. 6. 1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình 
+ 1. 1. 1963 lật đổ chính quyền anh em Diệm –Nhu .
+ Cuối 1964 –1965 ta mở 1 loạt các chiến dịch: Chiến dịch Đông –xuân 
®Giữa 1965 “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị thất bại.
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút
Củng cố: 
 GV treo bảng phụ
 -> HS làm bài tập trace nghiệm vào bảng
Dặn dò:
 + Học thuộc bài cũ
 + Soạn bài mới 
 + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan
 5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 40.doc