Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trường THCS Nghĩa Phương

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trường THCS Nghĩa Phương

 - Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.

- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sâu sắc:

 

doc 96 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trường THCS Nghĩa Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2010
Ngày giảng: 23/08/2010
Phần một
Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
Chương I: Liên xô và các nước đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
	Tiết 1:
Bài 1: Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 
 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
A. Mục tiêu bài học:
	- Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đ sâu sắc:
+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu đ Nay vẫn duy trì đ cần trân trọng.
+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị đ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành vũ trụ Gagarin.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
- Lớp 8 các em đã học lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng 10 1917 đ 1945.
- Bài 1 là bài mở đầu của chương trình lịch sử 9 từ 1945 đ 2000.
- Sau chiến tranh thế giới thứ II Liên Xô bị thiệt hại nặng đ khôi phục kinh tế, hành gắn vết thương chiến tranh và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
I. Liên Xô.
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945- 1950)
HĐ1: Học sinh nắm được những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II.
H. Đ dạy
* Sử dụng bản đồ thế giới (treo tường) yêu cầu học sinh quan sát và xây dựng vị trí của Liên Xô trên bản đồ.
- Trong CTTG II Liên Xô là nước thắng hay thua trận?
- Vì sao sau CTTG II, Liên Xô phải khôi phục klinh tế?
- Trong CTTG II, Liên Xô bị thiệt hại như thế nào? Em có nhận xét gì về những hậu quả mà CTTG II để lại đối với Liên Xô?
Phân tích những tổn thất đó làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm đ Trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải khôi phục kinh tế, hành gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH.
ố Liên Xô vừa phải khôi phục kinh tế, vừa chống sự bao vây cô lập của phương tây vừa giúp đỡ phong trào cánh mạng thế giới.
HĐ2: Tìm hiểu những thành tựu của Liên Xô (1945-1950)
- Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diến ra (ntn) và đạt được kết quả ntn?
* CN: KH dự định 48%
- Kết quả mà Liên Xô đạt được cho mọi người suy nghĩ và hiểu điều gì về con người và đất nước Liên Xô?
H. đ học
1-2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
Thảo luận dựa và SGK trả lời
Nghe giáo viên phân tích
Dựa vào SGK trả lời
Ghi bảng
a. Hoàn cảnh.
- Thiệt hại rất nặng nề về người và của trong CTTG II
- Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1946-1950)
b. Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng.
- CN: Tăng 73% (1950)
- NN: Vượt mức trước CT
- KHKT: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH
(Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)
HĐ1: Học sinh nắm được những thành tựu quan trọng về kinh tế và ý nghĩa của thắng lợi về mặt này:
* KN: Cơ sở vật chất- kinh tế của CNXH
- Phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn của Liên Xô là gì? Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng có ý nghĩa (vai trò) như thế nào trong nền kinh tế? Vì sao phải tăng cường sức mạnh quốc phòng cho đất nước?
* Minh hoạ thêm:
+ 1951- 1975: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 9,6%.
+ 1970: Điện lực: 740 tỉ KW/h (gấp 352 lần năm 1913). Bằng sản lượng điện của 04 nước (Anh, Pháp, Tây Đức, ý)
+ Dầu mỏ: 353 triệu tấn
+ Thép (1971): 121 triệu tấn (vượt mỹ)
+ Than: 624 triệu tấn
+ Nông nghiệp: 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha
HĐ2: Những thành tựu về KHKT:
- Hãy nêu thành tựu về KH-KT của Liên Xô giai đoạn này?
* Giới thiệu H1: - Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô, chân dung nhà du hành vũ trụ Gagarin, tàu vũ trụ Phương Đông.
HĐ3: Học sinh nắm được chính sách đối ngoại của Liên Xô thời kỳ này:
- Chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kỳ này là gì?
* Minh hoạ:
+ 1960 Liên Xô có sáng kiến đ Liên hiệp quốc thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các nước thuộc địa.
+ 1961 đề nghị Liên hiệp quốc thông qua tuyên ngôn về việc cấm use vũ khí hạt nhân.
+ 1963 theo đề nghị của Liên Xô LHQ thông qua tuyên ngôn thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc.
Dựa vào SGK trả lời
Thảo luận nghe giáo viên giảng
Quan sát H1
Nghe giáo viên giới thiệu
Dựa vào SGK trả lời.
Nghe giáo viên phân tích thêm
a. Thành tựu về kinh tế:
Hoàn thành nhiều kế hoạch dài hạn
Phương hướng: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ KHKT, tăng cường sức mạnh quốc phòng
đ Là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mỹ)
B. Thành tựu về KH-KT: to lớn
- 1975 phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ
C. Chính sách đối ngoại:
- Hoà bình, hữu nghị với tất cả các nước.
- ủng hộ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên thế giới
đ Chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới.
3. Sơ kết bài:
	Với những thành tựu to lớn của Liên Xô về nhiều mặt, Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
	4. Củng cố bài: Hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế, KH-KT của lIên Xô từ 1950 – 1970?
	5. Hướng dẫn học sinh học bài: Sưu tầm những câu chuyện về một số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ của Liên Xô trong thập niên 60 của thế kỷ XX./.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/08/2010
Ngày giảng: 25/08/2010
Tiết 2:
Bài 1: Liên Xô và các nước đông âu... (Tiết 2)
	A. Mục tiêu bài học:
	- Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đ sâu sắc:
+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu đ Nay vẫn duy trì đ cần trân trọng.
+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị đ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành vũ trụ Gagarin.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
	C - Tiến trình dạy học:
	1- Kiểm tra bài cũ: Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô diễn ra và đạt kết quả như thế nào?
	2- Bài mới:
	- Chương trình lịch sử 8 đã học: Cuối năm 1944 đầu năm 1945 Hồng quân truy đuổi phát xít Đức về Béclin đã giúp một loạt các nước Đông Âu giải phóng đ hệ thống CNXH ra đời đ Bài hôm nay nghiêncứu sự ra đời, thành tựu của các nước dân chủ nhân dân (1945- những năm 70 của thế kỷ XX)
II. Đông Âu:
	1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
HĐ1: Học sinh xác định được vị trí Đông Âu trên bản đồ và sự ra đời của nó.
* Giáo viên giới thiệu lược đồ các nước Đông Âu
- Tình hình các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới II có gì nổi bật?
* Giáo viên thuyết giảng về hoàn cảnh ra đời của các nước Đông Âu, Hồng quân Liên Xô truy đuổi phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền đ thành lập các nước dân chủ nhân dân
- Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê sau:
Tên nước
.............................
Thời gian ra đời
.............................
* Giáo viên nói rõ hơn về nước Đức: Sau chiến tranh để tiêu diệt tận gốc CNPX, Đức bị chia 4 khu vực chiến đóng của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp theo chế độ quân quản:
+ Khu vực Liên Xô chiếm đóng đ CHND Đức (10-1949)
+ Anh, Pháp, Mỹ chiếm đóng đ CHLB Đức (9-1949)
+ Chế độ Béclin đ Đông và Tây Béc lin 
HĐ2: Học sinh nêu được những nhiệm vụ của CMDCND ở Đông Âu.
- Để hoàn thành cuộc CMDCND, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?
Một học sinh xác định vị trí Đông Âu trên bản đồ
Trả lời câu hỏi
Đọc SGK và trao đổi nhóm và hình thành thống kê
Dựa vào SGK trả lời
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Cuối 1944 đầu 1945 Hồng quân Liên Xô phối hợp với nhân dân Đông Âu giúp họ khởi nghĩa thành công.
- Một loạt các nước ĐCN Đông Âu ra đời: Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari....
B. Hoàn thành CMDCND:
- Xây dựng bộ máy chính quyền nhân dân
- Cải cách ruộng đất. 
- Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản.
- Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân
2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX)
HĐ1: Học sinh chỉ ra được những nhiệm vụ trong công cuộc xây dựng CNXH:
* Giáo viên định hướng cho học sinh sau khi hoàn thành cuộc CMDCND, từ 1949 các nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH. Những nhiệm vụ chính của giai đoạn này là gì?
HĐ2: Học sinh nắm được những thành tựu của Đông Âu trong xây dựng CNXH:
Giáo viên khái quát 20 năm xây dựng đất nước
- Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH?
- Căn cứ vào tài liệu trong SGK, hãy lấy những ví dụ cụ thể ở một số nước?
* Giáo viên kết luận về những thành tựu chung của Đông Âu.
Dựa vào SGK trả lời
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
a. Nhiệm vụ (có thể học trong SGK):
- Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản.
- Đưa nhân dân vào con đường làm ăn tập thể.
- Công nghiệp hoá XHCN
b. Thành tựu:
- Đầu những năm 70 các nước Đông Âu trở thành những nước công- nông nghiệp.
- Bộ mặt KT-XH thay đổi căn bản và sâu sắc.
III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
HĐ1: Học sinh chỉ ra được hoàn cảnh (lý do) ra đời của hệ thống XHCN.
- Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào?
HĐ2: Học sinh xác định cơ sở hình thành hệ thống XHCN.
- Hệ thống các nước XHCN được hình thành trên cơ sở nào?
HĐ1: Học sinh tìm được mối quan hệ của hệ thống XHCN qua 2 tiêu chuẩn:
- Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu được thể hiện như thế nào?
* Giáo viên thuyết giảng về 2 tiêu chuẩn này.
HĐ2: Học sinh tìm hiểu những thành tựu nổi bật của SEV.
- Nêu những thành tựu kinh tế tiêu biểu của khối SEV đã đạt được? Liên Xô giữ vai trò như thế nào trong khối này?
* Minh hoạ: 1951-1973 tỉ trọng công nghiệp của SEV so với thế giới tăng từ 18-33%
* Hạn chế của SEV.
HĐ3: Tìm hiểu mục đích thành lập của tổ chức Vácsava:
- Tổ chức hiệp ước Vácsava ra đời nhằm mục đích gì?
Thảo luận nhóm và trả lời
Căn cứ vào SGK trả lời
Tìm thấy sự quan hệ qua 2 tiêu chuẩn: SEV và Vácsava
1-2 học sinh trả lời
1. Hoàn cảnh và những cơ sở hình thàn ...  sai lầm của Đảng trong cải cách ruộng đất và quá trình sửa sai.
- Tại sao ta phải khôi phục KT? Nêu những t.tựu khôi phục KT, hàn gắn vết thương ct của MB
- Nêu tên những MM xây dựng mới? CN thời kỳ này pt ntn?
- Những t. tựu khôi phục KT ở MB có ý nghĩa ntn?
*G p.tích việc cải tạo q.hệ sx theo con đường XHCN.
+ Trước: xoá bỏ KT cá thể tư nhân chỉ để 2 thành phần: KT quốc doanh và HTX
+ Nay: Khuyến khích các thành phần kT
- Nêu t.tựu trong cải tạo quan hệ sản xuất đến 1960?
- Ta mắc sai lầm gì trong cải tạo XHCN? N2 những sai lầm?
- Trong tình hình mới Đảng xác định nhiệm vụ của CMMN là ntn?
- Khi Mĩ-Diệm khủng bố, mục tiêu HT thay đổi ntn?
- PT “Đồng khởi của NDMN bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
G g.thích KN “Đồng khởi”
G nhấn mạnh: Khẩu hiệu Mĩ-Diệm “Tiêu diệt tận gốc CNCS”, “Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”
..... Thảm sát đẫm máu.
ð 9/10 c.bộ MN tổn thất.
*Y/c H quan sát H61 và lấy số liệu minh hoạ về pt nổi dậy của ND.
- Nêu kết quả to lớn nhất về chính trị mà pt “Đồng khởi” đạt được? YN?
-ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh nào nào? ND chính ĐH?
- Nêu YNLS của ĐH toàn quốc lần thứ 3 của Đảng?
*G g.thiệu H62 về ĐH toàn quốc lần 3
- M.tiêu của KH 5 năm lần 1?
- Dựa vào SGK trình bày những thành tựu của KH 5 năm lần 1?
- Những thành tựu của KH 5 năm lần 1 có tác dụng ntn đối với sự nghiệp CM của cả nước?
*G khái quát việc chuyển hướng xây dựng KT từ thời bình đ chiến khi Mĩ phá hoại MB lần 1.
- Em hiểu thế nào là “CT đặc biệt”?
ð G giải thích KN “CT đặc biệt:
- ND và phương thức của “CTĐB”?
- Mĩ-Diệm thực hiện chiến lược “CTĐB ntn?
* Y/c H quan sát H63ð H giải thích chiến thuật “Trực thăng và Thiết xa vận”
G M.rộng: Chúng dự định “bình định” MN trong 18 thángđ 2 năm
- Ta có chủ trương gì trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “CTĐB” của Mĩ?
- Nêu những thắng lợi về mặt quân sự của ta trong “CTĐB”?
- Chiến thắng Â.Bắc có ý nghĩa ntn?
- Nêu những thắng lợi trong đấu tranh chính trị?
* Y/c H quan sát H64: PT phá ấp chiến lược của NDMN
KL: Giữa 1965: 3 chỗ dựa chính của Mĩ ở MN là: nguyh quân, gnuỵ quyền, ấp chiến lược- đo thị MN bị lung lay tận gốc rễð Chiến lược “CTĐB” phá sản.
Đọc SGK và trả lời câu hỏi
Quan sát bản đồ
Theo dõi SGK và phát hiện kiến thức
Quan sát H58 và nhận xét
Thảo luận nhóm và phát hiện kiến thức trong SGK
Thảo luận nhóm
Nghe p.tích
Dựa vào SGK trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm
Dựa vào SGK phát hiện k.thức g.thích KN
Nghe G trình bày MR
Quan sát H61
T.luận nhóm
Phát hiện kiến thức mới
T.luận nhóm
Q.sát H62
Dựa vào SGK trả lời câu hỏi
T.luận nhóm
Giải thích KN “CTĐB”
Dựa vào SGK phát hiện ND
Nêu kiến thức
T.luận nhóm
Q.sát H64 và nhận xét PTĐT của NDMN
I. Tình hình nước ta sau H.định Giơnevơ 1954 về ĐD:
- Đất nước ta bị chia cắt làm hai miền, 2 bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
- MB: + Giải phóng Hà Nội: 10/10/1954
 + Pháp rút khỏi MB giữa 5/1955
- MN: Mĩ nhảy vào MN, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ð Âm mưu, biến MN thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
II. MB hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
- 5 đợt (cuối 1953-1956)
ý nghĩa gc địa chủ bị đánh đổ để gcnd được giải phóng
- 1957 tiến hành sửa sai.
2. Khôi phục KT, hàn gắn vết thương chiến tranh:
a. Nông nghiệp: KHai phá ruộng hoang, sẳ chữa đê điều.
ðCuối 1957 sản lượng lương thực đạt mức trước chiến tranh.
b. CN: Khôi phục-xây dựng thêm nhiều nhà máy xí nghiệp.
c. Thủ CN: Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất.
d. Thương nghiệp: Hệ thống mậu dịch quốc doanh và HTX mua bán được mở rộng.
Mở rộng q.hệ buôn bán với 27 nước (1957)
e. GTVT: Khôi phục, sửa chữa, làm mới hệ thống đường sắt, đường bộ, bến cảng, đường hàng không quốc tế được khai thông.
*ý nghĩa: + Giảm k2, cải thiện đ/s ND
 + Tạo tiền đề để chúng ta cải tạo XHCN.
 + AN-QP được giữ vững, củng cố.
3. Cải tạo quan hệ SX, bước đầu pt KT-VH (1958-1960):
- N.vụ: Thủ-công-thông: T.gia HTX quốc doanh.
 N2: Hợp tác hoá N2
- M.tiêu: Xoá bỏ c.độ người bóc lột người, ptsx.
*K.quả: Đạt nhiều thành tựu về KT,VH,chủ yếu là trong thành phần KT quốc doanh và HTX.
III. MN đấu tranh chống c.độ Mĩ-Diệm giữ gìn và pt l2 CM, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):
1. ĐT chống c.độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và pt l2 CM (1954-1959)
- TW Đảng đề ra nhiệm vụ: ĐT chính trị chống Mĩ-Diệm, đòi chúng thi hành H.định Giơnevơ, giữ gìn và pt l2 CM
- 8/1954: PT hoà bình ở SG
- 11/1954 Mĩ-Diệm khủng bố đ PT vẫn lan rộng.
đ 1958-1959 chuyển sang đấu tranh vũ trang bạo lực.
2. PT “Đồng khởi” (1959-1960):
a. HC:
- 1957-1959: Mĩ-Diệm MR chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng”, luật 10/59 “Đặt CS ngoài vòng pháp luật”ð CM tổn thất.
ốĐầu 1959 Nghị quyết 15 TW Đảng xác định: Con đường CMMN: giành chính quyền về tay ND, kết hợp bạo lực vũ trang chính trị.
b. Diến biến:
- 17/1/1960, ND 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày) nổi dậy phá tề đ Lan ra toàn Bến Tre và khắp miền Nam.
c. K.quả: MTDTGPMNVN ra đời (20/12/1960)
d. ý nghĩa: SGK (135)
IV. MB xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (9/1960)
- P.tích đặc điểm tình hình đất nước bị chia cắt 2 miền ð Xác định n.vụ của mỗi miền, cả nước
= Đề ra n.vụ của KH5 năm lần thứ nhất (1961-1965)
- Bầu BCH TW mới
* Y/n: Đánh dấu bước pt mới của CMVN, đẩy CM 2 miền đi lên.
2. MB thực hiện kế hoạch N2 5 năm (1961-1965)
* M.tiêu: XD bước đầu CSVC-KT cho CNXH
* T.hiện: N2 đầu tư vốn gấp 3 lần
* T.tựu:
- CN nặng-nhẹ
- Nông nghiệp
- Thương nghiệp
- GTVT
- VH-GD
* T.dụng: + MB thay đổi lớn về XH-con người
 + Chi viện nhiều người-của cho MN
V. MN chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)
1. Chiến lược “CT đặc biệt” của Mĩ ở MN:
- HC: Thất bại ở pt “Đồng khởi” đ Mĩ đề ra chiến lược “CT đặc biệt”
ND: Phương thức tiến hành: Chủ lực Nguỵ + Cố vấn, trang bị Mĩ
ð Âm mưu “Dùng người Việt trị người Việt” 
Thực hiện:
- Tăng lực lượng nguỵ quân
- Thực hiện chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận” để càn quét CM.
- Lập các ấp chiến lược.
2. Chiến đấu chống chiến lược “CT đặc biệt” của Mĩ:
a. Chủ trương của ta: Kết hợp ĐT chính trị + vũ trang, tiến công- nổi dậy, đánh địch= 3 mũi giáp công trên 3 vùng chiến lược.
b. Thắng lợi của ta:
* Quân sự:
- 1962 quân giải phóng đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, U Minh, Tây Ninh
- 2/1/1963 lập c.thắng ấp Bắc (Mĩ Tho) đ PT “Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập công”
* C.trị: PTĐT ở các đo thị lớn pt
đ 1/11/1963 đảo chính lật đổ Diệm-Nhu
- 1964-1965: Tiến công chiến lược trên các chiến trường MN
ð Giữa 1965 chiến lược “CT đặc biệt của Mĩ thất bại
 3. Sơ kết bài:
 4. Củng cố: Âm mưu- thủ đoạn của Mĩ trong “CTĐB:? Những thắng lợi của ta trong “CTĐB”
 5. H.dẫn H học bài: 3 (141), chuẩn bị KT học kì 2.
 Tiết 43-44-45 Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu 
 chống mĩ cứu nước (1965-1973)
 A. Mục tiêu bài học:
 - Cuộc chiến đấu của quân dân 2 miền, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược “CT cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” và chiến tranh phá hoại bằng không, hải quân của Mĩ. Sự phối hợp giữa CM 2 miền: tiền tuyến- hậu phương 3 dân tộc Việt- Lào- Miên. Hoạt động sản xuất, xây dựng MB trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại- Thắng lợi quân sự q.đ của cuộc tiến công chiến lược 1972 MN và trận “Điện Biên Phủ trên không”- MB buộc Mĩ kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở VN và rút về nước.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, tinh thần đoàn kết giữa 3 nước ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược xâm lược MN và phá hoại MB, tinh thần chiến đấu, sản xuất xây dựng MB và ý nghĩa thắng lợi của quân dân 2 miền, kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
 B. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ, SGK, bản đồ Tổng tiến công- nổi dậy tết Mậu Thân, tranh ảnh...
 C. Tiến trình dạy học:
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 Từ 1965-1973, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại MB, cả nước có chiến tranh, cả nước trự tiếp đánh Mĩ. MNđánh bại liên tiếp 2 chiến lược của Mĩ: “CTCB” và “VNHCT”, MB đánh bại 2 cuộc chiến tranh phá hoại trong điều kiện chiến tranh MB vừa chiến đấu vừa xây dựng và thực hiện nghĩa vụ hậu phương.
HĐ dạy
HĐ học
Ghi bảng
- ĐQ Mĩ đề ra c.lược “CTCB” trong hoàn cảnh nào?
- C.lược “CTĐB” và “CTCB” của Mĩ có gì giống, khác nhau?
* G trình bày trên bản đồ:
+ Y/c H theo dõi H65 và SGK
- Nhận xét lực lượng, vũ khí của Mĩ khi tấn công Vạn Tường?
- Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa ntn?
* Kết quả của 2 chiến thắng mùa khô?
G minh hoạ 1 số số liệu
Đọc SGK và trả lời
T.luận nêu điểm giống, khác nhau của 2 c.lược.
Q.sát B.đồ H65 theo dõi diễn biến
I. Chiến đấu chống chiến lược “CT cục bộ” của Mĩ (1965-1968)
1. Chiến lược “CT cục bộ” của Mĩ ở MN:
- Thất bại trong chiến lược “CTĐB”, Mĩ chuyển sang chiến lược “CTCB”
Phương thức tiến hành: Quân Mĩ - Đồng minh+ trang bị Mĩ + quân sự SG
* Âm mưu: Dựa vào ưu thế QS chúng mở nhiều cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” MN
2. Chiến đấu chống chiến lược “CTCB” của Mĩ:
- 8/1965: Chiến thắng Vạn Tường (Q.Ngãi) ð Dấy lên phong trào :tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt”
+ Đánh tan 2 cuộc phản công mùa khô (1965-1966) và (1966-1967) ð Mở 1 loạt cuộc phản công.
* Thắng lợi trong chính trị
- Nông thôn đấu tranh phá từng mảng ấp chiến lược. Thành thị đấu tranh đòi Mĩ rút về nước.
- Vùng giải phóng mở rộng, uy tín của MTDTGPMN nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)
a. Hoàn cảnh:
- So sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta.
- Lợi dụng mâu thuẫn của nước Mĩ trong năm bầu cử tổng thống
ð Ta chủ trương tổng tiến công- nổi dậy trên toàn chiến trường, giành thắng lợi buộc Mĩ đàm phán, rút về nước.
b. Diến biến:
(31/1đ 23/9/1968) ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị, các cơ quan đầu não của Mĩ.
c. ý nghĩa: SGK
II. MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968):
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân- hải quân phá hoại MB:
- Sau khi dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” 5/8/1964 Mĩ cho không- hải quân phá hoại MBđ 7/2/1965 chính thức gây chiến tranh phá hoại MB.
Mục tiêu: QS, KT, GT
2. MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất:
- Kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến
+ Toàn dân thực hiện QS hoá, đào đắp công sự, triệt để sơ tán
+ Đẩy mạnh KT địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp.
+ Phong trào thi đua chống Mĩ cứu nước đạt nhiều thành tích về các mặt: QS, KT...
3. MB thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn:
- Chi viện cho MN hàng chục vạn tấn vũ khí... 30 vạn cán bộ, bộ đội (tăng 10 lần so với giai đoạn 1961-1965): Qua đường Trường Sơn (HCM) và đường trường Sơn biển ð tuyến đường chiến lược nối 2 miền N-B.

Tài liệu đính kèm:

  • docLICH SU 9 20102011.doc