Cung cấp cho HS những hiểu biết về:
- Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến của ta đẩy mạnh về tuyền tuyến và hậu phương., giành thắng lợi toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục.
- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường đã mất.
Tuần:27 ngày soạn :01-03-2009 Tiết :33 ngày dạy 03-03-2009 BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về: - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến của ta đẩy mạnh về tuyền tuyến và hậu phương., giành thắng lợi toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục. - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường đã mất. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đooàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, bước phát triển và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sử dụng tranh ảnh, biểu bảng, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947? - Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947? 2. Bài mới: * Giới thiệu : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên Giới thu- đông 1950 chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. Ơû tiền tuyến và hậu phương, kháng chiến được đẩy mạnh, giành thắng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch quyết định ở Điện Biên Phủ. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG ?nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 ? Hỏi: Bước vào thu – đông năm 1950, âm mưu của Pháp – Mỹ ở Đông Dương như thế nào? Pháp – Mỹ với âm mưu là nhằm ngăn chặn cuộc cách mạng củaTrung Quốc, tiếp đến đè bẹp kháng chiến của ta Hỏi:Tại sao ta lại mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Hỏi:Dựa vào lược đồ H.47, em hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ. Chứng minh sự trưởng thành, lớn mạnh của quân đội ta. - Kết quả , ý nghĩa ? Aâm mưu của Pháp trong tình hình mới?( Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mỹ có âm mưu gì mới ở Đông Dương?) Kết luận: Sự cấu kết đó nhằm đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. - Hỏi : trước âm mưu của Pháp –Mĩ Đảng ta đã có chủ trương gì ? Nội dung của Đại hội Đảng lần thứ II? - GV phân tích và nêu ý nghĩa của Đại hội? Kết luận: Đảng ra hoạt động công khai với cương lĩnh chính trị đúng đắn, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với CM, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. - Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, phong trào CMTG có nhiều thay đổi quan trọng có lợi (trong đó có cách mạng của ta) (Cách mạng TQ thành công ) - Mỹ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào chiến tranh ở Đông Dương. (Pháp thất bại liên tiếp à lê thuộc Mĩ à Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương HS trả lời :Pháp được Mĩ giúp, Pháp khoá chặt biên giới Việt – Trung, thiết lập hành lang Đông Tây và chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần II. - 16/09 ta đánh và chiếm Đông Khê (18/9), hệ thống phòng ngự của giặc trên đường số 4 bị cắt đôi. - Pháp buộc rút khỏi CB, cho quân từ Tkhê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ CB về. - Ta mai phục đường số 4, hai cánh quân bị thiệt hại nặng, đến 22/10 giặc rút khỏi đường số 4. HS thảo luận theo bàn : - Giải phóng biên giới Việt Trung. - Kế hoạch của giặc bị phá sản. - Căn cứ Việt Bắc được giữ vững. - Ta giành quyền chủ động ở Bắc Bộ. Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 , Pháp rơi vào thế bị động. Vì vậy, Pháp phải dựa nhiều hơn vào Mỹ. Đây là cơ hội cho Mỹ thực hiện âm mưu mới của mình ở Đông Dương: Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp, làm cho Pháp lệ thuộc vào mình, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. - Tháng 2/1951, ĐCS Đông Dương họp Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần II tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang. : + Nêu nhiệm vụ: đánh Pháp đuổi Mĩ. + Đảng ra hoạt động công khai: Đảng lao động Việt Nam.( Báo cáo trị Bàn về CMVN Đại hội bầu ra BCH TW và Bộ chính trị của Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ Tịch và Trường Chinh làm Tổng Bí Thư. * Đảng ra hoạt động công khai với cương lĩnh chính trị đúng đắn, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với CM, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân.) * Ý nghĩa: - Là mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng. I. Chiến dịch Biên Giới thu đông (1950): 1. Hoàn cảnh lịch sử mới: - Cách mạng TQ thành công. - Pháp thất bại liên tiếp à lê thuộc Mĩ à Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương. 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc: - Được Mĩ giúp, Pháp khoá chặt biên giới Việt – Trung, thiết lập hành lang Đông Tây và chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần II. - Ta mở chiến dịch Biên giới 1950. * Diễn biến: - 16/09 ta đánh và chiếm Đông Khê (18/9), hệ thống phòng ngự của giặc trên đường số 4 bị cắt đôi. - Pháp buộc rút khỏi CB, cho quân từ Tkhê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ CB về. - Ta mai phục đường số 4, hai cánh quân bị thiệt hại nặng, đến 22/10 giặc rút khỏi đường số 4. * Kết quả, ý nghĩa: - Giải phóng biên giới Việt Trung. - Kế hoạch của giặc bị phá sản. - Căn cứ Việt Bắc được giữ vững. - Ta giành quyền chủ động ở Bắc Bộ. II. Aâm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp - Mỹ tăng viện trợ nhằm thay Pháp ở Đông Dương. - Pháp đề ra kế hoạch “Đồ tát Đồ Tát xi nhi” đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương. III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951): - 2/1951 Đảng CSĐD họp đại hội lần thứ II ở Chiêm Hóa ,Tuyên Quang. - Nêu nhiệm vụ: đánh Pháp đuổi Mĩ. - Đảng ra hoạt động công khai: Đảng lao động Việt Nam. * Ý nghĩa: - Là mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng. 3-Cũng cố bài a/chiến dịch biên giới 1950 diển ra trong hồn cảnh nào? b/Nêu tĩm tắt diển biến Đại hội đậi biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng 4-Cơng việc ở nhà Học và làm bài tập phần I,II,III Xem soạn phần tiếp theo làm rõ nội dung + phát triển hậu phương về mọi mặt như thế nào + Giữ vững thế chủ động đánh địch ra sao 5/Nhận xét rút kinh nghiệm Tuần :27 ngày soạn:04-03-2009 Tiết :34 ngày dạy :06-03-2009 BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) (tiếp theo) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về: - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến của ta đẩy mạng về tuyền tuyến và hậu phương., giành thắng lợi toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục. - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường đã mất. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đooàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, bước phát triển và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sử dụng tranh ảnh, biểu bảng, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: a/chiến dịch biên giới 1950 diển ra trong hồn cảnh nào? b/Nêu tĩm tắt diển biến Đại hội đậi biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng 2. Bài mới: * Giới thiệu : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên Giới thu- đông 1950 chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. Ơû tiền tuyến và hậu phương, kháng chiến được đẩy mạnh, giành thắng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch quyết định ở Điện Biên Phủ. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG -Về chính trị ta đã có những thành tựu gì ? Kinh tế ? Văn hóa giáo dục ? Giới thiệu anh hùng và Chiến Sĩ Thi Đua lần I (chọn 7 anh hùng) với những chính sách về chính trị ,kinh tế ,văn hóa giáo dục có ý nghĩa như thế nào ? Hỏi:Nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên Giới thu – đông 1950? GV kết luận: Sau ĐHĐB Toàn Quốc lần II của Đảng đã vạch ra đường lối đúng đắn, đưa CM ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, biết lợi dụng và phát huy thế mạnh của ta (địa thế, địa hình ) t 3/3/1951 Đại hội thống nhất 2 tổ chức (Việt Minh – Hội Liên Việt) thành Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam. t 11/3/1951 thành lập liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào. 1952 : Đảng vận động tăng gia sản xuất, chấn chỉnh thuế khóa, xay dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp, giảm tô. Đặc biệt chính sách “Cải cách ruộng đất” 7/1950 tiếp tục thực hiện 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh. 1/5/1952: Đại Hội Anh Hùng và Chiến Sĩ Thi Đua lần I (chọn 7 anh hùng) -HS: Với những chính sách trên đã làm cho nhân dân tích cực sản xuất, hăng hái góp sức người, sức của, nâng cao trình độ, phục vụ kháng chiến. - HS: - Ta liên tiếp mở những chiến dịch tiến công và phản công vào những phòng tuyến của địch ở 3 chiến trường, giữ vững quyền chủ động đánh địch. - Chiến dịch mở ở trung du và đồng bằng: là những chie ... ài học 1.Kiến thức - Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, nguyên nhân của việc đất nươc ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau. - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965: miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của CMDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN, miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. - Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở hai miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm, nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lí kinh tế – xã hội ở miền Bắc. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. - Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng. 3. Kĩ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự. II.Phương tiện dạy học -Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ trong SGK. - Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bản đồ treo tường “Phong trào Đồng Khởi” (1959 – 1960). III.Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: a- Tình hình nước ta sau hiệp định? b- Ý nghĩa của cải cách ruộng đất? c- Thành tựu về kinh tế, văn hoá cuối 1958-1960? 2-Dạy bài mới * Giới thiệu bài mới: Từ tháng 7 – 1954 đến giữa năm 1965, hai miền Bắc – Nam thực hiện những nhiệm vụ cách mạng khác nhau, nhằm tiến tới thống nhất nước nhà. Miền Bắc, thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Miền Nam, thực hiện những nhiệm vụ của CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn, chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG - Phong trào Đồng khởi diễn ra - Diễn biến của tình hình mới? - Dựa trên lược đồ phong trào Đồng Khởi trình bày diễn biến. trong hoàn cảnh nào? - Dựa trên lược đồ phong trào Đồng Khởi trình bày diễn biến. - Kết quả của phong trào? - Ý nghĩa của phong trào? GV kết luận. - Đại hội lần thứ III diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Nội dung của Đại hội? Đại hội có ý nghĩa gì? - Mục tiêu của kế hoạch 5 năm? - Thực hiện bằng cách nào? - Những thành tựu trong nông nghiệp, công nghiệp và các ngành khác? HS dựa vào nội dung SGK trả lời HS trả lời - HS nghe giảng HS trả lời HS trả lời HS đọc SGK mục IV HS trả lời HS đọc SGK HS trả lời HS trả lời III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “đồng khởi” (1954-1960) Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng CM (1954-1959): * Hoàn cảnh: - Mĩ thay Pháp. - Đảng chuyển tử đấu tranh vũ trang àđấu tranh chính trị. * Diễn biến: - Có “phong trào hoà bình” ỏ Sài Gòn – Chợ Lớn. - Từ 1958 -1959 mục tiêu hình thức đấu tranh thay đổi: + Chống tố cộng diệt cộng và đòi quyền dân chủ. + chuyển từ đấu tranh chính trị à kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960): * Hoàn cảnh: - Từ 1957-1959 Mĩ – Diệm mở rộng chính sách: + Tố cộng diệt cộng. -5/1959 luật tháng 10/1959 ra đời. - Nghị quyết nêu: CMVN là kết hợp giữa bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang àgiành chính quyền. * Diễn biến: - 17/1/1960 nhân dân 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày) nổi dây phát tế, diệt ác ôn, lập chính quyền lan khắp Bến Tre và Miền Nam. * Kết quả: chính quyền giặc tan rã, chính quyền CM thành lập. - Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960) * Ý nghĩa: - Giáng một đòn mạnh vào chính sách của Mĩ, - Làm lung lay chính quyền họ Ngô. - CMVN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công. IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961-1965): Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960): a. Hoàn cảnh: - Miền Bắc cải tạo XHCN. - Miền Nam Đồng Khởi thắng lợi à Đại hội toàn quốc lần thứ III được tổ chức ở Hà Nội (9/1960). b. Nội dung: - Nêu nhiệm vụ chính trị của mõi miền: + Miền Bắc à CMXHCN + Miền Nam à CMDTDCND. + Đề ra đường lối của CMXHCN ở Miền Bắc. + Nhiệm của kế hoạch 5 năm lần I (1961-1965). + Bầu BCH trung ương. * Ý nghĩa: - Đánh dấu bước phát triển mới của CMVN. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965): a. Mục tiêu: - Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH. b. Thực hiện: - Tăng cường vốn đầu tư gấp 3 lần. c. Thành tựu: * Công nghiệp: - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (Gang thép Thái Nguyên, Nhiệt điện Uông Bí). - CN nhẹ, dệt 8/3, Pin Văn điển, - CN quốc doanh chiếm 93,1%. * Nông nghiệp: - Ưu tiên phát triển các nông lâm trường doanh. - Aùp dụng KHKT vào sản xuất, 90% vào hợp tác xã. * Thương nghiệp: quốc doanh chiếm lãnh thị trường. * GTVT: được củng cố. * VHGD y tế: phát triển. d. Tác dụng: - Chi viện nhiều người và của cho miền Nam. - Thay đổi lớn về xã hội và con người. 3 Củng cố: - Nội dung của Đại hội Đảng lần thứ III? Yù nghĩa? - Thành tựu của kế hoạch 5 năm lần nhất? 4 Dặn dò -học bài trả lời câu hỏi cuối bài Xem soạn phần tiếp theo 5 Rút kinh nghiệm: Tuần :31 ngày soạn :29-03-2009 Tiết 41 ngày dạy :31-03-2009 BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (tiếp theo) I . Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, nguyên nhân của việc đất nươc ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau. - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965: miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của CMDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN, miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. - Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở hai miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm, nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lí kinh tế – xã hội ở miền Bắc. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. - Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng. 3. Kĩ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự. II.Phương tiện dạy học -Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ trong SGK. - Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bản đồ treo tường “Phong trào Đồng Khởi” (1959 – 1960). III.Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: a- Nội dung của Đại hội Đảng lần thứ III? Yù nghĩa? b- Thành tựu của kế hoạch 5 năm lần nhất? 2 Dạy bài mới * Giới thiệu bài mới: Từ tháng 7 – 1954 đến giữa năm 1965, hai miền Bắc – Nam thực hiện những nhiệm vụ cách mạng khác nhau, nhằm tiến tới thống nhất nước nhà. Miền Bắc, thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Miền Nam, thực hiện những nhiệm vụ của CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn, chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG - Chiến lược chiến tranh đặc biệt thực hiện trong hoàn cảnh nào? - Aâm mưu của Mĩ là gì? GV trình bày và giải thích những thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt? - Chủ trương đối phó của ta để chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của Mĩ? - Những thắng lợi về quân sự của ta? - Về chính trị ta có những thắng lợi gì? - Giáo viên tóm tắt và nêu kết luận. HS đọc SGK mục I HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS dựa vào SGK trả lời IV. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965): Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam: a. Hoàn cảnh: - Thực hiện ngay sau thất bại của Đồng Khởi. b. Nội dung: - Aâm mưu “dùng người Việt trị người Việt” dùng quân đội tay sai cùng cố vấn và trang bị của Mĩ c. Thực hiện: - Tăng quân nguỵ. - Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết sa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy. - Tiến hành càng quét. - Dồn dân, lập 16.000 ấp chiến lược. - Tăng cường bắn phá Miền Bắc, ngăn chi viện cho miền Nam. 2. Chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của Mĩ: a. Chủ trương của ta: - Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang tiến công và nổi dậy. - Đánh địch trên 3 vùng chiến lược (núi, sông, thôn, thành thị) bằng 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận). b. Thắng lợi của ta: * Quân sự: - 1962 đánh bại nhiều cuộc càng quét của giặc vào chiến khu D, U Minh, Tây Ninh. - Chiến thắng Aáp Bắc (1-1963) à phong trào thi đua Aáp Bắc để diệt giặc lập công ở Miền Nam. * Chính trị: - 5/1963: 2 vạn tăng ni Huế biểu tình. - 11/6/1963 Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thêu phản đối chính quyền Diệm. - 16/6/1963: 70 vạn người dân Sài Gòn biểu tình. - 1/11/1963 đảo chính Ngô Đình Diệm. - Cuối 1965 phong trào phá ấp chiến lược phát triển mạnh. - Ta mở chiến dịch: Chiến dịch Đông Xuân 1964-1965. - Giữa 1965 chiến tranh đặc biệt thất bại. 3Cũng cố A-Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh Đặc biệt ở miền nam như thế nào B-Chủ trương của ta chống chiến tranh đặc biệt ra sao ? 4-Cơng việc ở nhà -Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK -Xem soan bài mới 5-Nhận xét rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: