Kiến thức:
- Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong Chiến Tranh Thế Giới lần thứ II, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội.
- Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và Khoa học – Kỹ thuật (từ 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX).
Tuần 1/ Tiết 1 Ngày soạn:.. Ngày dạy:.. Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong Chiến Tranh Thế Giới lần thứ II, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội. - Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và Khoa học – Kỹ thuật (từ 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX). 2. Tư tưởng: - Học sinh cần hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm đầu 70 đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của Chủ Nghĩa Đế Quốc. - Liên Xô thật sự là thành trì của lực lượng Cách Mạng Thế Giới. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong hoàn cảnh cụ thể. B. Thiết bị và tài liệu: - Bản đồ Liên Xô (hoặc bản đồ Châu Aâu). - Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu Khoa học điển hình của Liên Xô trong thời kỳ này. C. Tiến trình dạy học: 1. Oån định tổ chức: (1’). 2. Giới thiệu Bài mới: (2’). - Sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II, Liên Xô đã bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục hậu quả, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội. 3. Bài mới: TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 15’ 20’ - Giáo viên sử dụng bản đồ Liên Xô (hoặc bản đồ Châu Aâu), yêu cầu học sinh quan sát, chỉ vị trí của Liên Xô trên bản đồ. - Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong Chiến Tranh Thế Giới lần II? - Giáo viên so sánh những thiệt hại to lớn của Liên Xô với các nước đồng minh khác để thấy rõ hơn sự thiệt hại của Liên Xô là vô cùng to lớn. - Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô lúc này là phải làm gì? - Giáo viên phân tích sự quyết tâm của Đảng và Nhà nước Liên Xô trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế. Quyết tâm này được nhân dân ủng hộ nên đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn chỉ trong 4 năm 3 tháng. - Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kỳ khôi phục kinh tế? Nguyên nhân của sự phát triển đó? - Giáo viên giải thích khái niệm “Thế nào là xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội” Ị Đó là nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, Khoa học – Kỹ thuật tiên tiến. - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Aûnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Liên Xô. - Học sinh đọc sách giáo khoa về thành tựu của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm, 7 năm. - Giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Liên Xô. Hình 1 sách giáo khoa “Vệ Tinh nhân tạo đầu tiên (nặng 83,6kg) của loài người do Liên Xô phóng lên vũ trụ”. - Hãy cho biết ý nghĩa của những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được? - Học sinh quan sát, chỉ trên bản đồ vị trí của Liên Xô. - Dựa sách giáo khoa trả lời: Đây là sự thiệt hại rất to lớn về người và của của nhân dân Liên Xô, đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng chừng như không vượt qua nổi. - Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. - Học sinh thảo luận nhóm về thành tựu khôi phục kinh tế: về công nghiệp, nông nghiệp, Khoa học–Kỹ thuật. - Tốc độ tăng trưởng trong thời kỳ này tăng lên nhanh chóng. - Nguyên nhân: Là do sự thống nhất về Tư tưởng, chính trị của Xã Hội Liên Xô, tinh thần độc lập, tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô. - Học sinh thảo luận nhóm: . “Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật trong hoàn cảnh nào”? . “Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng gì đến công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Liên Xô”? - Học sinh đọc. - Lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. - Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao. - Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hoà bình thế giới. I. Liên Xô 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II (1945-1950). - Liên Xô chịu tổn thất nặng nề trong Chiến Tranh Thế Giới thứ II. - Đảng và Nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. * Kết quả: - Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp được phục hồi. - Nông nghiệp: Bước đầu khôi phục, một số ngành nghề phát triển. - Khoa học – Kỹ thuật: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) phá vỡ thế độc quyền của Mỹ. 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội (từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX): - Các nước tư bản phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ II thế giới (sau Mỹ), một số ngành vượt Mỹ. - Về Khoa học – Kỹ thuật: Các ngành đều phát triển, đặc biệt là Khoa học vũ trụ. - Về quốc phòng: Đạt được thế cân bằng chiến lược quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mỹ và phương tây. - Về đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại, hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào Cách Mạng Thế Giới. * Sơ kết bài học: (2’) - Những thành tựu của nhân dân Liên Xô trong việc khôi phục kinh tế và công cuộc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội là rất to lớn không thể phủ nhận được. - Nhờ những thành tựu đó mà Liên Xô trở thành trụ cột của các nước Xã Hội Chủ Nghĩa, là thành trì của hoà bình, là chỗ dựa của phong trào Cách Mạng Thế Giới. 4. Củng cố: (4’) Hãy điền tiếp thời gian về những thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội của Liên Xô: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin đầu tiên bay vào vũ trụ (1961). Phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). 5. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ, đọc trước bài mới - Trả lời câu hỏi cuối bài. BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (Tiếp Theo) Tuần 2/ Tiết 2 Ngàysoan:.. Ngày dạy:.. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Aâu. - Các nước Dân chủ nhân dân Đông Aâu tiến hành xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội đã được những thành tựu to lớn, hầu hết các nước này đã trở thành các nước công nông. - Sự hình thành hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa trên thế giới. 2 . Tư tưởng: - Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Aâu trong việc xây dựng hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Aâu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. 3. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới. - Biết khai thác tranh ảnh. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước Đông Aâu. - Một số tranh ảnh tiêu biểu của các nước Đông Aâu (1945 – 1970). III. Tiến trình dạy học: 1. Oån định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) a. Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển Kinh tế – Khoa học của Liên Xô từ 1950 đến những năm 70 của thế kỷ XX? b. Hãy cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam? 3. Giới thiệu bài mới: (2’) - Chiến Tranh Thế Giới thứ I kết thúc đã sản sinh ra một nước Xã Hội Chủ Nghĩa duy nhất là Liên Xô. Thế thì sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II kết thúc đã có những nước Xã Hội Chủ Nghĩa nào ra đời? Quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sau? Để có câu trả lời Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. TG Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng 7’ 17’ 12’ - Giáo viên giới thiệu các nước Đông Aâu bằng bản đồ các nước Đông Aâu. - Các nước Dân chủ nhân dân Đông Aâu ra đời trong hoàn cảnh nào? - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ tên các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu? - Giáo viên phân tích sự ra đời của nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: “Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Aâu cần tiến hành những công việc gì?” - Giáo viên nhấn mạnh: Việc hoàn thành nhiệm vụ trên là trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt, đã đập tan mọi mưu đồ của các thế lực đế quốc phản động. - Giáo viên nhấn mạnh sự nổ lực của Nhà nước và nhân dân Đông Aâu cũng như sự giúp đỡ của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước này. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận: “Các nước Đông Aâu xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội trong điều kiện nào?” - Giáo viên gợi ý: Những thuận lợi khó khăn về kinh tế, về chính trị, ? - Giáo viên nhấn mạnh: Sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II, Chủ Nghĩa Xã Hội trở thành hệ thống thế giới “Tại sao hệ thống Chủ Nghĩa Xã Hội lại ra đời?” - Có cần giúp đỡ, hợp tác với nhau không? - Về quan hệ kinh tế, văn hoá, Khoa học – Kỹ thuật các nước Xã Hội Chủ Nghĩa có những hoạt động gì? - Trình bày sự ra đời và vai trò của khối VACXAVA. - Dựa vào nội dung sách giáo khoa và vốn kiến thức đã học (chú ý đến vai trò của nhân dân, lực lượng vũ trang củ ... éc 1954 - 1960 2. Tư tưởng:bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước tình cảm gắn bó ruột thịt Nam- Bắc, tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của cm 3. Kỹ năng: - Phân tích, nhận định, đánh gia sự kiện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sgk. Bản đồ Việt Nam III. Tiến trình dạy học: 1. Oån định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(5’) Sửa và phát bài kiểm tra cho hs 3. Bài mới:(2’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 13’ 17’ Yc hs đọc sgk mục I trang 128, 129. ? Sau hiệp định Giơ-ne-vơ về ĐD,tình hình nước ta như thế nào? Hs dựa vào nd sgk trả lời. Gv nx, bổ sung và chuẩn xác kiến thức Giới thiệu hình 57 trong sgk trang 128. Hãy trình bày qtrình thực hiện, kết quả, và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở MB nước ta ( 1953 – 1956)? Hs dựa vào nd sgk trả lời. Gv nx, bổ sung và chuẩn xác kiến thức Giới thiệu hình 58 trong sgk trang 129. - MB đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương ctranh ( 1954 – 1957)? Cho hs thảo luận nhóm/ cặp sau đó đại diện nhóm trình bày Gv nx, bổ sung và chuẩn xác kiến thức ? Ý nghĩa của những thành tựu đó? ? Trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo quan hệ s x, bước đầu phát triển ktế, văn hoá, MB đã đạt được những thành tựu gì? Hs dựa vào nd sgk trả lời. Gv nx, bổ sung và chuẩn xác kiến thức ? Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc thực hiện nhiệm vụ trên? - Miền bắc: + Hai bên ngừng bắn, tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. + Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-10-1954 rút khỏi MB giữa 5 – 1955. - Miền Nam:Mĩ nhảy vào thay chân Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền nhằm chia cắt lâu dài nước ta và biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. - MB tiến hành 5đợt cải cách ruộng đất ( cuối 1953 – 1956) - Kết quả: + Thu được 81vạn hecta ruộng đất, 10vạn trâu, bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho hơn 2triệu hộ nd. + Khẩu hiệu “ Người cày có ruộng được thực hiện”. + Giai cấp địa chủ bị đánh đổ. + Tuy nhiên, trong cải cách ruộng đất chúng ta mắc 1số sai lầm nhưng đã kịp thời sữa sai. - Ý nghĩa: + Bộ mặt nông thôn MB đổi mới. + Khối liên minh công – nông được củng cố. + Góp phần tích cực cho chúng ta khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương ctranh. - Nông nghiệp: + Nd hăng hái khai hoang, sắm thêm nông cụ, trâu bò. + Nhiều đập nước, đê điều được hồi phục. + Tổng sản lượng lương thực vượt năm 1939. Nạn đói kinh niên bị đẩy lùi. - Công nghiệp: + Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sỡ công nghiệp lớn: mỏ than Hòn Gai, xi măng Hải Phòng, + Xây dựng thêm: nhà máy cơ khí Hà Nội,cá hôïp Hải Phòng, + Cuối năm 1957 MB có 97 nhà máy, xí nghiệp do nhà nước quản lý. - Thủ công nghiệp: + Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sx đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho người lao động. + Cuối năm 1957, số thợ thủ công gấp hai lần năm 1939. - Thương nghiệp: + Hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng. + Trao đổi hàng hoá giữa các địa phương phát triển. + Hoạt động ngoại thương dần tập trung vào tay nhà nước. + Cuối năm 1957, MB có quan hệ ngoại giao với 27 nước. - Giao thông vận tải: + Khôi phục gần 700km đường sắt, sữa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô. + Xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng. + Đường hàng không quốc tế được khai thôn g. - Giảm bớt khó khăn và cải thiện đời sống của nhân dân. - Tạo tiền đề để chúng ta cải tạo XHCN. - An ninh quốc phòng được giữ vững và củng cố. - Từ năm 1958 – 1960 MB tiến hành cải tạo XHCN mà trọng tâm là cải tạo nền nông nghiệp, đưa nd vào con đường làm ăn tập thể. * Thành tựu: - Nông nghiệp: + Xoá bỏ chế độ người bóc lột người, sx phát triển. + Hợp tác xã bảo đảm đời sống cho người lđ và chi viện cho MN. - Công nghiệp: + Trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh. + Xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu gang thép Thái Nguyên. + Cuối năm 1960, MB có 172 csỡ công nghiệp lớn do TƯ quản lí và 500csỡ do địa phương quản lí. * Văn hoá – giáo dục: + Cuối năm 1960, MB căn bản xoá nạn mù chữ cho những người dưới 50 tuổi. + Hệ thống gd phổ thông hoàn chỉnh và tăng nhanh. + Y tế tăng 11lần so với năm 1955. - Hạn chế: + Đồng nhất giữa cải tạo với xoá bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể. + Vi phạm nguyên tắc “ tự nguyên, công bằng, dân chủ cùng có lợi” của hợp tác xã. + Không phát huy được tính chủ đông sáng tạo của người lđ. - Nguyên nhân: Chủ quan, nóng vội, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn. I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG: - Miền bắc: + Hai bên ngừng bắn, tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. + Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-10-1954 rút khỏi MB giữa 5 – 1955. - Miền Nam:Mĩ nhảy vào thay chân Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền nhằm chia cắt lâu dài nước ta và biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. II. MIỀN BẮC HOÀN THÀH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT( 1954 – 1960) 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất: - MB tiến hành 5đợt cải cách ruộng đất ( cuối 1953 – 1956) - Kết quả: + Thu được 81vạn hecta ruộng đất, 10vạn trâu, bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho hơn 2triệu hộ nd. + Khẩu hiệu “ Người cày có ruộng được thực hiện”. + Giai cấp địa chủ bị đánh đổ. + Tuy nhiên, trong cải cách ruộng đất chúng ta mắc 1số sai lầm nhưng đã kịp thời sữa sai. - Ý nghĩa: + Bộ mặt nông thôn MB đổi mới. + Khối liên minh công – nông được củng cố. + Góp phần tích cực cho chúng ta khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương ctranh. 2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thuơng chiến tranh: - Nông nghiệp: + Nd hăng hái khai hoang, sắm thêm nông cụ, trâu bò. + Nhiều đập nước, đê điều được hồi phục. + Tổng sản lượng lương thực vượt năm 1939. Nạn đói kinh niên bị đẩy lùi. - Công nghiệp: + Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sỡ công nghiệp lớn: mỏ than Hòn Gai, xi măng Hải Phòng, + Xây dựng thêm: nhà máy cơ khí Hà Nội,cá hôïp Hải Phòng, + Cuối năm 1957 MB có 97 nhà máy, xí nghiệp do nhà nước quản lý. - Thủ công nghiệp: + Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sx đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho người lao động. + Cuối năm 1957, số thợ thủ công gấp hai lần năm 1939. - Thương nghiệp: + Hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng. + Trao đổi hàng hoá giữa các địa phương phát triển. + Hoạt động ngoại thương dần tập trung vào tay nhà nước. + Cuối năm 1957, MB có quan hệ ngoại giao với 27 nước. - Giao thông vận tải: + Khôi phục gần 700km đường sắt, sữa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô. + Xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng. + Đường hàng không quốc tế được khai thôn g. 3. Cải tạo quan sx, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá(1958 – 1960) - Từ năm 1958 – 1960 MB tiến hành cải tạo XHCN mà trọng tâm là cải tạo nền nông nghiệp, đưa nd vào con đường làm ăn tập thể. * Thành tựu: - Nông nghiệp: + Xoá bỏ chế độ người bóc lột người, sx phát triển. + Hợp tác xã bảo đảm đời sống cho người lđ và chi viện cho MN. - Công nghiệp: + Trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh. + Xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu gang thép Thái Nguyên. + Cuối năm 1960, MB có 172 csỡ công nghiệp lớn do TƯ quản lí và 500csỡ do địa phương quản lí. * Văn hoá – giáo dục: + Cuối năm 1960, MB căn bản xoá nạn mù chữ cho những người dưới 50 tuổi. + Hệ thống gd phổ thông hoàn chỉnh và tăng nhanh. + Y tế tăng 11lần so với năm 1955. 4. Củng cố:(6’) - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Nêu những thành tựu của ta trong cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế (1954 – 1957)? 5. Dặn dò:(1’) Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954- 1965) Tuần 31/ Tiết 42 Ngày soạn: Ngày dạy:.. III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” ( 1954 – 1960) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cuộc đtranh chính trị của nhd MN chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959). - Phong trào Đồng Khởi của nhd MN ( cuối năm 1959 đầu năm 1960_ 2. Tư tưởng:bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước tình cảm gắn bó ruột thịt Nam- Bắc, tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của cm 3. Kỹ năng: - Phân tích, nhận định, đánh gia sự kiện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sgk. Lược đồ phong trào Đồng Khởi III. Tiến trình dạy học: 1. Oån định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Nêu những thành tựu của ta trong cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế (1954 – 1957)? 3. Bài mới:(2’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 13’ Cho hs đọc nội dung mục 1 trong sgk trang 132,133 ? Trong hoàn cảnh nào Đảng ta chủ trương chuyển từ đtranh vủ trang sang đtranh ctrị ở MN? Hs dựa vào nd sgk trả lời. Gv nx, bổ sung và chuẩn xác kiến thức ? Phong trào đtranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhd MN trong những năm đầu sau hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ra như thế nào? - Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ nhảy vào miền nam thay chân Pháp. ĐQ Mĩ trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của nhd ta. - Trong hoàn cảnh đó Đảng chủ trương chuyển từ đtranh vủ trang sang đtranh ctrị chống Mĩ – Diệm, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. - 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) : 4. Củng cố:(6’) - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Nêu những thành tựu của ta trong cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế (1954 – 1957)? 5. Dặn dò:(1’) Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo
Tài liệu đính kèm: