Mục tiêu: Những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương(1939-1945)
Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kì và b/ biến Đô Lương
-Giáo dục lòng căm thù đế quốc- Khâm phục tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
Rèn kĩ năng phân tích đánh giá trình bày trên bản đồ.
Tài liệu và phương tiện :-Lược đồ 3 cuộc nổi dậy .- Tranh ảnh
Tiến trình:
Tiết 25 Tuần 23 Chương III Bài: Việt Nam trong những năm 1939-1945 S: G: Mục tiêu: Những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương(1939-1945) Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kì và b/ biến Đô Lương -Giáo dục lòng căm thù đế quốc- Khâm phục tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. Rèn kĩ năng phân tích đánh giá trình bày trên bản đồ. Tài liệu và phương tiện :-Lược đồ 3 cuộc nổi dậy .- Tranh ảnh Tiến trình: 1/ ổn định; 2/ Bài cũ:Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám1945? 3/ Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bài HĐ 1: Tình hình thế giới và trong nước H: Tình hình thế giới và trong nước từ năm 1939 có nét gì nổi bật? GV: Tình hình Đ D. Sự đầu hàng, cấu kết Nhật- Pháp. H: Vì sao Nhật và Pháp lại cấu kết với nhau? (P: Không đủ sức chống N- N muốn lợi dụng P để bóc lột ND Đông Dương. H: Hậu quả của chính sách cai trị và bóc lột của P- N? GV: Nạn đói năm 1945. H: Nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa,binh biến? GV: Thuật lại diễn biến trên BĐ H: Vì sao cuộc k/n thất bại? H:Thành quả lớn nhất chủa cuộc k/n này là gì? GV: Hoàn cảnh dẫn đến cuộc k/n GV: Diễn biến cuộc k/n trên BĐ Chú ý: Cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện- sự đàn áp dã man của td Pháp. H: Nguyên nhân thất bại của cuộc k/n? GV: Giải thích “Binh biến”- Tóm tắt diễn biến cuộc binh biến H: Nguyên nhân thất bại của các cuộc k/n, binh biến? H: ý nghĩa lịch sử? I/ Tình hình thế giới và trong nước 1/ Thế giới: (SGK) 2/ Đông dương: - 9/ 1940 Nhật vào Đông Dương, Pháp từng bước đầu hàng Nhật - Pháp, Nhật cấu kết với nhau để áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương. Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, điêu đứng. Mâu thuẫn lên cao. II/ Những cuộc nổi dậy đầu tiên: 1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) - 9/ 1940 Nhật tấn công Pháp ở Lạng sơn, Pháp thua chạy về Hà Nội ngang qua châu Bắc Sơn. - Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng -Pháp, Nhật cấu kết với nhau đàn áp, nghĩa quân kiên cường chiến đấu. -Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa vẫn duy trì được một phần lực lượng, lập nên Đội du kích Bắc Sơn 2/ Khởi nghĩa Nam Kì ( 23/ 11/ 1940) - 23/ 9/ 1940, k/n nổ ra ở hầu khắp Nam Kì. Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện, Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi. - Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, khởi nghĩa thất bại. 3/ Binh biến Đô Lương ( 13/ 1/ 1941) ( SGK) 4/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử. a. Nguyên nhân thất bại:- Điều kiện khởi nghĩa chưa thuận lợi. Chưa có sự chuẩn bị chu đáo. b. ý nghĩa: - Chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. - Trực tiếp chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945 Củng cố: Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa, binh biến? - Trình bày tóm tắt d/biến 2 cuộc khởi nghĩa. ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa Dặn dò: Học bài chú ý thuật lại diễn biến theo SGK. Đọc trước bài tiếp theo Tiết 26 Tuần 23 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 I/ Mặt trân Việt Minh ra đời (19/5/1941) S: G: Mục tiêu:- Hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập MTVM- Sự phát triển của lực lượng CM từ sau 1941 Khâm phục sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác Hồ Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá Tài liệu và phương tiện:- ảnh Đội VNTTGPQ – BĐ: Hành trình cứu nước... Tiến trình: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên 3 Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bài HS: Đọc sgk H: Hoàn cảnh thế giới ntn? H: Hoàn cảnh trong nước có những nét gì nổi bật? GV: NAQ về nước- Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 8 (10- 19/ 5/ 1941. Tại Pac bó- Cao Bằng) HS: Đọc phần chữ in nhỏ ở sgk H: Chủ trương của Đảng ntn?Có gì khác thời kỳ 1936-1939 và 1930- 1931? Vì sao có sự khác nhau đó? GV: Tôn chỉ mục đích của MT: “Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân... dựng nên một nước Việt Nam DCCH” GV:Sự phát triển của MTVM, các đoàn thể cứu quốc (Liên hệ:Đội thiếu nhi cứu quốc, Đoàn TN cứu quốc ...) HS: Đọc SGK H: Tóm tắt những nét chính của p/t GV: Khái quát lại- HS ghi bài - Liên hệ tình hình địa phương. H: Tình hình t/g đầu năm 1944 có chuyển biến gì? H: ĐCSĐD và MTVM đã có những chủ trương gì? GV: Đội VNTTGPQ và những chiến thắng đầu tiên Liên hệ tình hình ở địa phương. H: Nhận xét về việc chuẩn bị lựclượng c/m và phong trào c/m? 1/ Hoàn cảnh a/ Thế giới: (sgk) b/ Trong nước: - Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với P- N gay gắt. Vận mạng dân tộc nguy vong - 28/1/1941 NAQ về nước, trực tiếp lãnh đạo CM. - 10- 19/5/1941 H/nghị Tr/ương Đảng 8 họp, chủ trương : + Trước hết phải giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của N-P + Tạm gác khẩu hiệu: “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng cho dân cày" thay bằng khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo" + Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) 19/5/1941 3/ Sự phát triển của lực lượng CM và phong trào CM a/ Giai đoạn 1941- 1943: -MTVM và các đoàn thể cứu quốc được xây dựng rộng khắp trong cả nước ( Đặc biệt ở Cao- Bắc – Lạng) - Phát triển Đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, tiến hành vũ trang tuyên truyền, xây dựng cơ sở chính trị trong nhân dân tại các tỉnh miền núi - Tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân khác (ở cả thành thị và nông thôn) vào mặt trận cứu quốc - Báo chí của Đảng ,của MTVM phát triển phong phú, tuyên truyền đường lối của Đảng, lôi cuốn ND vào hàng ngũ CM b/ Giai đoạn 1944- đầu 1945 5/ 1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp “sửa soạn khởi nghĩa” 10/ 1944 Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào toàn quốc kêu gọi tích cực chuẩn bị khởi nghĩa. 22/12/1944 Đội VNTTGPQ được thành lập, đánh thắng hai trận đầu tiên liên tiếp - Đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền kết hợp CT- QS; củng cố và mở rộng căn cứ Cao- Bắc – Lạng. Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích. Chính quyền nhân dân được thành lập ở một vùng rộng lớn 4/ Củng cố:- Mặt trận VM ra đời trong hoàn cảnh nào Sự ra đời của MTVM có tác động ntn đối với CM Việt Nam?5/ Dặn dò: Học bài, chú ý tìm hiểu tình hình Tiết 28 Tuần 24 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ S: G: Môc tiªu:- Hoµn c¶nh ban bè lÖnh Tæng khëi nghÜa.- T/ t¾t diÔn biÕn, ý nghÜa, n/n th¾ng lîi cña CM8 Tù hµo d©n téc, kh©m phôc, kÝnh yªu §¶ng, B¸c Hå Sö dông tranh ¶nh, b¶n ®å. – Kü n¨ng tãm t¾t, nhËn ®Þnh. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - Lîc ®å: C¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945- tranh ¶nh - V¨n Hå Chñ tÞch TiÕn tr×nh: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Những khẩu hiệu, chủ trương của Đảng CSVN sau ngày 9/3/1945 Sự phát triển của phong trào “ Kháng Nhật, cứu nước” 3/ Bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bài H: Tình hình trong nước đến 8/ 1945 ntn? H: Từ giữa năm 1945, tình hình t/g ntn? H: Nhật đầu hàng ĐM tác động như thế nào đến CM VN? GV: Hội nghị toàn quốc của Đảng, Đại hội quốc dân. Lời kêu gọi của HCM HS: Đọc sgk H: Tổng khởi nghĩa ở HN diễn ra như thế nào? GV: Tổng k/n trong cả nước +Bản đồ Tổng k/ n ở Q Nam và D Xuyên H: Tổng k/n thắng lợi ở HN, H, SG có ý nghĩa ntn đói với cả nước? GV: Lược thuật buổi lễ- đọc vài đoạn trong TNĐL HS: Đọc sgk TLN: 1-4: ý nghĩa LS 5- 8: Nguyên nhân thành công H: Vì sao đây là một sự kiện vĩ đai trong LS VN? H: ý nghĩa quốc tế? Nguyên nhân nào là chủ quan? Khách quan? I/ Lệnh tổng khởi nghiã được ban bố Đức, Nhật đầu hàng ĐM. Quân Nhật ở Đông Dương hoàn toàn tê liệt- Thời cơ CM đã đến 14- 15/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng quyết định phát động tổng khởi nghĩa 16/8: Đại hội quốc dân ở Tân Trào đã tán thành quyết định tổng k/n; lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng VN; Chủ tịch HCM kêu gọi cả nước đứng lên Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. II/Giành chính quyền ở Hà Nội (sgk) - Ngày 19/8/1945. Hà nội giành được chính quyền III/ Giành chính quyền trong cả nước Trước 19/8 có 4 tỉnh giành được chính quyền 23/8 Huế giành được chính quyền 25/ 8 Sài gòn giành được chính quyền Đén 28/ 8 cả nước đã gìanh được chính quyền 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. IV/ ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám ý nghĩa: a/Trong nước: Là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc VN: + Phá tan xiềng xich nô lệ của thực dân, đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến + Đưa nước ta trở thành một nước độc lập, nhân dân ta trở thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà Mở ra một kỉ nguyên mới trong LS dân tộc: Kỷ nguyên độc lập và tự do b/ Quốc tế: Là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhỏ yếu đã tự đứng lên giải phóng khỏi ách đế quốc,thực dân. Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa Nguyên nhân thắng lợi Truyền thống yêu nước của dân tộc Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi. 4/ Củng cố:- Hoàn cảnh ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa Các sự kiện chính trong CMT8 ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công của CM8 5/ Dặn dò: Học kỹ bài, Liên hệ với địa phương, sưu tầm các mẩu chuỵên trong CM8 Học lại các bài đã học, chuẩn bị KT 15 phút.
Tài liệu đính kèm: