I . Mục tiêu bài học
1 . Kiến thức
- HS nắm lại kiến thức cơ bản .
- Kiểm tra lại ý thức học tập tiếp thu bài của học sinh .
- Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức lịch sử của mình .
2 . Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh .
- Kỹ năng thống kê các sự kiện lịch sử.
Tuần 36 ; tiết Ngày soạn: 22/4/10 Ngày dạy: 2/5/10 ÔN TẬP I . Mục tiêu bài học 1 . Kiến thức - HS nắm lại kiến thức cơ bản . - Kiểm tra lại ý thức học tập tiếp thu bài của học sinh . - Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức lịch sử của mình . 2 . Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh . - Kỹ năng thống kê các sự kiện lịch sử. 3 . Tư tưởng - Tự hào về các anh hùng dân tộc . - Yêu quê hương đất nước . II . Phương tiện dạy học - Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh . III . Bài mới Ôn tập những nét chính lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 . HỆ THỐNG CÂU HỎI NỘI DUNG TRẢ LỜI ? Cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại thủ đô Hà Nội và cả nước diễn ra như thế nào ? ? Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng tám 1945 ? ? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng tám 1945 ? ? Em hãy nêu nội dung chủ yếu " Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến " của chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)? ? Em hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950 ? ? Em hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ? Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965)? Chiến lược “ VN hóa chiến tranh” và “ĐD hóa chiến tranh” của Mĩ? Hiệp định Paris (27/1/1973) về chấm dứt chiến tranh ở VN? CuộcTổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước (1954 -1975). - 19/8 có Hà Nội tràn khí thế cách mạng. nhiều cuộc mít tinh biểu tình diễn ra. - Từ 14- 18/8 Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh Quảng Nam, giải phóng - 23/25 Huế và Sài Gòn giải phóng. - 30/8 vua bản địa thoái vị. - 2/9 tại quảng trường Ba Đình, CTHCM đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước cộng hòa DCCH. 1. Yù nghĩa: - Là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan 2 tâng xiềng xích nô lệ, lật đổ chế độ phong kiến, nhân dân làm chủ, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do. - Cổ vũ phong trào CMTG. 2. Nguyên Nhân : - Truyền thống yêu nước của dân tộc - Đường lối đúng đắn của đảng. - Liên minh công nông vững chắc - Quá trình chuẩn bị lâu dài - Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi. - 6/ 1950 ta quyết định mở chiến dịch biên giới Sáng 18/9 ta tiêu diệt Đơng Khê, hệ thống phịng ngự đường số 4 bị lung lay. 23/10 Pháp lui khỏi đường số 4. Chiến dịch lịch sử ĐBP (1954): ĐBP gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu: Bắc, Nam và phân khu trung tâm Mường Thanh. Chiến dịch bắt đầu từ 13/3 " 7/5/1954, chia thành 3 đợt: + Đợt 1(13/3"17/3/1954) ta đánh chiếm quân khu Bắc. + Đợt 2 (30/3 " 26/4/1954) ta đánh chiếm cụm cứ điểm phía Đông Mường Thanh. + Đợt 3 (1/5 " 7/5/1954) ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam. 17h30p 7/5/1954 tướng Đờ-ca-xtơ-ri đhàng. “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam: - Ââm mưu: “Dùng người Việt, trị người Việt” - Hành động: + Tăng cường lực lượng quân ngụy. + Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vâïn” và “Thiết xa vận”. + Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam. + Lập “ấp chiến lược”, để tách quân ra khỏi dân. + Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc với miền Nam. Chiến lược “ VN hóa chiến tranh” và “ĐD hóa chiến tranh” của Mĩ: - Âm mưu “Dùng người Việt trị người Việt, dùng người ĐD đánh người ĐD. - Thực hiện: + Chủ lực ngụy cùng với cố vấn, hỏa lực tối đa của Mĩ. + Quân đội SG được Mĩ sử dụng . Nội dung Hiệp định Paris: - Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN. - Hoa Kì rút hết quân đội và hủy bỏ các căn cứ quân sự, không can thiệp vào nội bộ của miền Nam VN. - Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do. - Các bên thừa nhận ở miền Nam VN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị. - Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt. - Hoa Kì cam kết tôn trọng đóng góp vào công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. a. Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 – 24/3/1975). - 10/3/1975, ta đánh Buôn Ma Thuột thắng lợi. - 12/3/1975, địch phản công quyết liệt chiếm lại Buôn Mê Thuột nhưng không thành. - 14/3/1975, địch rút khỏi Tây Nguyên. - 24/3/1975, chiến dịch kết thúc. b. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/3 – 3/4/1975): - 21/3/1975, ta đánh Huế. - ngày 25/3/1975, ta tiến công vào cố đô Huế. - 26/3/1975, ta giải phóng Huế. - 28/3/1975 ta bắt đầu đánh Đà Nẵn - 29/3/1975, Đà Nẵng giải phóng. - Từ 29/3 – 3/4/1975 ta gp các tỉnh ven biển miền Trung. c. Chiến dịch HCM: - 16/4/1975, phòng tuyến Phan Rang của địch bị chọc thủng. - 21/4/1975,, Thiệu chuồn ra nước ngoài. - 26/4/1975, chiến dịch HCM bắt đầu, 5 cánh quân của ta tiến vào SG. - 11 giờ 30 ngày 30/4/1975, SG giải phóng. - Từ 30/4 " 2/5/1975, các tỉnh còn lại của Nam Bộ giải phóng. 1. Ý nghĩa lịch sử: - kết thúc 21 năm k/c chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân. - Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập thống nhất , đi lên CNXH. - Tác động mạnh đến nước Mĩ và thế giới. - Cổ vũ đối với phong trào giải phóng DTtrên thế giới. 2. Nguyên nhân thắng lợi: - Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.. - Tạo được khối đoàn kết dân tộc.. - Có hậu phương miền Bắc vững chắc. b. Khách quan: - Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước ĐD và sự ủng hộ của các nước XHCN và lực lượng hòa bình trên thế giới. IV. Củng cố HS tự học V . Dặn dò Học bài, ôn bài Thi học kỳ II .
Tài liệu đính kèm: