Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Võ văn Truyền - Trường THCS Chu Văn An-Duy Xuyên- Quảng Nam

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Võ văn Truyền - Trường THCS Chu Văn An-Duy Xuyên- Quảng Nam

1- KT: Những thành tựu của Liên xô trong công cuộc khôi phục kinh tế, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.

2- TĐ: Thấy rõ ý nghĩa to lớn của các thành tựu đó; Tôn trọng và phát huy truyền thống quan hệ hữu nghị giữa nước ta và Liên Xô trước kia và các nước thuộc LX (cũ) ngày nay.

3- KN: Rèn luyện kỹ năng đánh giá về những thành tựu,

TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Bản đồ: Các nước trên thế giới. - Tranh ảnh

TIẾN TRÌNH:

 

doc 11 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Võ văn Truyền - Trường THCS Chu Văn An-Duy Xuyên- Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Tuần 1 
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I/ LIÊN XÔ
S: 20/ 08/ 10
G: 23/ 08/ 10
MỤC TIÊU: 
1- KT: Những thành tựu của Liên xô trong công cuộc khôi phục kinh tế, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
2- TĐ: Thấy rõ ý nghĩa to lớn của các thành tựu đó; Tôn trọng và phát huy truyền thống quan hệ hữu nghị giữa nước ta và Liên Xô trước kia và các nước thuộc LX (cũ) ngày nay.
3- KN: Rèn luyện kỹ năng đánh giá về những thành tựu,
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Bản đồ: Các nước trên thế giới. - Tranh ảnh
TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định:
2/ Giới thiệu chương trình, yêu cầu học tập (5 phút)
3/ Dạy và học bài mới:
* Giới thiệu bài: Sau Chiến tranh thế giới thứ II, tình hình LX như thế nào? Đạt thành tựu gì trong xây dựng CNXH? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
1/ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. (15 phút)
MT: Biết được tình hình LX và kết quả công cuộc KPKT
HS: Đọc chữ in nhỏ ở trang 3
H: Qua các số liệu đó em có nhận xét gì?
GV: So sánh với các nước khác để thấy rõ mức độ thiệt hại
GV: Tinh thần lao động của nhân dân LX
HS: Đọc SGK
H: Kết quả công cuộc KPKT của ND LX ntn? H:Nêu kết quả cụ thể trên các mặt?
GV: Kể tên một số công trình lớn
H: ý nghĩa việc chế tạo thành công bom ng/tử?
2/ Tiếp tục công cuộc xây dựngcơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH(Từ 1950- Đầu 70/TK XX) (20 phút)
MT: Biết được những thành tựu chủ yếu; Quan hệ Việt - Xô
GV: Cơ sở VC - KT của CNXH
GV: Cuộc “CTL” – sự giúp đỡ của LX đối với PTCMTG.
H: Hoàn cảnh đó đã ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH?
HS: Đọc SGK
H: Nêu ph/ hướng, n/vụ của các kế hoạch dài hạn?
HS: N/C SGK
TLN: Thành tựu của LX trên các mặt.
(sau khi HS trình bày, GVchốt lại+ ghi bảng)
GV: Tư liệu về các thành tựu + tranh ảnh
GV: Những sai lầm, thiếu sót của LX
GV: Quan hệ Việt- Xô. Sự giúp đỡ của LX đối với Việt Nam
1/ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Sau CT, Liên Xô phải chịu những tổn thất nặng nề: Hơn 20 triệu người chết; 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị phá huỷ ...
- Nhân dân LX sôi nổi thi đua lao động quên mình
Kết quả: Hoàn thành kế hoạch trước thời hạn:
 + CN: Tăng 73%. Hơn 6000 nhà máy được XD
 + NN: Một số ngành vượt mức trước CT
 + KHKT: 1949 chế tạo thành công bom ng/ tử.
2/ Tiếp tục công cuộc xây dựngcơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH(Từ 1950- Đầu 70/TK XX)
Hoàn cảnh:
- Đối phó với cuộc “CTL”
- Phải giứp đỡ phong trào CMTG.
b. Phương hướng, nhiệm vụ: (SGK)
c. Thành tựu:
- Kinh tế: + Trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 trên thế giới
 + Sản xuất CN tăng 9,6 %/ năm. Chiếm 20% tổng SLCN toàn thế giới.
- Khoa học kỹ thuật: Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực. Đặc biệt là về QP và VT:
 + 1959 : Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
 + 1961 : Phóng thành công tàu VT đầu tiên của loài người.
 - Trở thành chỗ dựa vững chắc của PTCM và PTHB thế giới
4/ Củng cố, luyện tập: (4 phút)
* Công cuộc KPKT đã diễn ra và đạt kết quả ntn?
* Những thành tựu của công cuộc xay dựng CNXH ở LX từ 1950- nửa đầu những năm 70? 
5/ Dặn dò: (1 phút) - Học kỹ bài, chú ý các thành tựu trong xây dựng CNXH (1950- nửa đầu 70). Tìm đọc các tư liệu về sự hợp tác Việt - Xô. các chuyến bay vào vũ trụ của LX
 - Đọc bài tiếp theo: Tìm hiẻu hoàn cảnh ra đời, thành tựu xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu. Xác định các nước trên BĐ
 RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 2
Tuần 2 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU... (TT)
S: 25/ 08/ 10
G: 30/ 08/ 10
MỤC TIÊU: 
1- KT: Sự thành lập ; Những thành tựu xây dựng CNXH của các nước DCND Đông Âu; Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới
2- TĐ: Thấy rõ sự phát triển của phong trào CM TG . Trân trọng và phát huy truyền thống đoàn kết hợp tác với các nước Đông Âu.
3- KN: Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá. Xác định các nước trên BĐ
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:- Bản đồ chính trị thế giới; Lược đồ: Các nước DCND Đông Âu
TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: (5 phút)
+ Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX đến nửa đầu những năm 70/ XX. Kể tên một số công trình hợp tác Việt- Xô.
3/ Dạy và học bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
II/ ĐÔNG ÂU
1/ Sự ra đời các nước DCND Đông Âu (10 phút)
MT: Biết được tình hình các nước Đông Âu sau CT. Xác định vị trí các nước trên BĐ 
HS : Đọc SGK.
H: Các nước dc nd Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? Yếu tố nào có tính chất quyết định đến sự thành lập các nước dc nd ở Đông Âu? 
HĐ2: Sự t/l các nước dc nd 
HS:Đọc SGK, Quan sát lược đồ .
H: Kể tên, thời gian thành lập các nước dc nd?
H: Xác định các nước dc nd Đông Âu trên bản đồ?
H: Những nhiệm vụ chính của cuộc CM dc nd? Kết quả? í nghĩa của việc hoàn thành những n/v này?
2- Tiến hành xây dựng CNXH.(Từ 1950 đến đầu những năm 70/XX). (20 phút)
MT: Biết được những thành tựu trong xây dựng CNXH. Quan hệ với VN. 
GV: Hoàn cảnh của công cuộc XD CNXH.
HS: Đọc SGK
H: Những n/v chính của công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu?
H: Nêu thành tựu ở các nước?
GV: Dẫn chứng qua một số nước+ tranh ảnh
II/ ĐÔNG ÂU
1- Sự ra đời các nước DCND Đông Âu 
a/ Hoàn cảnh:
- Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít Đức ngang qua lãnh thổ các nước Đông Âu.
- Nhân dân và các LL VT nổi dậy khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của các ĐCS.
b/ Thành lập:
- 1944- 1946: T/lập chính quyền dc nd ở 7 nước.
- 1945- 1949: Hoàn thành những n/vụ CM dc nd
2- Tiến hành xây dựng CNXH.(Từ 1950 đến đầu những năm 70/XX).
a/ Nhiệm vụ: (SGK )
b/ Thành tựu:
- Trở thành những nước công- nông nghiệp .
- Bộ mặt kinh tế- xã hội thay đổi sâu sắc. (Cụ thể từng nước, xem SGK)
III/ Sự hình thành hệ thống XHCN. (10 phút)
MT: Biết được cơ sở và quá trình hình thành hệ thống XHCN
HS: Đọc SGK
H: Hoàn cảnh và cơ sở của sự ra đòi hệ thống XHCN thế giới?
GV: Sự ra đời của khối SEV: Mục đích; thành tích.
- Sự hợp tác, giúp đỡ của khối SEV đối với VN.
GV: Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Vac- sa – va.
Đọc tư liệu ở SGV
H: Nêu nhận xét chung về LX và Đông Âu
III/ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
1/ Hoàn cảnh và cơ sở:
- Do y/c của công cuộc XD CNXH.
- Cùng chung mục tiêu XD CNXH
- Đều có chung hệ tư tưởng CN Mac- Lê Nin và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
2/ Quá trình hình thành:
- 8/1/1949. Thành lập Hội đồng t/ trợ kinh tế. (SEV)
- 5/1955. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vac- Sa- Va.
=> CNXH đã trở thành một hệ thống thế giới
4/ Củng cố: 1- Sự thành lập, thành tựu trong xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu?
2- Cơ sở, quá trình hình thành hệ thống XHCN thế giới? (4 phút)
Dặn dò :- Học bài, làm 2 bài tập trong phần Câu hỏi và bài tập
- Đọc bài tiếp theo: tóm tắt quá trình khủng hoảng, tan rã của Liên Xô và Đông Âu (1 phút)
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3
Tuần 1 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
S: 3/ 9/ 10
G: 8/ 9/ 10
Môc tiªu:
1- KT: Những nét chính của quá trình khủng hoảng, tan rã của Liên Xô và Đông Âu và những hậu quả của nó.
2- TĐ: Thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp của sự phát triển của cách mạng. Bồi dưỡng lòng tin vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3-KN: Rèn kĩ năng tóm tắt, nhận định, đánh giá. Xác định vị trí các nước
 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:- Bản đồ chính trị thế giới
TIẾN TRÌNH:
1- Ổn định.
2- Bài cũ: + Hoàn cảnh ra đời của các nước DCND Đông Âu? Chỉ trên B Đ các nước?
3- Dạy và học bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
I/ Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết
MT: Quá trình tan rã của LX. Xác định các nước thuộc SNG
HS: N/C sách giáo khoa
T/luận nhóm: Những sự kiện chính của quá trình tan rã của LX. 
HS: Thảo luận- Trình bày kết quả.	
H: Nội dung, kết quả của cuộc “cải tổ”?
H: Những hậu quả của cuộc đảo chính ngày19/8/1991?
H: Chỉ trên bản đồ các nước thuộc SNG
GV: Hậu quả của sự tan rã của Liên Xô
II/ Cuộc khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
MT: Quá trình khủng hoảng vàếụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Nguyên nhân
GV: Quá trình khủng hoảng, sụp đổ.
H: Tóm tắt quá trình sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?
HS: TLN: Nguyên nhân sụp đổ,tan rã của Liên Xô và Đông Âu
GV: - Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật và sai sót
- Sai lầm của các nhà lãnh đạo
 - Sự chống phá của các thế lực đế quốc và chống CNXH
GV: Liên hệ tình hình Việt Nam. Bài học LS
I/ Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết
- Sau khủng hoảng dầu mỏ 1973, LX vẫn không chịu “điều chỉnh”, “cải cách” =>Đất nước lâm vào khủng hoảng.
- 3/1985 Goocba chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô Viết. Tiến hành công cuộc “cải tổ”-> càng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
- 19/8/1991. Đảo chính lật đổ Gooc ba chốp
=> Hậu quả cực kì nghiêm trọng.
- 21/12/1991 11 nước trong Liên bang kí Hiệp định 
thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập(SNG)
- 25/12/1991. Goocbachốp từ chức, Liên xô tan rã
II/ Cuộc khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
- Đầu 80/XX, bắt đầu khủng hoảng về kinh tế, chính trị.
- Cuối 1988, k/h lên cao từ Ba Lan rồi nhanh chóng
 lan sang các nước khác. 
- Mũi nhọn đấu tranh nhằmvào các ĐCS, các thế lực chống CNXH ra sức chống phá.
- Lãnh đạo các nước Đông Âu phải chấp nhận đa 
nguyên về chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do.
- Các thế lực chống CNXH thắng cử và lần lượt lên
 nắm chính quyền.
- Cuối năm 1989- chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở Đông Âu.
- 1991- Hệ thống XHCN tan rã
4/ Củng cố: 
-Những SK chính của quá trình tan rã của Lên Xô	
- Quá trình khủng hoảng, sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu diễn ra như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì qua sự tan rã, sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu?
5/ Dặn dò: - Học bài, chú ý theo dõi tình hình các nước trên các phương tiện thông tin. 
Đọc bài 3- Xác định vị trí các nước trên bản đồ.
Tiết 4
Tuần 4 
Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
S:12/ 09/ 10
G: 15/ 09/ 10
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Quá trình phát triển của phong trào GPDT và kết quả của nó.
2- TĐ: Tăng cường tình đoàn kết với nhân dân các nước. Tự hào về dân tộc ta 
3- KN: Xác định vị trí các nước trên BĐ; Lập niên biểu về thời gian giành ĐL.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bản đồ: Phong trào GPDT thế giới.
TIẾN TRÌNH: 
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: + Quá trình khủng hoảng, tan rã của Liên Xô.
 + Quá trình khủng hoảng, sụp đổ của Đông Âu (5 phút)
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trước CT, các nước Á, Phi, Mý latinh là những nước thuộc địa và nửa thuộc địa. Sau chiến tranh TG thứ II, Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mỹ La tinh làm tan rã hệ thống thuộc địa của CNĐQ. Quá trình đó đã diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu. (1 phút)
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60/XX (15 phút)
MT: Diễn biến và kết quả giai doạn 1. Xác định các nước trên BĐ
GV: Tóm tắt diễn biến của phong trào.
H: Ph/ trào bắt đầu từ khu vực nào? vào năm nào?
H: Xác dịnh các nước có ph/ trào sớm nhất trên BĐ
GV: Các nước gianh được ĐL năm 1960
H: Vì sao gọi năm 1960 là “Năm châu Phi”? Kết quả của giai đoạn này ntn?
Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70/ XX (10 phút) 
MT: Diễn biến và kết quả giai doạn 2. Xác định các nước trên BĐ
HSHS: Đọc SGK
H: Trong giai đoạn này, ph/trào diễn ra ở những nước nào? Xác định các nước đó trên BĐ?
Kết quả của phong trào? 
H: ý nghĩa tháng lợi của ph/trào GPDT ở các thuộc địa của Bồ Đào Nha?
Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 /XX (10 phút)
MT: Diễn biến và kết quả giai doạn 3. Xác định các nước trên BĐ
GV: Chế độ phân biệt chủng tộc.
HS: Đọc mục III.
H: Tóm tắt diễn biến của phong trào. Xác định các nước trên BĐ?
H: Kết quả của phong trào này?
H: Két quả chung của phong trào GPDT từ sau 1945, đến giữa những năm 90/XX?
H: Nhiệm vụ quan trọng nhát hiện nay của các nước Á , Phi, Mỹ Latinh là gì?
I- Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60/XX (15 phút)
- Phong trào bắt đầu sớm nhất ở ĐNÁ (In- đô nê xi a; Việt Nam), sau đó lan sang Nam Á, Bắc Phi (Ấn Độ, Ai Cập, An giê ri). 
- 1960: 17 nước châu Phi giành được độc lập. (“Năm châu Phi’’)
- Phong trào lan sang châu Mỹ La tinh với thắng lợi của CM Cu ba năm 1959
=> Hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã bị sụp đổ.
II- Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70/ XX (10 phút)
- Từ đầu những năm 60, các thuộc địa của Bồ Đào Nha đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- BĐN phải trao trả độc lập cho Ghinê Bítxao, Môdămbich và Ăng gôla (1974- 1975).
III- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 /XX (10 phút)
- Các nước ở miền nam châu Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
- Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ở Rôđêđia (1980), Tây Nam Phi (1990), Nam Phi (1994).
=> Hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị sụp đổ hoàn toàn. Lịch sử các nước Á, Phi, Mỹ Latinh bước sang giai đoạn mới.
4/Củng cố: Khái quát các giai đoạn. Làm bài tập TNKQ (3 phút)
5/ Dặn dò: -Học bài, lập bảng niên biểu về thời gian giành độc lập ở một số nước theo mẫu:
Thời gian
Nước giành độc lập
- Đọc trước bài tiếp theo: Tìm hiểu tình hình chung về châu Á, Trung Quốc (1 phút)
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 5
Tuần 5
BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á
S: 15/9/10
G: 22/9/10
MỤC TIÊU: 
1- KT: Khái quát tình hình các nước châu Á sau chiến tranh. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và những nét nổi bật của TQ qua các giai đoạn từ 1945 đến nay.
2- TĐ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác.
3- KN:Xác định vị trí các nước trên BĐ; Lập niên biểu về thời gian giành ĐL của các nước.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Máy tính, đèn chiếu
TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: (slide 2). Chỉ tên một số nước tiêu biểu trên BĐ (5phút)
3/ Bài mới: (slide 3,)
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cần đạt
I-Tình hình chung (15 phút)
MT: HS nắm được tình hình CT, KT từ sau 1945. Xác dịnh vị trí các nước trên BĐ 
1) Những nét chung.
H: Nêu khái quát địa lý, lịch sử châu Á trước năm 1945 (slide 4)
HS: Đọc SGK+ Thảo luận nhóm (slide 5)
H: Sau 1945, Phong trào GPDT như thế nào? Vì sao châu Á luôn luôn căng thẳng và không ổn định? (slide 6-9)
H: Kể và chỉ tên các nước có nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh? (slide 10- 12)
GV: Thế kỷ XXI là TK của châu Á – TBD (slide 13,14)
GV: Khái quát các thành tựu chính của Ấn Độ trong xây dựng đất nước. II/ Trung quốc (20 phút)
MT: HS nắm được sự thắng lợi của CM TQ. Thành tựu trong CC MC.
Quan hệ Trung- Việt
H: Nêu khái quát địa lý, chính trị của TQ trước 1945? (slide 15)
GV: Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa + Hình 5 SGK
H: Ý nghĩa của sự ra đời ? (slide 16)
H: Trong 10 năm đầu, TQ thực hiện những nhiệm vụ gì? Kết quả?
H: Từ 1959- 1978, TQ thực hiện những đường lối gì? Hậu quả? (slide 17- 19)
GV: Đường lối Cải cách, mở cửa
H: H 7, 8 SGK thể hiện điều gì?
H: Dựa vào SGK nêu những thành tựu của TQ từ 1978- 2000 (slide 20- 29)
(2008 đứng 3 thế giới – 3400 tỉ $, BQ 3000$/ người)
H: Ý nghĩa của những thành tựu?
GV: 2003, phóng thành công tàu Thần Châu 5, 25/9/2008: Thần Châu 7; Olimpic Bắc Kinh năm 2008
GV: Quan hệ với VN (Đói tác chiến lược, trên tinh thần “4 tốt” “16 chữ vàng”) (slide 30- 33)
I-Tình hình chung 
1) Những nét chung. 
 + Phong trào GPDT nổ ra sớm và phát triển mạnh.	 Đến cuối những năm 50của TK XX, hầu hết đều giành ĐL
+ Từ nửa sau thế kỉ XX- châu Á luôn luôn căng thẳng và không ổn định với nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, xung đột.(Đ D, Trung Đông...)
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển nhanh mạnh như : Trung Quốc, Ấn Độ, “4 tiểu long châu Á”, Thái Lan, vv...
2/ Ân Độ: SGK
II/ Trung quốc 
1- Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa
- 1946- 1949: Nội chiến giữa QDĐ và ĐCS.
- 1/10/1949 CM thắng lợi- Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập
- Ý nghĩa: Kết thúc ách nô dịch của đế quốc, phong kiến. Đưa TQ vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á
2/ Trung quốc từ 1949 đến nay
a- 1949 – 1959: Khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH. Bộ mặt đất nước thay đổi.
b- 1959 – 1978: Thực hiện những đường lối Ba ngọn cờ hồng; Đại CM văn hoá vô sản -> Đất nước hỗn loạn, nhiều thảm hoạ
c- 1978 – nay: Tiến hành Cải cách, mở cửa 
* Đường lối: (SGK)
* Thành tựu:
+ Từ năm 1978 đến năm 2000: Tốc độ tăng trưởng KT cao nhất TG. Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân 9,6%/ năm
+ Năm 2000 kinh tế đứng thứ 7 trên TG. 
+ Đời sống nhân dân được nâng cao.
+ Thu nhiều thành tựu trong đối ngoại (Cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi Hồng Kông, Ma cao). Địa vị TQ được nâng cao 
4/ Củng cố: - Bài tập TNKQ (slide 34)
 Quan hệ hiện nay giữa VN và TQ như thế nào?
5/ Dặn dò: Học bài, chú ý câu hỏi 1 cuối bài. Lập bảng thống kê về thời gian giành dộc lập của các nước châu Á; Sưu tầm các tư liệu về quan hệ Việt Trung.
Đọc bài tiếp theo, xem lại các bài vè Đông Nam Á ở các lớp 7, 8. (slide 35)
Tiết: 6
Tuần: 6
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
S:
G:
MỤC TIÊU:
1- MT: Những nét nổi bật của ĐNÁ sau chiến tranh. Hoàn cảnh ra đời; mục tiêu và quá trinh phát triẻn của tổ chức ASEAN .
2-TĐ: Củng cố sự đoàn kết, hợp tác khu vực.
 3-KN: Xác định khu vực ĐNA, các nước trong khu vực. Lập niên biểu về các sự kiện lớn của ASEAN
TÀI LỈỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Máy tính, Đèn chiếu Projector
TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định
 2/ Bài cũ: (5 phút) Slide 2
* Ý nghĩa của sự ra đời nước CHND Trung Hoa? Thành tựu trong “Cải cách, mở cửa” của TQ?
3 /Dạy và học bài mới: ( bài giảng trên Powerpoit)
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
I/Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 (10 phút)
MT: HS nắm những nét khái quát về tình hình Đông Nam Á
GV: Slide 3
H: Xác đinh khu vực ĐNA trên BĐ. Kể tên các nước?
H: Khái quát địa lý, lịch sử ĐNA trước 1945?
HS: Đọc sgk
H: Tình hình ĐNA sau chiến tranh như thế nao? 
Nêu thời gian giành ĐL ở một số nước?
GV: Liên hệ VN.
H: Từ giữa những năm 50, tình hình các nước ĐNA như thế nào? Nguyên nhân?
GV: Slide 5
II/ Sự ra đời của tổ chức ASEAN 
MT: HS nắm hoàn cảnh ra đời, mục tiêu của ASEAN (15 phút)
HS: Đọc sgk
Thảo luận nhóm: Hoàn cảnh ra đời ; mục tiêu; nguyên tắc hoạt động của ASEAN.
HS: trình bày kết quả
GV: Chốt lại nội dung, phân tích thêm.(Chiếu nội dung lên màn hình Slide 6, 7
H: Chỉ trên BĐ 5 nước gia nhập ASEAN đầu tiên?
GV: Thu nhập quốc dân BQ (Slide 7)
Tên nước
1994
2006
Singapo
18500 $
31400$
Malaixia
3230 $
11160$
Thái lan: 
2085 $
9100$
Inđônêxia
884$
3700$
Philippin
850$
Việt Nam
1054 $ (2008)
GV: Slide 8, 9, 10 
III/ Từ”ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” 
MT: HS nắm những nét khái quát về tình hình Đông Nam Á
 (10 phút)
HS: Đọc sgk, quan sát bản đồ.
H: Lập bảng kê thời gian các nước gia nhập ASEAN. GV: Slide 11
H: VN gia nhập ASEAN vào t/gian nào ?
GV: Vai trò của VN: H11sgk; SEAGAME 22 + slide 12, 13
H: Vì sao nói: Từ 1990, một chương mới đã mở ra trong LS khu vực ĐNA GV: Slide 14
I/Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
- Trước năm 1945: Hầu hết là t/ địa 
- Ngay sau CT, các dân tộc ở ĐNA đã nổi dậy đấu tranh giải phóng đất nước và chống xâm lược.
- Đến giữa những năm 50, hầu hết các nước đều giành được ĐL
- Từ giữa những năm 50, Mỹ can thiệp vào ĐNA-> Tình hình ĐNA luôn luôn căng thẳng và không ổn định.
II/ Sự ra đời của tổ chức ASEAN (Association of South Est Asian Nations)
1- Hoàn cảnh:
- Do nhu càu hợp tác để phát triển KT- XH.
- Muốn hạn chế ả/ hưởng của các cường quốc đối với KV.
 - 8/ 8/ 1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ, gồm 5 nước, được thành lập tại Băng Cốc .
2- Mục tiêu: (Tuyên bố Băng Cốc 8/1967)
- Phát triển KT, VH.
- Duy trì hoà bình và ổn định khu vực
3- Nguyên tắc hoạt động: (Hiệp ước Ba- Li năm 1976) (SGK)
4- Tình hình ASEAN sau khi thành lập:
- Nhiều nước có nền KT ph/triển nhanh (Singapo, Thái Lan, Malaixia).
- Từ 1990 trở về trước, quan hệ đối đâu với các nước Đông Dương.
III/ Từ”ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” 
1- Quá trình phát triển:( SGK )
2- Trọng tâm hoạt động:
- Hợp tác về kinh tế: Thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA)
- Xây dựng một k/vực hoà bình, ổn định, cùng phát triển: Lập Diễn đàn an ninh khu vực (ARF).
=> Một chương mới đã mở ra trong lịch sử Đông Nam Á
4/ Củng cố: Slide 15. 16,17 (4 phút)
5/ Dặn dò: (1 phut) Học bài, lập bảng thống kê về các nước ĐNA (Theo thứ tự abc) + Slide 18

Tài liệu đính kèm:

  • docT1- T6.doc