Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ; dân tộc và nhân loại ; thanh cao mà giản dị
2, Kĩ năng : Đọc , tìm hiểu , phân tích văn bản nhật dụng
3, Thái độ : Kính yêu,tự hào về Bác. Có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn luyện theo gương Bác
B – Chuẩn bị :
Ngữ văn 9 – kì i Soạn :// Giảng :// Bài 1 – Tiết 1 + 2 Tiết 1 – 2 Phong cách Hồ Chí Minh A –Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ; dân tộc và nhân loại ; thanh cao mà giản dị 2, Kĩ năng : Đọc , tìm hiểu , phân tích văn bản nhật dụng 3, Thái độ : Kính yêu,tự hào về Bác. Có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn luyện theo gương Bác B – Chuẩn bị : 1, Đồ dùng : Sưu tầm tranh ảnh ,truyện về Bác 2, Lưu ý: - VB không chỉ có ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài - Chú ý khai thác chất văn trong vb nhật dụng này C – Hoạt động dạy học : 1, ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh 3, Bài mới: Bác Hồ vị cha già kính yêu của dt- Người không chỉ là anh hùng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới . Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Người là của một nhà văn hoá lớn, con người của một nền văn hoá tương lai Hỏi: Em hãy g/thiệu xuất xứ văn bản? Hỏi: VB đề cập đến vấn đề gì? Kiểu loại v/b ? - G: hướng dẫn đọc -đọc mẫu – 2 h/s đọc - Giải nghĩa từ: Phong cách , hiền triết, tiết chế Hỏi: Theo em vb được viết với m/đích gì? - Tr/bày cho mọi người hiểu và quý trọng, tự hào về vẻ đẹp p/c HCM Hỏi: X/định p/thức biểu đạt chính của vb? - Thuyết minh - H/s đọc đoạn 1 Hỏi:Đv đã k/q vốn t/ thức vh của Bác ntn? Hỏi: Vì sao Bác lại có được vốn tri thức uyên thâm như vậy ? - HS trao đổi nhóm-Đ/diện nhóm phát biểu Hỏi : Cách tiếp thu vh của Bác có gì đặcbiệt ? Hỏi:Điều kì lạ nhất trong p/c HCM là gì ? Vì sao có thể nói như vậy ? Hỏi :Từ điều kì lạ đó ta rút ra bài học gì trong sự hội nhập thế giới hiện nay là gì - Hs đọc đoạn 2 Hỏi: Phong cách sống và làm việc của Bác được tg kể và b/l trên những mặt nào?Mỗi mặt đó có những biểu hiện cụ thể ntn? G: C/sống một mình ,không xd gđình, suốt đời hy sinh vì dân,vì nước Hỏi: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác , tg đã sử dụng b/p nghệ thuật nào? - Kết hợp bình + tả + nhận xét + so sánh “có lẽ cả thế giới....” - Liên hệ: “ Bác Hồ đó tấm áo nâu gdị...” + Đọc đoạn : “Tôi chỉ có một ......” Hỏi: ý nghĩa cao đẹp trong phong cách HCM là gì? Hỏi: Tìm những b/p nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong vb này? -Tìm 1 số câu thơ đoạn thơ nói về Bác ? I – Giới thiệu chung: - VB trích từ bài viết “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái gdị” của tg Lê Anh Trà - Kiểu loại : v/b nhật dụng II - Đọc –Tìm hiểu văn bản: * Đọc: * Giải nghĩa từ khó: * Bố cục: 1, Từ đầu -> hiện đại: Con đường hình thành p/c HCM 2, Tiếp -> tắm ao : Vẻ đẹp p/c HCM 3, Còn lại : Khẳng định vẻ đẹp p/c HCM * Tìm hiểu văn bản: 1, Con đường h/ thành p c văn hoá Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức vh của Bác hết sức sâu rộng Do :+ Người đi nhiều , tiếp xúc rộng + Người đã dày công h/tập, rèn luyện Cách tiếp thu : + Tiếp thu cái hay ,cái đẹp,phê phán cái tiêu cực của CNTB + Điều q/tr và kì lạ nhất là: “ Những ảnh hưởng... rất hiện đại” -> sự kết hợp hài hoà những p/c khác nhau, thống nhất trong 1 con người HCM 2/ Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh t/hiện trong c/ sống và làm việccủa Bác: * Chuyện ở: Ngôi nhà sàn độc đáo, đồ đạc đơn sơ... * Trang phục: áo bà ba ,áo trấn thủ,đôi dép lốp, cái quạt cọ ,đồng hồ báo thức, cái Ra-đi ô.. * Chuyện ăn : Đạm bạc với những món ăn dt -> giản dị mà thanh cao 3/ ý nghĩa phong cách Hồ chí Minh: * Giống như các vị danh nho: không phải tự thần thánh hoá , làm cho lập dị mà là một cách di dưỡng tinh thần, một qniệm thẩm mĩ * Khác các vị danh nho: Đây là lối sống của vị chủ tịch nước - linh hồn của dt 4/ Hướng dẫn hs học bài: - Sưu tầm những bài thơ , câu chuyện viết về Bác - Soạn : Đấu tranh cho một thế gới hoà bình - Chuẩn bị bài : Pc hội thoại D - Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ************************************************************ Soạn :// Giảng:// Bài 1 – Tiết 3 Tiết 3 Các phương châm hội thoại A –Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8 - Nắm được các phương châm hội thoại ở lớp 9 2, Kĩ năng : - Sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp 3, Thái độ : - ý thức vận dụng phương châm hội thoại trong thực tế cuộc sống B – Chuẩn bị : 1, Đồ dùng : Bảng phụ 2, Lưu ý: - P/c hội thoại là vấn đề hoàn toàn mới với hs . G không g/thích ý nghĩa tên gọi các p/c mà tập trung vào nội dung các p/c C – Hoạt động dạy học : 1, ổn định lớp: Vắng: 2, Kiểm tra: - Kiến thức hội thoại ở lớp 8 3, Bài mới: Giao tiếp là nhu cầu tất yếu của mỗi người trong c/s . Vậy b g/t ta cần tuân thủ những qđ nào để đạt được mđ g/tiếp . Bài học hôm nay cta sẽ cùng tìm hiểu - Hs đọc đoạn đối thoại 1 và suy nghĩ trả lời câu hỏi sgk - An muốn biết địa điểm cụ thể Hỏi: Từ đó ta rút ra bài học gì trong g/t? - Hs đọc vd 2và trả lời câu hỏi sgk Hỏi:Vậy ta cần tuân thủ điều gì khi g/t ? - 1 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc truyện Hỏi: truyện phê phán điều gì ? Từ đó em rút ra được bài học gì trong g/t ? G: Hướng dẫn hs giải bài tập - Hs làm việc theo nhóm - 1 hs điền trên bảng phụ - Hs đọc truyện cười và x/đ p/c hội thoại nào không được tuân thủ - Hs hoạt động nhóm + Nhóm 1: Trao đổi ý a + Nhóm 2 : Trao đổi ý b - Đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét - Bổ xung - Hs giải thích các thành ngữ -> Các thành ngữ đềuchỉ ra h/tượngvi phạm p/c về chất trong hội thoại I - Phương châm về lượng: 1/ Ví dụ : sgk - T 8-9 2/ Nhận xét : - Vd1: An không thoả mãn vì không đúng nd An cần biết -> Không nói ít hơn những gì mà g/t đòi hỏi - Vd2: Trái với b/t vì cả hai đều nói thừatừ ->Không nói nhiều hơn những gì cần nói * Ghi nhớ : sgk - 9 II - Phương châm về chất: 1/ Ví dụ : Truyện “ Quả bí khổng lồ” 2/ Nhận xét: Truyện mang ý nghĩa phê phán tính hay nói khoác * Ghi nhớ: sgk - 10 III - Luyện tập: 1/ Bài tập 1: Thừa từ 2/ Bài tập 2: a, Nói có sách, mách có chứng b, Nói dối ; d, Nói nhăng ,nói cuội. c, Nói mò ; e, Nói trạng 3/ Bài tập 3: vi phạm p/c về lượng 4/ Bài tập 4: a, Các từ ngữ được sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức t/ trọng p/c về chất b, Các từ ngữ sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng pcvl 5/ Bài tập 5: - Ăn đơm... : vu khống , bịa đặt - Ăn ốc... : Nói vu vơ, không có b/chứng - Cãi chày... : Ng/cố không chịu thừa nhận sự thật đã có bằng chứng rõ ràng 4/ Hướng dẫn học sinh học bài: - Làm tiếp bt 5 - Ch/bị bài: Luyện tập sử dụng 1 số b/p nghệ thuật trong vb th/ minh D - Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************************** Soạn : Giảng : Bài 1 – Tiết 4 Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A –Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn bản thuyết 2, Kĩ năng : Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 3, Thái độ : ý thức vận dụng các b/p nghệ thuật khi viết v/b thuyết minh B – Chuẩn bị : 1, Đồ dùng : Bảng phụ 2, Lưu ý: - Không phải vb th/ m nào cũng tuỳ tiện sử dụng các yếu tố nghệ thuật C – Hoạt động dạy học : 1, ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh 3, Bài mới: ở lớp 8 các em đã học vb t/m. Đặc điểm của vb t/m thường khô khan . Vậy làm thế nào để v/b t/m thêm sinh động , hấp dẫn . Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó - Hs đọc văn bản Hỏi: vb trên thuộc loại vb nào ? Hãy x/đ đối tượng thuyết minh Hỏi: Nêu hiểu biết của em về vịnh Hạ Long Hỏi:Em hãy tìm câu k/q nd của cả văn bản Hỏi: sự kì lạ được kq trong câu văn nào? - “ chính nước làm cho đá ...tâm hồn” Hỏi:Theo em sự kì lạ ở đây nên hiểu ntn . Có giống sự kì lạ b truyện cổ tích không ? Hỏi: Để bạn đọc thấy được sự kì lạ của Hạ Long tg đã sử dụng p2 t/m nào? Hỏi: Nếu chỉ dùng p2 liệt kê nói Hạ Long nhiều nước , nhiều đảo...thì đã thấy được sự kì lạ của HL chưa ? Hỏi: Từ pt trên, để vb t/m thêm hấp dẫn ta nên làm ntn ? - Hs đọc vb . Hỏi: Theo em vb có tính chất t/m không? - Hs chỉ ra các p2 t/m ,các b/p nghệ thuật I - Tìm hiểu việc sử dụng1 số bpháp nghệ thuật trong văn bản t/ minh: 1/ Ví dụ : Hạ Long - Đá và nước 2/ Nhận xét: - Đối tượng : vịnh Hạ Long - Nội dung : Sự kì lạ của Hạ longlà vô tận - P2 t/minh chủ yếu : Liệt kê - Biện pháp nghệ thuật: Tụ thuật, nhân hoá , liên tưởng, tưởng tượng - Làm đ/tượng t/m thêm sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc * Ghi nhớ : sgk II - Luyện tập : 1/ Bài tập 1: * T/c t/minh: những t/c chung về dòng họ , giống loài ; Các tập tính sinh trưởng, sinh sản ; Đặc điểm cơ thể... -> Thức tỉnh ý thức vsinh, phòng bệnh * P2 t/m : Đ/nghĩa , phân loại ,số liệu, l/k * B/p nghệ thuật: Kể chuyện theo lối nhân hoá 4/ Hướng dẫn học sinh học bài: - Làm bài tập 2 - Viết 1đv t/ có sử dụng 1 số b/p nghệ thuật - chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng 1 số bp nghệ thuật trong vb t/m + Lập dàn bài 1 trong các đề trong phần chuẩn bị bài ở nhà D - Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ******************************************************** Soạn : Giảng : Bài 1 – Tiết 5 Tiết 5 Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A –Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến thức về vb t/m, có năang cao thông qua thông qua việc kết hợp với bp nghệ thuật 2, Kĩ năng : Tổng hợp trong vb thuyết minh 3, Thái độ : ý thức vận dụng các b/p nghệ thuật khi viết v/b thuyết minh B – Chuẩn bị : 1, Đồ dùng : Bảng phụ 2, Lưu ý: - Mục tiêu của bài là rèn luyện kĩ năng vận dụng 1 số bp ng/th vào vb t/m . vì thế khi ra btập và khi giảng dạy gv đặc biệt lưu ý y/cầu này C – Hoạt động dạy học : 1, ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: 2, Kiểm tra: Muốn vb t/m trở nên s/động , hấp dẫn, người viết cần th/hiện ntn? 3, Bài mới: Để bài văn t/m sinh động , hấp dẫn người ta thường vân dụng các y/tố ng/th như : kể, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ...Vậy các y/tố này cần k/hợp ntn cho có hiệu quả . Bài học hôm nay c/ta sẽ cùng l/tập - Hs đã chuẩn bị bài ở nhà . G kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs G: Nhấn mạnh y/c giờ l/ tập về vb t/m * Về n/d: Cần nêu công dụng ,cấu ... i nghiệp - > Cm cho sự sa sút điêu tàn của cố hương nghèo đói , lạc hậu = > H/ảnh nông thon TQ đầu Tk XX 3, Hình ảnh con đường : - Con đường : Đường thuỷ - > Nghĩa đen + Nghĩa biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển ko ngừng của cuộc sống Con đường (cuối truyện ) - > Nghĩa biểu trưng , biểu tượng khái quát , triết lí về cuộc sống con người , về hiện tại , tương lai 4, Hình ảnh Cố hương : - Hình ảnh thu nhỏ của xã hội ,đất nước TQ TK XX * Luyện tập : , Hướng dẫn học sinh học bài : - Tập kể tóm tắt truyện - Ôn tập tập làm văn – Trả lời các câu hỏi bài ôn tập - Có kế hoạch ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I D – Rút kinh nghiệm : ******************************************************* Soạn : Giảng : Bài 16 – Tiết 4+5 Tiết 79-80 ôn tập tập làm văn A - Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học trong học kì I 2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng tổng hợp về Tập làm văn 3, Thái độ : ý thức học đi đôi với hành B - Chuẩn bị : - Hs chuẩn bị bài dựa vào câu hỏi ôn tập skg - Lưu ý : + Hs nắm được các nd lớn cần chú ý của chương trình . Khi ôn tập cần thấy vai trò và tác dụng của các bp nghệ thuật trong vb thuyết minh + Văn tự sự là trọng tâm của chương trình C - Hoạt động dạy học 1, ổn định lớp : vắng : 2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của hs 3, Bài mới : Hs trao đổi thảo luận các câu hỏi sgk Hỏi : Phần TLV trong Ngữ văn 9 –T1 có những nd lớn nào ? Những nd nào là trọng tâm cần chú ý ? Hỏi : Vai trò vị trí tác dụng của các bp ngthuật và yếu tố mtả trong vb Thuyết minh ntn ? cho ví dụ ? Hỏi : Vb TM có yếu tố mtả , tự sự giống và khác với vb mtả , tự sự ở điểm nào ? Gv treo bảng phụ kẻ bảng so sánh giữa vb TM và MT ( nd như bảng trong sgv – 224) Hỏi óigk Ngữ văn 9 – T1 nêu những nd gì về vb tự sự ? Hs trình bày những nd đã học Hỏi : Vai trò , vị trí tac dụng của các yếu tố mtả nội tâm và nghị luận trong vb tự sự ? Hỏi : Cho ví dụ về 1 đv tự sự có sử dụng yếu tố mtả nội tâm ; đv có yếu tố ngluận ; đv có cả 2 yếu tố ? Hs trao đổi Lưu ý : Hs phân biệt giữa độc thoại và độc thoại nội tâm Hỏi: Tìm đv tự sự có sử dụng các yếu tố : đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm ? Hs trình bày – Nhận xét Hỏi : Tìm 2 đv tự sự trong đố 1 đoạn người kể chuyện kể theo ngôi thứ nhất ; 1 kể ở ngôi thứ 3 . Nhận xét vai trò của mỗi ngôi kể ? Hỏi : Các nd vb tự sự ở lớp 9 có gì giống , khác với nd về kiểu vb này đã học ở lớp dưới ? Hs trao đổi Hỏi : GiảI thích tại sao trong vb tự sự có đủ các yếu tố : mtả , ngluận mà vẫn gọi là vb tự sự ? theo em liệu có 1 vb nào chỉ vận dụng 1 phương thức biểu đạt duy nhất ko ? Hs trao đổi - Nhận xét Hs kẻ bảng sgk – 220 và đánh dấu vào trống các ytố tương ứng Gv kẻ bảng phụ – 1hs điền trên bảng Hs nhận xét Chia lớp thành 2 nhóm (dãy) + Dãy1 : Trả lời câu 11 + Dãy 2 : Trả lời câu 12 - Nhận xét – Bổ xung Câu 1 : Nd tập làm văn 9 – Tập I 1, Văn bản thuyết minh : Trọng tâm là việc kết hợp các yếu tố ngthuật , mtả 2, Văn bản tự sự : Kết hợp với mtả , ngluận - đối thoại , độc thoại Câu 2 : Kết hợp yếu tố mtả và bp ngthuật để bài viết sinh động , hấp dẫn Câu 3 : * Văn bản thuyết minh : Cung cấp kiến thức khách quan về đối tượng * Văn bản miêu tả : Xd hình tượng về 1 đối tượng nào đó thông qua qsát , liên tưởng , so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết Mang đến cho người đọc 1cảm nhận mới về đối tượng Câu 4 : Mtả trong vb tự sự Mtả nội tâm trong vb tự sự Nghị luận 4 . Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm * Vai trò của yếu tố mtả nội tâm : - Là bp qtrọng để xd nhân vật , làm cho nhân vật sinh động * Vai trò của yếu tố nghị luận : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Câu 5 : * Đối thoại : Hthức đối đáp , trò chuyện giữa 2 người hoặc nhiều người * Độc thoại : Lời của 1 người tự nói với chính mình hoặc nói với ai trong tưởng tượng * Độc thoại nội tâm : ý nghĩ chưa nói thành lời Câu 6 : Ngôi 1 : Chiếc lược ngà - > tính cq Ngôi 3 : Làng - > Tính kq Câu 7 : So sánh vb tự sự * Giống : Có nhân vật , có cốt truyện * Khác : Lớp 9 thêm : - Sự kết hợp với mtả nội tâm và ngluận - Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm - Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện Câu 8 : Nhận diện văn bản a, Khi gọi tên 1 vb ta căn cứ và phương thức biểu đạt chính b, Trong vb có đủ các ytố mà gọi là vb tự sự vì các ytố chỉ có vtrò bổ trợ cho pt chính là kể lại hiện thực = con người và sự việc c, Trong thực tế ít gặp hoăch ko có 1 vb nào chỉ vdụng 1 pt biểu đạt duy nhất Câu 9 : Khả năng kết hợp Ts + Mt +Nl + Bc +Tm Mt + Ts + Bc + Tm Nl + Mt + Bc + Tm + Ts Bc + Ts + Mt + Nl Tm + Mt + Nl + Bc Câu 10 : Bố cục 3 phần giúp hs làm quen với tư duy cấu trúc Muốn viết được 1 vb hoàn hảo cần đồng thời tiến hành 3 thao tác : Tư duy KH ; Tư duy hình tượng ; Tư duy cấu trúc Câu 11 , 12 : 4, Hướng dẫn học sinh học bài : - Ôn tập tập làm văn – Trả lời các câu hỏi bài ôn tập - Có kế hoạch ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I + Gợi ý : Hs dựa vào nd bài : Kiểm tra tổng hợp cuối kì để nắm được nd ôn tập và các dạng đề bài cần luyện tập D – Rút kinh nghiệm : ******************************************************* Soạn : Giảng : Bài 17 – Tiết 1 Tiết 81 trả bàI tập làm văn số 3 A - Mục tiêu bài học: - Ôn tập củng cố hệ thống kiến thức về văn bản tự sự - Chỉ ra những ưu nhược điểm trong việc viết vb tự sự kết hợp với mtả nội tâm và nghị luận - Biểu dương những bài làm tốt và cho cả lớp cùng trao đổi để rút kinh nghiệm B - Chuẩn bị : - Hs: Ôn tập văn bản tự sự - Gv : Chấm chữa bài chu đáo C - Hoạt động dạy học 1, ổn định lớp : vắng : 2, Trả bài : Soạn :..// Giảng :// Bài 17 – Tiết 4+5 Tiết 84-85 những đứa trẻ ( Hướng dẫn đọc thêm ) A - Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : Hs cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ trong sáng sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích 2, Kĩ năng : Đọc , kể phân tích tác phẩm tự thuật 3, Thái độ : Biết cảm thông , yêu thương mọi người nhất là những đứa trẻ bất hạnh B - Chuẩn bị : 1, Đồ dùng : Tư liệu về tác giả Mac –xim Go –rơ -ki 2, Lưu ý : Bài học chỉ tập trung vào đoạn trích ko cần nói nhiều về cđời sự nghiệp của tg C - Hoạt động dạy học 1, ổn định lớp : vắng : 2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của hs 3, Bài mới : Hỏi : Em hãy giới thiệu đôi nét về tg Mác –xim Go – rơ - ki và ttiểu thuyết Thời thơ ấu ? - Gv hướng dẫn đọc - đọc mẫu - 2 hs đọc - 1 hs kể tóm tắt đoạn trích Hỏi : Truyện kể ở ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể này ? - Gv giới thiệu tiểu thuyết tự thuật Hỏi : Thử chia vb thành 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần ? Tìm chi tiết xhiện ở cả phần 1 và 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ ? Hỏi : Xét hoàn cảnh chú bé A-li -ô -sa , 3 đứa con ông đại tá và mqh giữa 2 gia đình . Lí giải tb tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng cho tg khiến sau 30 năm ông còn nhớ như in ? - Hs trao đổi Hỏi : tim và pt, bình 1 số hình ảnh cua r3 đứa trẻ hàng xom qua sự cảm nhận tinh tế của A –li -ô -sa ? - Hs trao đổi câu hỏi 4 Hỏi :Trong khi kể chuyện , tg hay lồng những chuyện đời thường với truyện cổ tích . Tại sao và tác dụng của bp đó theo nhận xét của em ? - 1 hs đọc phần ghi nhớ I – Giới thiệu chung : 1, Tác giả : Nhà văn lớn của Nga và thế giới 2, Tác phẩm : - Thời thơ ấu là cuốn đầu tiên trong bộ ba tiểu thuyết tự thuật II – Hướng dẫn đọc – kể : III – Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích : Câu 1 : Bố cục và các mối liên kết : 1,Từ đầu – cúi xuống : Tb tuổi thơ ấu 2, Tiếp – nhà tao : Tb bị cấm đoán 3, Còn lại : Tb vẫn tiếp tục Câu 2 : Những đứa trẻ chóng thân nhau vì : + Chúng cùng sống thiếu tình thương +Chúng đến với nhau tự nhiên bởi cùng cảnh ngộ > Tb hồn nhiên khiến Go –rơ -ki nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng nhưng đôi khi cũng có những khoảnh khắc ngọt ngào Câu 3 : Những qsát và nhận xét của A –li - ô -sa : - Trước khi quen : Thấy 3 đứa trẻ Giống nhau chỉ có thể phân biệt theo tầm vóc - Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con - > So sánh - > Sự thông cảm với nỗi bất hạnh của bọn trẻ Câu 4: Nghệ thuật kể chuyện : Chuyện đời thường + truyện cổ tích - > Truyện mang màu sắc cổ tích , phù hợp với tâm lí trẻ thơ 4, Hướng dẫn học sinh học bài : - Tìm đọc tác phẩm Thời thơ ấu – Luyện kể tóm tắt đoạn trích - Tiếp tục tập làm thơ 8 chữ D – Rút kinh nghiệm : ******************************************************* Soạn : Giảng : Bài 18 – Tiết 3 +4 Tiết 88-89 tập làm thơ tám chữ A - Mục tiêu bài học: - Tiếp tục tìm hiểu các bài thơ 8 chữ tiêu biểu của các nhà thơ - Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào 1 bàI thơ cho trước B - Chuẩn bị : - Gv và hs tìm hiểu 1 số bàI thơ 8 chữ và ôn lại đặc điểm thơ 8 chữ C - Hoạt động dạy học 1, ổn định lớp : vắng : 2, Kiểm tra : Đặc điểm thơ 8 chữ ? (Số câu , số chữ ? Vần , nhịp ?) 3, Bài mới : - Hs đọc - Hs đọc 1 số bài thơ , đoạn thơ sưu tầm được - Gv cho hs chép 1 số đoạn thơ 8 chữ Hỏi : Nhận xét về vầ trong thơ 8 chữ ? - Vần chân , sử dụng linh hoạt + Vần liền: tái – hãi; mộng- động +Vần gián cách : Ta -đa - Gv nêu yêu cầu + Câu viết thêm phải đủ 8 chữ + Phải đảm bảo lô –gic với các câu đã cho + Phải có vần phù hợp - Hs đọc - Nhận xét Đ1 : Câu nguyên bản Mà sông bình yên nước chảy theo dòng Đ2 : Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa Gợi ý :- Câu thơ 8 chữ - Gieo vần chân : liền và gián cách - Số câu : linh hoạt - Đọc 1 số bài thơ hay của hs - Hs nhận xét I –Tìm hiểu 1số bài thơ,đoạn thơ 8 chữ : 1, Bài thơ Quê hương của Tế Hanh : 2, Đoạn thơ : Cây bên đường trút lá đứng tần ngần Khắp xương nhánh chuyển 1luồng tê tái Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi pha , khô héo rụng rời ( Tiếng gió - Xuân Diệu ) Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời sáo động Tôi đều yêu , đều mến , đều mê say ( Cây đàn muôn diệu – Thế Lữ) Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút Bao lời thơ đều dính não cân ta Bao dòng chữ quay cuồng như máu vọt Cho mê man tê điếng cả làn da ( Trăng – Hàn Mạc Tử) II– Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ: Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi , nở đỏ bến sông Tôi cũng khác sau lần gặp trước (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai) Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dịu dàng , êm lặng (Dâu da xoan- Bế Kiến Quốc) III – Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài : 1, Nhớ trường 2, Nhớ bạn 3, Quê hương 4, Hướng dẫn học sinh học bài : - Tiếp tục tập làm thơ 8 chữ - Chuẩn bị sgk kì 2 D – Rút kinh nghiệm : *******************************************************
Tài liệu đính kèm: