Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Khuất Đình Vương - THCS Số 3 Mường Kim - Than Uyên - Lai Châu

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Khuất Đình Vương - THCS Số 3 Mường Kim - Than Uyên - Lai Châu

A. PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu:

- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng chính dùng để hỏi.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

 

doc 164 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Khuất Đình Vương - THCS Số 3 Mường Kim - Than Uyên - Lai Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	19-1-2008	 
 Ngày giảng:21-1-2008
Tiết 75: câu nghi vấn
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính dùng để hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: Kiểm tra vở ghi của học sinh (5')
II. Bài mới:
* Có 4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói, tiết này chúng ta sẽ ôn tập và nâng cao về câu nghi vấn
Hoạt động của gv - hs
Nội dung cần đạt
?
?
?
G
?
?
?
?
G
G
G
?
GV treo bảng phụ đoạn trích
HS đọc
Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- GV gạch chân 3 câu hỏi
Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em biết?
- Có dấu hỏi, có sử dụng các từ để hỏi: Có không, làm sao, hay là
Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
- Để hỏi
Câu nghi vấn có chức năng chính dùng để hỏi, hỏi người khác và mong được trả lời hoặc tự hỏi bản thân mình. VD:
Ngoài những từ ngữ dùng để hỏi như trong đoạn trích, trong tiếng việt còn có những từ ngữ nào khác dùng để hỏi?
- Ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu
Em hãy đặt câu hỏi với từ "bao nhiêu"
Với từ "chứ", "đã chưa", "bao giờ", "hay"?
Khái quát những đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?
Ngoài chức năng chính (hỏi) thì câu nghi vấn còn có chức năng gì? GV treo bảng phụ:
- Bạn có thể giúp mình một tay không?
(cầu khiến)
- Chẳng lẽ chúng ta không phải là bạn?
(khẳng định)
- Em có nến hay không, hả? (đe doạ)
- Em có biết mấy giờ rồi không?
(bộc lộ tình cảm - thái độ)
Để nhận biết những chức năng này, người đọc - nghe cần dựa vào hoàn cảnh giao tiếp, ngữ điệu của câu hỏi.
HS đọc ghi nhớ
GV treo bảng phụ, HS đọc, trả lời, GV gạch chân
HS thảo luận (2')
Câu a, b: Chứa các từ nghi vấn: có không, tại sao. Nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu
Câu c, d: Nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
Trong tiếng việt tổ hợp cũng (ai cũng, gì cũng, nào cũng, đâu cũng, bao giờ cũng) luôn có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối -> những câu chứa tổ hợp từ này không thể là câu nghi vấn. VD:
"Ai cũng thấy thế" có nhà "mọi người đều thấy thế".
Câu nghi vấn có đặc điểm gì?
III. Hướng dẫn học bài(2’)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 4, 5
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn
I. Đặc điểm hình thức và chức năng (20')
- Sáng nay người ta đấm U có đau lắm không
-Thế làm sao mà U ...
-Hay là U thương chúng con đói quá ?
Người đâu gặp gỡ
Trăm năm biết có
1. Hình thức:
- Có những từ nghi vấn
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (khi viết)
2. Chức năng chính:
Dùng để hỏi
* Ghi nhớ (SGK 11)
II. Luyện tập (15')
1. Bài 1
a. Câu 1: phải không?
b. Câu 1: Tại sao?
c. Câu 1: gì?
 Câu 3: gì
2. Bài 2
- Căn cứ xác định: Có từ "hay"
- Không thể thay bằng hoặc (sai ngữ pháp tiếng việt và biến thành câu trần thuật)
3. Bài 3
- Không vì đó không phải những câu nghi vấn
Ngày soạn:21-1-2008	 
 Ngày giảng:23-1-2008
Tiết 76: viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
- Biết viết lại đoạn văn thuyết minh chưa hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: GV kiểm tra vở ghi, sự chuẩn bị của HS (5')
II. Bài mới:
* Đoạn văn là bộ phận của bài văn, viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn
Hoạt động của gv - hs
Nội dung cần đạt
?
?
?
G
G
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
Em hiểu gì về vị trí, vai trò của một đoạn văn trong văn bản?
Đọc đoạn văn a
Đâu là câu chủ đề? Từ ngữ chủ đề?
- Câu 1 từ "nguy cơ thiếu nước sạch"
Các câu 2 - 5 có tác dụng gì?
- Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi, câu 3 cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm, câu 4 sự thiếu nước ở các nước thứ 3, câu 5 dự báo 2025
Các câu sau giải thích, bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề, câu nào cũng nói về nước.
Treo bảng phụ đoạn văn b, HS đọc
Đâu là từ ngữ chủ đề?
- Phạm Văn Đồng
Các câu tiếp theo có vai trò gì?
- Cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo cách liệt kê các hoạt động mà ông đã làm
Hai đoạn trích có cach sáp xếp như thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn văn
ở đoạn văn a yêu cầu thuyết minh của đoạn văn là gì?
- Thuyết minh cấu tạo, đặc điểm của bút bi
Đoạn văn đã thuyết minh cấu tạo của bút bi như thế nào?
Đoạn văn thuyết minh trên có nhược điểm gì?
- Thuyết minh lộn xộn, thiếu thứ tự
Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào?
Như vậy cần tách thành 2 đoạn văn
Mỗi đoạn văn nên trình bày về cái gì?
Viết dàn ý sơ lược ra nháp?
Đọc đoạn văn b: Yêu cầu của đoạn văn là gì?
- Thuyết minh đèn bàn
Đoạn văn có nhược điểm gì?
- Tương tự đoạn văn a
Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Từ đó nên tách làm mấy đoạn?
- Phương pháp phân tích, liệt kê -> nên tách làm 3 đoạn văn ngắn
Hãy viết lại đoạn văn?
HS đọc phần ghi nhớ
Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý điều gì?
III. Hướng dẫn học bài:(1)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 1, 2
- Chuẩn bị bài: Quê hương
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh (12')
Câu chủ đề -> câu bổ sung 1 -> câu bổ sung 2 -> câu bổ sung 3
Đoạn 1:Cau chủ đề nằm ở đầu đoạn 
Đoạn 2 :Có từ ngữ chủ đề nằm ử đàu đoạn văn , các ý trong đoạn xap xêp hợp lí
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn (13')
- Hòn bi ở đầu ngòi -> vỏ bút -> nắp đậy -> lò so và nút bấm
- Sửa: Trước tiên phải giới thiệu cấu tạo -> phải chia thành từng bộ phận: Ruột bút bi (phần quan trọng nhất) -> vỏ bút) -> các loại bút bi
- Bút bi gồm có 2 phần: Ruột bút (phần quan trọng nhất) và vỏ bút bi. Phần ruột bút bi gồm đầu bút bi và ống mực, chứa loại mực đặc biệt. ở đầu bút bi có hòn bi nhỏ, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ.
Đoạn 2: Phần vỏ gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi làm oán bút và nắp bút, có thể móc vào túi áo.
Loại bút bi không có nắp đậy ngòi bút thụt vào.
*Đoạn văn b:
Đèn bàn gồm 3 bộ phận chính: Phần đèn, pầhn chao đèn và phần đế đèn.
Phần đèn có bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc
Phần chao đèn có tác dụng che bớt ánh sáng của đèn, bảo vệ đèn và đồng thời làm đẹp. Chao đèn thường bằng sắt, thuỷ tinh màu hoặc vải
Phần đế đèn thường nặng, giữ thăng bằng cho đèn và tiện lợi khi đặt đèn trên bàn.
* Ghi nhớ: SGK 15
II. Luyện tập (15')
Bài tạp 1:
* Mở bài :Mời bạn đến thăm trường tôi.Ngôi trường nhỏ bé nằm giữa một quả đồithoáng đãng.Ngôi trường thân yêu , mái nhà chung của chúng tôi
* Kết bài :Trường tôi như thế đó ,giản dị khiêm nhường mà xiết bao gắn bó với chúng tôi .Vì vậy mà chúng tôi vô cùng yêu quý coi như ngôi nhà của mình .chắc chắn những kỉ niệm về trường sẽ theo suốt cuộc đời chúng tôi 
1. Bài 3
Chương trình SGK ngữ văn 8 tập 1 gồm 17 bài. Mỗi bài thường có 3 phần, (văn bản, tiếng việt và tập làm văn) được phân bố trong 4 tiết. Phần văn bản thường chiếm 2 tiết, tiếng việt 1 tiết, tập làm văn 1 tiết. Trong mỗi bài thường có phần tìm hiểu bài, phần ghi nhớ và phần luyện tập.
Ngày soạn:22-1-2008	 Ngày giảng:25-1-2008
Bài 19:
Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển, thấy được tình cảm quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của nhà thơ.
- Cảm nhận được lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
- Hiểu rõ câu ghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Tiết 77: Quê hương
	- Tế Hanh -
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển và tình cảm quê hương của tác giả.
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm với quê hương đất nước, con người.
- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm, đọc
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: (5')
Hỏi: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảm đáng thương của ông đồ
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu?
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay
D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
Đáp án: C
II. Bài mới: (1')
* Tế Hanh sinh năm 1921, quê ở xã Bình Dương - Quảng Ngãi, cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh này luôn trở đi trở lại trong nhiều bài thơ của ông. Ngay từ những sáng tác đầu tay, hồn thơ lãng mạn của Tế Hanh đã gắn bó thiết tha với làng quê: Quê hương, lời con đường quê, một làng thương nhớ có lẽ vì vậy mà Tế Hanh được coi là nhà thơ của quê hương
Hoạt động của gv - hs
Nội dung cần đạt
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
Gọi HS đọc chú thích A
Trình bày đôi nét về nhà thơ Tế Hanh
Cảm hứng chủ đạo trong thơ tế Hanh là gì? Nêu xuất xứ bài thơ?
- Tình yêu quê tha thiết
- Xuất xứ:
Đọc chậm rãi, tình cảm.
GV gọi 2 HS đọc - nhận xét và đọc lại
Bài thơ thuộc thể thơ mấy chữ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Đọc lại phần đầu bài thơ cho biết "Làng tôi ở" có gì đặc biệt?
Làng chài lưới được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào?
- Chiếc thuyền và cánh buồm
Con thuyền được so sánh với hình ảnh gì? ý nghĩa của so sánh đó?
Trong câu thơ "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Dùng phép so sánh và ẩn dụ, gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài.
So sánh như vậy cho thấy con thuyền có vị trí như thế nào trong lòng người dân chài?
Cách miêu tả về con thuyền chứa đựng cảm xúc gì của tác giả?
Đọc đoạn thơ tiếp theo cảnh thuyền và người về bến được miêu tả bằng những chi tiết nào?
Những câu thơ gợi tả cuộc sống lao động ở làng chài như thế nào?
Người dân chài "Làn da ngăm rám nắng" được gợi tả bằng chi tiết điển hình "cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Qua chi tiết này em cảm nhận như thế nào về người dân chài?
- Người đi biển lâu ngày tắm nắng gió trong đại dương bao la khiến cơ thể khoẻ mạnh rắn rỏi của họ như còn nóng hổi vị mặn mòi của biển lúc trở về.
"Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Nhân hoá, cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, lao động và mệt mỏi, nghỉ ngơi.
Từ đó em thấy tác giả có tâm hồn như thế nào?
- Nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe và thấu hiểu được sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương.
Theo dõi khổ cuối trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà?
(Câu thơ "Thoan) hình ảnh "con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi" gợi lên một làng quê như thế nào? (cuộc sống như thế nào?)
- Thanh bình, tươi sáng
Câu thơ cuối thể hiện điều gì?
- Nhấn mạnh nỗi nhớ quê, tình cảm không giấu diếm.
Từ đó em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?
Em học tập được gì từ nghệ th ... lúc càng cao quý, chúng nhằm mục đích gì? (có phải chúng thật lòng kính trọng?)
- Muốn moi tiền (vì chúng biết Giuốc đanh thích)
Phản ứng của Giuốc đanh về việc này?
- Cực kỳ sung sướng, hãnh diện, sướng đến mê mẩn tâm hồn
Liên tục thưởng tiền
Từ đây lộ thêm đặc điểm nào trong tính cách Giuốc đanh?
Điều mỉa mai, đáng cười trong sự việc này là ở chỗ kẻ háo danh được khoác danh hão lại tưởng thật, và cả cái danh hão đó cũng phải mua bằng tiền.
Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc đanh?
- Ngu ngốc, háo danh
Từ tiếng cười được tạo ra trong lớp kịch này, em thấy Môlie là người như thế nào?
- Ghét lối sống trưởng giả, học đòi, có tài phát hiện và đả phá cái xấu.
HS đọc ghi nhớ
Trong xã hội ngày nay, những lối sống nào gần giống với Giuốc đanh? Nhận xét về lối sống đó.
III. Hướng dẫn học bài
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Tập đọc diễn cảm văn bản
- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm (8')
- Môlie (1622 - 1673) là nhà soạn kịch lớn của pháp thế kỷ XVII.
- Vở hài kịch "Trưởng giả học làm sang" gồm 5 hồi. Đoạn trích là lớp kịch kết thúc hồi 2
2. Đọc văn bản (15')
3. Bố cục (2')
2 phần: Giuốc đanh trong cuộc đối thoại với phó may và Giuốc đanh trong cuộc đối thoại với thợ phụ
II. Phân tích
1. Ông Giuốc đanh trong cuộc đối thoại với thợ may (18')
- Ăn nói kém cỏi, tư duy lộn xộn
- Ngờ nghệch, kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, sang trọng.
2. Ông Giuốc đanh trong cuộc đối thoại với 4 tay thợ phụ (17')
- Thích khoe mẽ, lố bịch, gây cười
- Háo danh, ưu nịnh bợ
III. Tổng kết (5')
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập (2')
Ngày soạn:	Ngày giảng:
Tiết 119: lựa chọn trật tự từ trong câu
(luyện tập)
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về trật tự từ trong câu.
- Rèn luyện kỹ năng đặt câu, diễn đạt
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: (10')
Hỏi: Trật tự từ trong câu sau thể hiện điều gì?
" Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến"
Yêu cầu: Trật tự từ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
II. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?
?
?
?
Trật tự các từ và cụm từ dưới đây thể hiện điều gì?
Phần b, c, d HS về nhà làm
HS đọc yêu cầu của bài tập và bài thơ
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ?
Viết 1 đoạn văn ngắn nói về lợi ích của việc đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế, giải thích cách sắp xếp trật tự từ của một câu trong đoạn văn đó.
* Củng cố (2')
Trật tự từ trong câu có thể thể hiện những gì?
III. Hướng dẫn học bài
- Học bài
- Làm BT 4, 6 (b)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập nghị luận
1. Bài tập 1 (6')
b. đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
-> Trật tự từ thể hiện thứ tự việc chính, việc phụ
2. Bài 2 (5')
a. nó giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù, ở tù2 thì hắn coi là thường
-> ở tù2 tạo sự liên kết câu
3. Bài 3 (8')
a. Lom khom dưới núi tiều vài chú
Thương nhà mỏi miệng gia.
-> Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
b. Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều
-> Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh "đẹp"
4. Bài 5 (10')
- Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
-> Sắp xếp trật tự hợp lý, bởi "xanh" là đặc điểm hình thức dễ nhận thấy, còn các đặc điểm kia là những phẩm chất tốt đẹp phải có tác giả tìm hiểu, phải qua thử thác mới biết.
-> Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng
-> Cây tre ngay thẳng, xanh...
-> Cây tre can đảm, nhũn nhặn
5. Bài 6 (5')
VD: Người Việt Nam ta có câu tục ngữ "Đi một ngày đàng sàng khôn"
Còn các bậc minh quân ngày xưa thì thường "vi hành". Nếu hiểu đi một ngày đàng và vi hành đều là đi bộ thì chúng ta sẽ thấy lợi ích của nó quả là to lớn. Người đi bộ có thể nhìn tận mắt, nghe tận tai, hỏi tận nơi tất cả những điều mà mình muốn biết và nhờ việc những hiểu biết đó sẽ rất đáng tin cậy. Vua chúa cũng vậy, nếu cứ ngồi ru rú trong cung cấm để nghe những viên quan thiếu trung thực tâu bày thì làm sao mà nhà vua có thể thấu hiểu những nỗi thống khổ của muôn dân?
Ngày soạn:	Ngày giảng:
Tiết 120: luyện tập đưa yếu tố miêu tả 
và tự sự vào văn nghị luận
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức của HS về yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận.
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, xác định luận điểm.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?
?
?
?
?
?
GV hướng dẫn HS định hướng theo gợi ý của SGK
Hãy đọc hệ thống luận điểm (bảng phụ) và lựa chọn
- Chọn a, b, c, e
Đọc 2 đoạn văn
Nhận xét về việc đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào trong 2 đoạn văn trên?
- Tự sự: Có bạn có bạn có bạn hôm qua lớp mình
- Miêu tả: Trắng, loè loẹt, trước ngực loằng ngoằng đang ăn khách
Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối dấu mắt đắm đuối bên dưới mái toé lùng thùng.
Các yếu tố miêu tả và tự sự được đưa vào đoạn văn để phục vụ cho luận điểm nào?
- Luận điểm "Sư ăn mặc đến thế"
Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả (VD với luận điểm thứ 4 của phần 3) sau đó đọc, cho điểm.
* Củng cố (1')
Yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày luận cứ?
III. Hướng dẫn học bài:
- Viết đoạn văn
- Chuẩn bị bài chương trình địa phương
* Đề bài: Trang phcụ và văn hoá
1. Định hướng làm bài (2')
2. Xác lập luận điểm (5')
3. Sắp xếp luận điểm (15')
a, c, b, e
a. Mở bài: VD:
Vai trò của trang phục và văn hoá, vai trò của mốt đối với xã hội và con người có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.
b. Thân bài.
- Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước nữa (a).
- Các bạn lầm tưởng rằng â
- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm cách tốt đẹp của con người (e).
- Việc chạy theo các mốt ăn mặc như thế làm mất thời gian cha mẹ (b)
c. Kết bài
Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn
4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả (10')
Tiết 120: Văn bản đề nghị (tiếp)
* Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị (kiến nghị) gửi lên các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình.
* Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn: Ai đề nghị, đề nghị ai (nơi nào), đề nghị điều gì?
Ngày soạn:	Ngày giảng:
Tiết 121: chương trình địa phương
(phần văn)
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề ở địa phương.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một đoạn văn ngắn.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: Không
II. Bài kiểm tra: 
Đề bài:
Câu 1: (2đ) Mỗi văn bản nhật dụng ở lớp 8 đã đề cập tới những vấn đề gì?
Câu 2: (7đ) Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng nói lên suy nghĩ của em về tệ nạn thuốc lá ở địa phương em hiện nay.
Đáp án:
Câu 1: 
- Văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000: Vấn đề môi trường
- Văn bản ôn dịch, thuốc lá: Tệ nạn hút thuốc lá
- Bài toán dân số; Tính tất yếu của việc hạn chế gia tăng dân số.
- Bài đọc thêm về ma tuý
Câu 2:
- Tệ hút thuốc lá đã và đang xâm nhập vào đời sống người dân địa phương từ người già đến người trẻ, từ những người trưởng thành đến lứa tuổi thanh thiếu niên.
- Người ta hút thuốc ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào: ở nhà (thậm chí khi gia đình có trẻ em và phụ nữ mang thai), ở ngoài đường, trong các quán xá, khi làm việc ngay cả khi nghỉ ngơi.
- Nhiều khi họ thản nhiên châm thuốc, vô tư nhả khói mù mịt trước mặt người khác. Họ còn vui vẻ mời nhau hút thuốc mà không nghĩ rằng đang mời nhau một thứ chất độc.
- Tệ hút thuốc lá ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế gia đình nhưng nghiêm trọng hơn, nó gặm nhấm sức khoẻ của họ từng ngày từng giờ mà họ không hề biết hay cố tình không nghĩ tới?
- Hiện nay có nhiều bạn trẻ cũng tập tành hút thuốc lá, trong số đó có nhiều bạn là học sinh, thật đáng lên án và đáng lo ngại.
* GV thu bài, nhận xét
III. Hướng dẫn học bài:
- Làm BT3: Rác thải sinh hoạt
- Chuẩn bị bài viết tập làm văn số 7.
- Chữa lỗi diễn đạt
Ngày soạn:21/10/2008 	
Ngày giảng :24/10/2008
Tiết 3&4 chữa lỗi diễn đạt
A Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra lỗi và biết sửa lỗi trong các câu được dẫn, qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự.
B Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
C tiến trình lên lớp
1 Kiểm tra: 
2 Bài mới: 
* Vận dụng kiến thức về trường tiếng việt, cấp độ kết quả của nghĩa từ ngữ
Bài 1: Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt của các câu sau:
a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng học tập khác.
-> Chúng em đã giúp quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
->  quần áo, giày dép và đồ dùng học tập.
->  giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng
-> Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng
-> Trong thể thao nói chung và trong bóng đá
c. Lão Hạc bước đường cùng và Ngô Tất Tố
-> Lão Hạc, bước đường cùng và tắt đèn
-> Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?
-> Em muốn trở thành một trí thức hay một thuỷ thủ?
-> Em muốn  một giáo viên hay một bác sĩ?
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ
-> Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
-> Bài thơ về bố cục ngôn từ.
-> Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng.
g. Trên sân ga chỉ còn lại 2 người. Một người thì mặc áo trắng cao gầy, còn áo carô.
-> Trên sân ga một người cao gầy, một người lùn và mập.
-> Trên sân ga một người mặc áo trắng một người mặc áo carô.
h. Chị Dậu rất cần cù yêu thương chồng con.
-> Chị Dậu khó và rất mực yêu thương chồng con.
i. Nếu không phát huy hết những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ
-> Nếu không không thể hoàn thành được
* Củng cố 
Chúng ta cần trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong khi nói và viết.
D Hướng dẫn học bài 
- Học bài
- Làm phần kết bài tập 2 (128)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_98.doc