Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Ngô Thu Huyền - Chi Lăng, Lạng Sơn

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Ngô Thu Huyền - Chi Lăng, Lạng Sơn

A

1.Kiến thức:

- Nắm được những nét chính về cuộc đời ,.con người và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du

- Nắm được nhân vật, sự kiện ,cốt truyện của truỵện Kiều

- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.

- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm truyện Kiều.

 

doc 14 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Ngô Thu Huyền - Chi Lăng, Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng 9A...................;9B.............................: 
Tiết 26 : Truyện Kiều của Nguyễn Du
A.Mục tiờu: Giỳp học sinh
1.Kiến thức: 
- Nắm được những nột chớnh về cuộc đời ,.con người và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du 
- Nắm được nhân vật, sự kiện ,cốt truyện của truỵện Kiều 
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm truyện Kiều.
2.Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3.Thỏi độ: Tự hào về truyền thống văn hoỏ văn học VN thụng qua truyện Kiều.
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài .CKTKN, Tài liệu tham khảo
 2.Trũ: Nghiờn cứu bài mới, soạn bài theo cõu hỏi sgk.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:(5’) Hỡnh ảnh người anh hựng Nguyễn Huệ được thể hiện ntn qua hồi thứ 14 của 
 “Hoàng Lờ nhất thống chớ”?
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1(15’)
Gv gọi hs đọc sgk
Gv chia nhóm HS tìm hiểu.
- Gia đình
- Thời đại 
- Cuộc đời
- Con người
- Sự nghiệp
GV mở rộng các thông tin.
- Nguỵễn Du sống vào cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX khi xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng. Phong troà Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Lê- Trịnh, đánh tan 20 vạn quân Thanh.
- 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ.
- Ông từng đứng lên chống lại Tây Sơn nhưng không thành à gần gũi với cuộc sống của nhân dân
- Từng làm quan dưới triều Nguyễn. Năm 1820 lâm bệnh và qua đời ở Huế.
? Những yếu tố đó có ảnh hưởng ntn đến sự nghiệp của tác giả ?
? Những tỏc phẩm chớnh của ụng là gỡ?
-Chữ Hỏn : Tập Thanh Hiờn thi tập .Bắc hành tạp lục .Bắc trung tạp ngụn.
-Chữ Nụm: Truyện Kiều ,văn chiờu hồn
? Từ đó có thể rút ra nhận định gì về tác giả của cuốn Truyện Kiều ?
*Hoạt động 2: (22’)
? Hãy cho biết Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều như thế nào ? Tác phẩm có nguồn gốc từ đâu?
? Ban đầu tỏc phẩm cú nhan đề ntn ? ( Giải thớch ý nghĩa của tiờu đề )
? Tỏc phẩm được viết theo thể loại nào ?Số cõu thơ lục bỏt ?
-Là tỏc phẩm tiờu biểu của truyện thơ Nụm trong văn học trung đại VN.
? Truyện Kiều gồm những phần chớnh nào? hóy túm tắt tỏc phẩm ?
 Tóm tắt. (SGK ) .
a. Gặp gỡ và đính ước:
- Thân thế và tài sắc của chị em Thuý Kiều;
- Cảnh chơi hội đạp thanh và gặp gỡ Kim Trọng;
- Kiều –Kim chủ động đính ước vầ thề nguyền; 
- Kim Trọng về liêu Dương hộ tang chú.
b. Gia biến và lưu lạc:
- Gia đình Kiều bị oan, Kiều quyết định bán mình chuộc cha và em;
- Kiều theo MGS đến Lâm Tri, biết mình bị lừa, rút dao tự tử;
- Kiều ở lầu Ngưng Bích, mắc lừa Sở Khanh, buộc phải làm kĩ nữ;
- Kiều được Thúc Sinh cứu ra khỏi lầu xanh nhưng lại bị hoạn Thư hành hạ;
Kiều tu tại Quan Âm các trong vườn nhà Hoạn Thư rồi bỏ trốn đến nương nhờ am Chiêu ẩn của vãi Giác Duyên;
Kiều lại rơi vào lầu xanh cua Bạc Bà ở Châu Thai;
- Kiều được Từ Hải cứu, lấy làm vợ;
- Từ Hải nổi dậy chống triều đình, 5 năm thành công lớn, giúp kiều báo ân báo oán nhưng lại bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến và bị giết;
- Kiều bị làm nhục, nhảy xuống sông tự tử nhưng lại được Giác Duyên cứu và nương nhờ cửa Phật lần thứ hai.
c. Đoàn tụ: 
- Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, biết tin dữ, vô cùng đau đớn, theo lời dặn, chàng kết hôn với Thuý Vân nhưng vân không Nguôi nhớ Thuý Kiều.
- Chàng cất công đi tìm Thuý Kiều, tình cờ gặp vãi Giác Duyên nên Kim Kiều mới gặp lại nhau.
- Chiều ý mọi người trong gia đình, Kiều nối lại duyên xưa với Kim Trọng, nhưng cả hai cùng quyết định đổi tình vợ chồng thành tình bè bạn.
? Em hóy nờu giỏ trị nội dung của truyện?
?Giỏ trị nhõn đạo thể hiện ở chổ nào?
? Em hóy nờu những nột nghệ thuật tiờu biểu được thể hiện ở truyện mà em biết?
 Gv dựng vớ dụ để làm rừ hơn phần này.
 Gv gọi hs đọc ghi nhớ .
I.Giới thiệu về tỏc giả Nguyễn Du.
Nguyễn Du (1765-1820) tờn chữ là Tố Như hiệu là Thanh Hiờn,quờ ở làng Tiờn Điền huyện Nghi Xuõn ,Hà Tĩnh.
1. Gia đình : 
- Dòng dõi quý tộc, nhiều đời làm quan ,có truyền thống văn học.
2.Thời đại : XHPK lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
 3.Cuộc đời : Sớm mồ côi, sống nay đây mai đó.
- Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử PKVN, NDu hiểu sâu sắc nhiều VĐ của đời sống XH
- > Tiếp xúc nhiều, hiểu biết rộng, vốn sống phong phú.
4.Con người : Những năm tháng thăng trầm trong c/s riêng tư làm cho tầm hồn NDu tràn đầy cảm thông ,yêu thương con người.-> Trái tim nhân hậu.
5.Sự nghiệp : Còn để lại nhiều tác phẩm có gá trị ( chữ Hán, chữ Nôm)
- Đóng góp to lớn cho kho tàng VH dân tộc, nhất là thể loại truyện thơ.
=> Nguyễn Du là một thiên tài văn hoc kiệt xuất, là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
II.Tỏc phẩm truyện Kiều
1.Nguồn gốc :
-Từ 1 tác phẩm văn học Trung Quốc” Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du đã sáng tạo nên kiệt tác văn học Việt Nam ( Đoạn trường tân thanh).
2. Tên tác phẩm :
- Lúc đầu mang tên là đoạn trường Tân thanh sau đó đổi thành Truyện Kiều 
3. Thể loại ;Truyện thơ, bao gồm 3254 câu thơ lục bát.
3. Túm tắt tỏc phẩm : 3 phần
+Găp gỡ và đớnh ước .
+Gia biến và lưu lạc 
+Đoàn tụ.
2.Giỏ trị của truyện Kiều.
a)Giỏ trị nội dung.
-Giỏ trị hiện thực.
+Bức tranh hiện thực về xó hội phong kiến bất cụng tàn bạo chà đạp lờn quyền sống con người.
+Số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa trong xó hội PK.
-Giỏ trị nhõn đạo.
+Lờn ỏn chế độ PK vụ nhõn đạo.
+Cảm thương trước số phận bi thảm của con người.
+Khẳng định đề cao tài năng nhõn phẩm ,ước mơ khỏt vọng chõn chớnh.
b)Giỏ trị nghệ thuật .
-Kết tinh thành tựu nghệ thuật nghệ thuật dõn tộc về cỏc phương diện ngụn ngữ và thể loại.
+Ngụn ngữ: TV văn học trở nờn giàu đẹp với khả năng miờu tả ,biểu cảm phong phỳ.
+Thể loại:Thể thơ lục bỏt đạt đỉnh cao điờu luyện ,nhuần nhuyễn ,nghệ thuật kể tả,tả cảnh ngụ tỡnh ,tả hành động ,phõn tớch tõm lớ nhõn vật thành cụng
*.Ghi nhớ (Sgk)
IV.Cũng cố (3’) Gv khỏi quỏt bài 
 Túm tắt được truyện,nắm nội dung và nghệ thuật của truyện.
 Chuẩn bị: Chị em Thuý Kiều 
 Đọc đoạn trớch và soạn bài theo cõu hỏi sgk.
 ***********************************************************
Ngày soạn: Ngàygiảng9A...................;9B.............................: 
 Tiết 27: Văn bản : CHỊ EM THUí KIỀU
 (Trớch truyện Kiều -Nguyễn Du)
A.Mục tiờu: Giỳp học sinh
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được tài năng nghệ thuật miờu tả của tỏc giả khi khắc hoạ những nột riờng về nhan sắc ,tài năng tớnh cỏch ,số phận Thuý Võn –Thuý Kiều bằng bỳt phỏp ước lệ, tượng trưng.
- Cảm hứng nhân đạo của NDu : ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
2.Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng đọc - hiểu một văn bản truyện thơ trong VH trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với VB liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
- Phân tích được một số chi tiết NT tiêu biểu cho bút pháp NT cổ điển của NDu trong VB.
3.Thỏi độ: Trõn trọng ,ca ngợi vẻ đẹp con người.
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài .CKTKN, Tài liệu tham khảo
 2.Trũ: Nghiờn cứu bài mới, soạn bài theo cõu hỏi sgk.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:(5’) Hóy nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều?
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1(10’)
Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả 2 nhân vật bằng thái độ ngợi ca( giọng trân trọng )
- Gọi HS đọc 
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở 1 số chú thích:1,2,5,9,14?
? Vị trí đoạn trích?
? Đoạn trích chia làm mấy phần ?
 Trình tự miêu tả ?
- Nêu đại ý của đọan trích?
giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em Thuý. Kiều
*Hoạt động 4(22’)
?Tỏc giả đó giới thiệu về hai chị em như thế nào? 
? “mai cốt cỏch” , “tuyết tinh thần” cú nghĩa là gỡ?
- Cốt cách duyên dáng, thanh cao như mai và tinh thần trắng trong như tuyết.
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch tả?
? Qua đú ta cú được thụng tin gỡ về hai cụ gỏi ?
 Gv bỡnh.
HS chú ý 4 câu tiếp.
? Tỏc giả đó giới thiệu vẻ đẹp của Võn ntn?Chỳ ý những hỡnh ảnh chi tiết ?
- “ trang trọng” gợi cao sang, quí phái.
- Các đường nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da,nụ cười, giọng nói được so sánh ( hình ảnh ẩn dụ) với cao đẹp nhất của tự nhiên: Trăng, mây, hoa,tuyết, ngọc.
?Tg đó sử dụng nghệ thuật gỡ để tả vẻ đẹp của Võn?
- Khuôn mặt nàng sáng đẹp như trăng rằm. Nét người đầy đặn phúc hậu.
? Em cảm nhận được điều gỡ về vẻ đẹp của Thỳy Võn ? 
? Theo em qua việc miêu tả T Vân tác giả muốn dự báo về tương lai của nàng ntn ? Vì sao có thể nói như vậy ?
- Vẻ đẹp hài hoà êm đềm với xung quanhđ cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
? Hãy so sánh số lượng câu thơ MT T Vân và MT T Kiều ? Giải thích vì sao ?
? Tìm những câu thơ MT nhan sắc của T.Kiều ? 
? Cảm nhận về từng chi tiết ?
( So sánh về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn)
+, Không miêu tả tỉ mỉ đ tập trung đôi mắt
+, Hình ảnh làn nước mùa thu dợn sóng đ gợi lên sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng trong, long lanh, linh hoạt
+, Hình ảnh “ nét xuân sơn” ( nét núi mùa xuân) gợi đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung
? Vì sao tác giả MT T.Vân trước rồi mới MT T.Kiều sâu ? Đó là NT gì ? ( đòn bẩy )
? So sánh cách MT T.Vân với MT T.Kiều ? Tác dụng ?
GV : Tả Kiều nhà thơ k liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Vân, mà chỉ tập trung vào đôi mắt bởi đó là nơi thể kiện tinh anh của trí tuệ và tâm hồn.
? T.Kiều có những tài năng gì ? Nhận xét ?
? Các tài của Kiều được tác giả nhấn mạnh ở những từ nào ? ( làm, ăn đứt )
? Em hiểu gì về tài đàn của Kiều ? 
- là sở trường, năng khiếu. Vượt lên trên mọi người ( ăn đứt)
? Em hiểu gì về khúc bạc mệnh do Kiều tự soạn ? 
- Đó cũng là bản nhạc mà Kiều thích nhất. Kiều sáng tác đ ghi lại tiếng lòng 1 trái tim đa sầu đa cảm.
? Nhận xét của em về T Kiều ?
? Điều đó muốn báo trước một tương lai ntn ?
GV bình. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp cả tài lẫn sắc và tình . Vẻ đẹp khiến thien nhiên phải ghen, phải hờn "Tạo hoá đố kị hồng nhan " dự báo số phận Kiều sẽ gặp nhiều trái ngang, đau khổ.
HS đọc 4 câu cuối .
? Em hiểu gì về c/s của 2 nàng ? Nói đến c/s như thế tác giả mong muốn điều gì ?
* Cuộc sống êm đềm, nề nếp gia phong.
GV bình.
*Hoạt động 3(3’)
? Chỉ ra những giá trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ?.
? Qua tìm hiểu đoạn trích, em cho biết ý nghĩa nội dung ?
 HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 4(2’)
I.Đọc- tỡm hiểu chung.
1.Đọc , giải nghĩa từ.
2.Vị trớ đoạn trớch.
 Phần đầu t/p ( giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại)
3, Bố cục : Gồm 4 phần:
4 câu đầu : giới thiệu khái quát 2 chị em 
4 câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân
12 câu tiếp tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
4 câu cuối: nhận xét về cuộc sống 2 chị em 
II.Đọc, hiểu văn bản.
1. Giới thiệu chung về hai chị em.
 “ Tố Nga” cô gái đẹp
“ Mai ...tuyết”
“ Mười phânvẹn mười” 
-> NT Ước lệ , thành ngữ
đ Cách tả, giới thiệu ngắn gọn nhưng nổi bật đặc điểm của 2 chị em
đ  ... 5’) Hóy đọc thuộc lũng đoạn trớch “Chị em Thuý Kiều”.nờu khỏi quỏt chung về nội dung và nghệ thuật ? 
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: (10’)
Gv hướng dẫn đọc-
HS đọc chậm, khoang thai, tình cảm trong sáng.-> nhận xét
- giải thớch từ khú
?Nờu vị trớ đoạn trớch ?(sgk)
.
? Đoạn trớch trờn chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gỡ?
Hoạt động 2: (21’)
? Em hiểu ND 2 câu đầu ntn ?
? Cảnh mùa xuân được đặc tả qua chi tiết nào ?
? Hai cõu thơ sau gợi cho em cảm giỏc gỡ?
? Nhận xét về đường nét, hương vị , màu sắc của bức tranh ?
? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả có gì đặc sắc ?
? Em hình dung ntn về bức tranh mùa xuân ?
GV bình.
-Là bức tranh phong cảnh đặc sắc(với một màu xanh non khụng vướng bụi, vài bụng lờ trắng trờn nền cỏ xanh tạo sự hài hoà ,gợi cảm giỏc mờnh mụng mà khụng quạnh vắng, giàu màu sắc đường nột.)
? Qua đoạn thơ em hiểu gì về tài năng của tác giả ? - Tài quan sát tinh tế, yêu thiên nhiên.
Chú ý phần 2.
? Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được diễn tả qua những chi tiết thơ nào ?
- Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang, thắp hương phần mộ người thõn
- Hội đạp thanh: Chơi xuõn ở chốn đồng quờ.
? Trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng BP NT gì ? Tác dụng ?
? Em thử hình dung tâm trạng của những người đi hội sẽ ntn ? ( T.Kiều, T.Vân )
- Người đi hội, chảy hội là tài tử giai nhân, trai thanh gái lịch, dáng điệu ung dung thanh thản. Người ta vừa đi vừa rắc những thoi vàng, đốt giấy tiền để tưởng nhớ những linh hồn đã khuất. Một truyền thống văn hoá tâm linh của người Việt.
Gv bình, chuyển ý.
? Chú ý 6 câu cuối.
? Xác định thời gian, không gian ?
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả ?
?Cỏc từ lỏy: “Tà tà” “Thanh thanh” “Nao nao” “Thơ thẩn”là từ ngữ MT khung cảnh hay tâm trạng con người ? ( MT cảnh nhưng lại gợi tâm trạng con người )
? Điều đó giúp ta hình dung ntn về cảnh lễ hội lúc này ?
? Cách tả cảnh đó của tác giả có tác dụng gì ?
? NT đặc sắc của đoạn thơ là gì ?
? Từ đó em có suy nghĩ gì về mqh giữa cuộc đời của người con gái với mỗi buổi lễ hội ?
? Qua đoạn trích tác giả muốn bày tỏ thái độ gì của mình đối với T.Kiều ? ( thấu hiểu, đồng cảm )
Hoạt động 3: (3’)
?Nghệ thuật nổi bật của đoạn trớch?
? ND chính của đoạn trích ?
HS đọc ghi nhớ : SGK
 Hoạt động 4: (3’)
I.Đọc- Tỡm hiểu chung.
1.Đọc, giải nghĩa từ
2.Vị trớ đoạn trớch.
- Thuộc phần I của tác phẩm, sau đoạn " Chị em Thúy Kiều "
3. Bố cục. Gồm 3 phần
- 4 cõu đầu:Tả khung cảnh mựa xuõn
- 8 cõu tiếp: Tả khung cảnh lễ hội đạp thanh
-6 cõu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuõn trở về.
II.Đọc- hiểu văn bản :
1.Khung cảnh mựa xuõn.
- " Ngày xuân ...đưa thoi,
Thiều quang....ngoài sáu mươi.
 Cỏ non xanh...trời,
Cành lê .... hoa. "
- Màu sắc : xanh của cỏ, trắng của hoa lê
-> Hài hòa, tươi sáng
- Hương vị : thơm dịu mát của cỏ non
- Đường nét : Giản dị 
-> Chọn lọc từ ngữ gợi cảm
=> Bức tranh mùa xuân trong sáng, thanh khiết, khoáng đạt , giàu sức sống.
2.Cảnh lễ hội ngày xuõn.
- " Gần xa nô nức...anh
.........................
...............................................giấy bay."
- Gần xa,nụ nức ,yến anh, tài tử, giai nhân, Sắm sửa, dập dìu..
-> Những tính từ, danh từ, động từ, từ láy, so sánh, ẩn dụ.
=> Khắc họa rõ nét cảnh lễ hội đông vui, náo nức, rộn ràng, nhộn nhịp.
Đú là một nột truyền thống của văn hoỏ tõm linh của dõn tộc.
3 Cảnh chị em Kiều du xuõn trở về.
- Thời gian : chiều tà
-Không gian : khe nước, cây cầu
- Từ ngữ : “Tà tà” “Thanh thanh” “Nao nao” “Thơ thẩn”, " nho nhỏ "
-> Sử dụng từ ngữ láy Mt thời gian, không gian.
=> Gợi cảnh lễ hội tan, thưa vắng dần, cảnh buồn hiu hắt.
-> NT tả cảnh ngụ tình.
=> Qua đó góp phần MT tâm trạng nhân vật : luyến tiếc, ngẩn ngơ, lặng buồn.
III Tổng kết. (SGK)
1 .Nghệ thuật: 
- Sủ dụng ngôn ngữ MT giàu h/a, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
- MT theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều.
- Nt tả cảnh ngụ tình.
2. Nội dung Bức tranh thiờn nhiờn lễ hội, mựa xuõn tươi đẹp trong sỏng.
3. Ghi nhớ: SGK – 87
IV. Luyện tập :
- Đọc diễn cảm đoạn trích.
IV.Củng cố: (3’) Gv khỏi quỏt bài 
 Nắm kĩ bài học. Học thuộc lũng đoạn trớch.
 Chuẩn bị : Thuật ngữ
 Xem trước phần vớ dụ.
 **********************************************************
 Ngày soạn: Ngày giảng:9A.......................9B............ 
Tiết 29: THUẬT NGỮ
A.Mục tiờu: Giỳp học sinh
1.Kiến thức: 
- Nắm được khỏi niệm thuật ngữ ,phõn biệt thuật ngữ với cỏc tữ ngữ thụng dụng khỏc .
- Những đặc điểm của thuật ngữ.
2.Kĩ năng: 
- Tìm hiểu thuật ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngũ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập VB khoa học, công nghệ.
3.Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng tốt trong núi và viết.
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài .CKTKN, Tài liệu tham khảo
 2.Trũ: Nghiờn cứu bài mới, soạn bài theo cõu hỏi sgk.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:(5’) Những cách thức phát triển từ vựng Tiếng Việt?
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
*Hoạt động1(10’)
Gv gọi hs đọc vớ dụ sgk 
? Hóy so sỏnh hai cỏch giải thớch về nghĩa của từ “nước” và từ “muối”
? ở mỗi trường hợp từ " muối " và từ " nước " được giải thích bằng cách nào ?
? Phạm vi sử dụng của mỗi cách giải thích ?
 Hs thảo luận trả lời 
 Hs nhận xột –Gv chốt
Gv gọi hs đọc cỏc định nghĩa 
? Những định nghĩa trờn thuộc bộ mụn nào?
? Những định nghĩa đú thường được dựng trong văn bản nào?
 Gv chốt, 
 HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2(10’)
? Những VD ở phần I2 cũn cú nghĩa nào khỏc khụng ?
? Ở vd nào từ muối mang sắc thỏi biểu cảm?
“ Muối” ở trong trường hợp b có sắc thái biểu cảm, nó là một ẩn dụ chỉ các khái niệm về một thời hàn vi, gian khổ mà những người cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau
? Qua vd em hóy cho biết thuật ngữ cú đặc điểm gỡ?
 Đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3(14’)
Gv hướng dẫn cho hs làm cỏc bài tập sgk
Gọi hs lờn bảng làm bài 1(3hs)
Hs thảo luận bài 2
- Điểm tựa( trong khổ thơ cua Tố Hữu): nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ( thời chúng ta đang chống Mĩ rất gian khổ và ác liệt).
Hs thảo luận , làm bài 3, 4
I.Thuật ngữ là gỡ?
1.Vớ dụ (sgk)
2.Nhận xột :
a/ Vớ dụ 1(sgk)
- Cỏch 1 : giải thớch dựa theo đặc tớnh bờn ngoài của sự vật (Dựa theo kinh nghiệm cú tớnh chất chất cảm tớnh )
-> Ai cũng có thể hiểu được
-> Từ ngữ thông thường dùng trong c/s hàng ngày.
- Cỏch 2 : giải thớch dựa vào đặc tớnh bờn trong của sự vật (phải nghiờn cứu khoa học)
->Không có kiến thức về môn hóa k hiểu được
-> Là thuật ngữ dùng trong KHCN
b/ Vớ dụ 2(sgk)
-Thạch nhũ (Địa) , Bazơ (Hoỏ)
-Ẩn dụ (Văn) , Phõn số tp (Toỏn)
-thường được sử dụng trong văn bản khoa học cụng nghệ.
=> Từ ngữ biểu thị khái niệm KH-CN, dùng trong các Vb KH-CV -> Thuật ngữ.
3.Ghi nhớ :(sgk)
II.Đặc điểm của thuật ngữ.
1.Vớ dụ:(sgk)
2.Nhận xột:
- Chỉ cú duy nhất một nghĩa.
-" Muối " a khụng mang sắc thỏi biểu cảm.(là thuật ngữ)
-"Muối" b mang sắc thỏi biểu cảm.
-> Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khỏi niệm và ngược lại.
-> Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
3.Ghi nhớ:(Sgk)
III.Luyện tập :
Bài tập 1:-Lực(Vật lý) - Xõm thực(Địa)
-Hiện tượng hoỏ học(Hoỏ)
-Trường từ vựng(Văn)
-Di chỉ(Sử) -Thụ phấn (Sinh)
-Lưu lượng (Địa) -TRọng lực(lý)
-Khớ ỏp(Địa) -Đơn chất(Hoỏ)
Bài tập 2: 
- Điểm tựa ( thuật ngữ Vật lí): điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó, lực tác động được truyền tới lực cản.
 Bài tập 3: 
a, Từ “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ.
b, Từ “ hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường.
c, Đặt câu có dùng từ hõn hợp với nghĩa thông thường:
- Phái đoàn quân sự hỗn hợp bốn bên.
- Lực lượng hỗn hợp của Liên hợp quốc.
- Thức ăn gia súc hỗn hợp.
Bài tập 4: Định nghĩa từ “cỏ” của sinh học.
-Cỏ là động vật cú xương sống ở dưới nước ,bơi bằng võy thở bằng mang.
IV.Củng cố:(3’) Gv gọi hs nhắc lại khỏi niệm và đặc điểm của thuật ngữ.
 Học kĩ bài .Làm bài tập 3,5
 Chuẩn bị: Trả bài viết số 1
 Xem lại cỏc phương phỏp thuyết minh 
 ******************************************************
Ngày soạn: Ngày trả: 9A...........................9B....................... 
Tiết 30: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A.Mục tiờu: Giỳp học sinh
1.Kiến thức: ễn tập củng cố văn bản thuyết minh 
2.Kĩ năng: sửa lỗi ,cỏch diễn đạt
3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập kinh nghiệm ,tự sửa chữa.
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài .Tài liệu tham khảo,chấm bài 
 2.Trũ: ễn tập lại văn thuyết minh
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: (5’)
Gv cho hs nhắc lại đề bài.
Đề yờu cầu điều gỡ?
Hoạt động 2 : (12’)
GV yêu cầu HS xem lại dàn bài.
*Hoạt động 3: (14’)
Gv nhận xột những ưu nhược điểm của hs qua bài viết.
Gv đưa ra những trường hợp cụ thể.
- Bài làm tốt : 
9A : Hoa, Tươi, P Nhung
9B : Trâm, Song
- Bài làm chưa tốt, còn lủng củng :
9A: Bảo, Trăng, Tuy
9B: Luân Dương, Hiến.
*Hoạt động : (12’)
- Hs chữa lỗi
- Gv gọi hs đọc một số bài khỏ.HS học tập rỳt kinh nghiệm.
I.Đề và yờu cầu của đề.
1.Đề bài: Cây lúa Việt Nam.
2.Yờu cầu của đề.
-Thuyết minh ,đối tượng là cây lúa nước.
-Cú sử dụng yếu tố miờu tả.
II/ Dàn bài + Biểu điểm :
1.Mở bài: (1 điểm).
Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.
2.Thân bài: (7 điểm).
Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:
- Cây lúa-đặc điểm bên ngoài của nó (Rễ, thân,lá, hoa, 
hạt,..).
- Quá trình phát triển của cây lúa.
- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại).
- Cách chăm bón cho loại cây này.
- Cung cấp lương thực cho con người, cho gia súc 
(Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chưng
bánh dày dâng vua chaàNguyên liệu từ lúa gạo). 
- Cây lúa còn là nguồn cung cấp mặt hàng xuất khẩu
 (Nước ta là nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới 
sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh tế đất 
nước.
3.Kết bài: (1 điểm).
Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con người Việt Nam:
II.Nhận xột ưu nhược điểm.
1.Ưu điểm:
-Đa số xỏc định đỳng yờu cầu của đề .
-Nhiều bài viết cú bố cục rừ ràng,diễn đạt khỏ trụi chảy .Trỡnh bày sạch đẹp .
-Sử dụng yếu tố miờu tả vào bài viết phự hợp.
2.Nhược điểm:
-Nhiều bài cú nội dung quỏ hời hợt,sơ sài ý tứ nghốo nàn .
-Nhiều bài xỏc định sai yờu cầu của đề.
-Rất nhiều bài diễn đạt quỏ vụng,lan man
-Dựng từ khụng chớnh xỏc.
-Nhiều bài trỡnh bày quỏ cẩu thả,chữ viết quỏ xấu.
-Cú nhiều bài viết bố cục chưa rừ ràng.
III.Trả bài + Chữa lỗi:
1.Gv gọi lớp trưởng trả bài cho lớp.
2. Chữa lỗi.
3. Đọc một số bài khỏ.
IV/ Kết quả :
9A : Giỏi...................Khá.................TB..............Yếu.................
9B :
Giỏi...................Khá.................TB..............Yếu.................
IV.Dặn dũ:(2’) Xem lại lý thuyết văn thuyết minh
 Chuẩn bị: Kiều ở lầu Ngưng Bớch; 
 Đọc và soạn bài theo cõu hỏi sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9- Tuan 6, CKTKN.doc