Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Ôn tập học kì II theo Chuyên đề luyện tập viết đoạn văn

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Ôn tập học kì II theo Chuyên đề luyện tập viết đoạn văn

Với những yêu cầu cụ thể của một đoạn văn về nội dung và hình thức: Sử dụng một đoạn văn mẫu cho học sinh nhận diện, phân tích mô hình cấu trúc những dạng cơ bản của đoạn văn.

- Nắm được các bước tạo lập đoạn văn, những yêu cầu về nội dung, hình thức một đoạn văn.

- Học sinh nắm được các kĩ năng xây dựng tạo lập đoạn văn theo yêu cầu tối thiểu.

 

doc 30 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Ôn tập học kì II theo Chuyên đề luyện tập viết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 tiết
ôn tập học kì II theo chuyên đề
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
I.Mục tiêu
- Với những yêu cầu cụ thể của một đoạn văn về nội dung và hình thức: Sử dụng một đoạn văn mẫu cho học sinh nhận diện, phân tích mô hình cấu trúc những dạng cơ bản của đoạn văn. 
- Nắm được các bước tạo lập đoạn văn, những yêu cầu về nội dung, hình thức một đoạn văn.
- Học sinh nắm được các kĩ năng xây dựng tạo lập đoạn văn theo yêu cầu tối thiểu.
HƯỚNG DẪN CHUNG
I. Thế nào là đoạn văn?
 Về mặt nội dung, đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nhất định nào đú về logic ngữ nghĩa, cú thể nắm bắt được một cỏch tương đối dễ dàng. Mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt một ý, cỏc ý cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau trờn cơ sở chung là chủ đề của văn bản. Mỗi đoạn trong văn bản cú một vai trũ chức năng riờng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, cỏc đoạn thõn bài của văn bản ( cỏc đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành cỏc khớa cạch khỏc nhau), đoạn kết thỳc văn bản. Mỗi đoạn văn bản khi tỏch ra vẫn cú tớnh độc lập tương đối của nú: nội dung của đoạn tương đối hoàn chỉnh, hỡnh thức của đoạn cú một kết cấu nhất định.
	Về mặt hỡnh thức, đoạn văn luụn luụn hoàn chỉnh. Sự hoàn chỉnh đú thể hiện ở những điểm sau: mỗi đoạn văn bao gồm một số cõu văn nằm giữa hai dấu chấm xuống dũng, cú liờn kết với nhau về mặt hỡnh thức, thể hiện bằng cỏc phộp liờn kết; mỗi đoạn văn khi mở đầu, chữ cỏi đầu đoạn bao giờ cũng được viết hoa và viết lựi vào so với cỏc dũng chữ khỏc trong đoạn.
	Vớ dụ về đoạn văn:
	“ Vỡ ụng lóo yờu làng tha thiết nờn vụ cựng căm uất khi nghe tin dõn làng theo giặc(1). Hai tỡnh cảm tưởng chừng mõu thuẫn ấy đó dẫn đến một sự xung đột nội tõm dữ dội( 2). ễng Hai dứt khoỏt lựa chọn theo cỏch của ụng: Làng thỡ yờu thật, nhưng làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự( 3). Đõy là một nột mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn thời kỡ đỏnh Phỏp(4). Tỡnh cảm yờu nước rộng lớn hơn đó bao trựm lờn tỡnh cảm đối với làng quờ(5). Dự đó xỏc định như thế, nhưng ụng Hai vẫn khụng thể dứt bỏ tỡnh yờu đối với quờ hương; vỡ thế mà ụng xút xa cay đắng”(6).
	Về nội dung:
- Chủ đề của đoạn văn trờn là: tõm trạng mõu thuẫn của ụng Hai khi nghe tin làng mỡnh theo giặc. Chủ đề này tập trung khỏi quỏt ở cõu1,2.
- Đoạn văn trờn cú ba phần:
+ Cõu 1,2 là phần mở đoạn. Phần này chứa đựng ý khỏi quỏt của cả đoạn văn, gọi là cõu chủ đề. Cõu chủ đề cú thể là một hoặc hai cõu văn.
+ Cõu 3,4,5 là phần thõn đoạn. Phần này triển khai đoạn văn, mỗi cõu văn đề cập tới một biểu hiện cụ thể của chủ đề, liờn quan tới chủ đề của đoạn văn.
+ Cõu 6 là phần kết đoạn. Phần này khắc sõu chủ đề của đoạn văn.
- Đõy là đoạn văn cú kết cấu đầy đủ cả ba phần: mở đoạn, thõn đoạn và kết đoạn. Khi viết đoạn văn, khụng phải bao giờ cũng nhất thiết cú đủ ba phần như vậy. Vớ dụ: Đoạn quy nạp, cõu mở đầu đoạn khụng chứa đựng ý khỏi quỏt mà là cõu cuối cựng; đoạn diễn dịch, cõu cuối cựng kết thỳc đoạn khụng chưa đựng ý khỏi quỏt, chủ đề đó được nờu rừ ở cõu mở đoạn. 
	Về hỡnh thức:
- Đoạn văn trờn được tạo thành bằng 6 cõu văn được liờn kết với nhau bằng cỏc phộp liờn kết hỡnh thức: phộp thế, phộp lặp.
- Đoạn văn trờn được viết giữa hai dấu chấm xuống dũng, chữ cỏi đầu đoạn được viết lựi vào một chữ và viết hoa.
II. Kết cấu đoạn văn.
	Trong văn bản, nhất là văn nghị luận, ta thường gặp những đoạn văn cú kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phõn hợp; bờn cạnh đú là đoạn văn cú kết cấu so sỏnh, nhõn quả, vấn đỏp, đũn bẩy, nờu giả thiết, hỗn hợp,	
1. Đoạn diễn dịch.
Đoạn diễn dịch là một đoạn văn trong đú cõu chủ đề mang ý nghĩa khỏi quỏt đứng ở đầu đoạn, cỏc cõu cũn lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể. Cỏc cõu triển khai được thực hiện bằng cỏc thao tỏc giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận; cú thể kốm những nhận xột, đỏnh giỏ và bộc lộ sự cảm nhận của người viết.
Vớ dụ: Đoạn văn diễn dịch, nội dung núi về cỏ tớnh sỏng tạo trong sỏng tỏc thơ:
“ Sỏng tỏc thơ là một cụng việc rất đặc biệt, rất khú khăn, đũi hỏi người nghệ sĩ phải hỡnh thành một cỏ tớnh sỏng tạo(1).Tuy vậy, theo Xuõn Diệu - tuyệt nhiờn khụng nờn thổi phồng cỏi cỏ biệt, cỏi độc đỏo ấy lờn một cỏch quỏ đỏng(2). Điờự ấy khụng hợp với thơ và khụng phải phẩm chất của người làm thơ chõn chớnh(3). Hóy sỏng tỏc thơ một cỏch tự nhiờn, bỡnh dị, phải đấu tranh để cải thiện cỏi việc tự sỏng tạo ấy khụng trở thành anh hựng chủ nghĩa(4) .Trong khi sỏng tỏc nhà thơ khụng thể cứ chăm chăm: mỡnh phải ghi dấu ấn của mỡnh vào trong bài thơ này, tập thơ nọ(5). Chớnh trong quỏ trỡnh lao động dồn toàn tõm toàn ý bằng sự xỳc cảm tràn đầy, cú thể nhà thơ sẽ tạo ra được bản sắc riờng biệt một cỏch tự nhiờn, nhà thơ sẽ biểu hiện được cỏi cỏ biệt của mỡnh trong những giõy phỳt cầm bỳt”(6)..
Mụ hỡnh đoạn văn: Cõu 1 là cõu mở đoạn, mang ý chớnh của đoạn gọi là cõu chủ đề. Bốn cõu cũn lại là những cõu triển khai làm rừ ý của cõu chủ đề. Đõy là đoạn văn giải thớch cú kết cấu diễn dịch.	
2. Đoạn quy nạp.
Đoạn văn quy nạp là đoạn văn được trỡnh bày đi từ cỏc ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khỏi quỏt nằm ở cuối đoạn. Cỏc cõu trờn được trỡnh bày bằng thao tỏc minh hoạ, lập luận, cảm nhận và rỳt ra nhận xột, đỏnh giỏ chung.
Vớ dụ: Đoạn văn quy nạp, nội dung núi về đoạn kết bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
“ Chớnh Hữu khộp lại bài thơ bằng một hỡnh tượng thơ:
	Đờm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo(1).
 Đờm khuya chờ giặc tới, trăng đó xế ngang tầm sỳng(2). Bất chợt chiến sĩ ta cú một phỏt hiện thỳ vị: Đầu sỳng trăng treo(3). Cõu thơ như một tiếng reo vui hồn nhiờn mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4). Trong sự tương phản giữa sỳng và trăng, người đọc vẫn tỡm ra được sự gắn bú gần gũi(5). Sỳng tượng trưng cho tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược(6). Trăng tượng trưng cho cuộc sống thanh bỡnh, yờn vui(7). Khẩu sỳng và vầng trăng là hỡnh tượng súng đụi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam bất khuất và hào hoa muụn thuở(8). Chất hiện thực nghiệt ngó và lóng mạng bay bổng đó hoà quyện lẫn nhau tạo nờn hỡnh tượng thơ để đời(9).
Mụ hỡnh đoạn văn: Tỏm cõu đầu triển khai phõn tớch hỡnh tượng thơ trong đoạn cuối bài thơ “Đồng chớ”, từ đú khỏi quỏt vấn đề trong cõu cuối – cõu chủ đề, thể hiện ý chớnh của đoạn: đỏnh giỏ về hỡnh tượng thơ. Đõy là đoạn văn phõn tớch cú kết cấu quy nạp. 
3. Đoạn tổng phõn hợp.
Đoạn văn tổng phõn hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp. Cõu mở đoạn nờu ý khỏi quỏt bậc một, cỏc cõu tiếp theo khai triển ý khỏi quỏt, cõu kết đoạn là ý khỏi quỏt bậc hai mang tớnh chất nõng cao, mở rộng. Những cõu khai triển được thực hiện bằng thao tỏc giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận, nhận xột hoặc nờu cảm tưởng, để từ đú đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thờm giỏ trị của vấn đề.
Vớ dụ: Đoạn văn tổng phõn hợp, nội dung núi về đạo lớ uống nước nhớ nguồn:
“ Lũng biết ơn là cơ sở của đạo làm người(1). Hiện nay trờn khắp đất nước ta đang dấy lờn phong trào đền ơn đỏp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hựng, những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng(2). Đảng và Nhà nước cựng toàn dõn thực sự quan tõm, chăm súc cỏc đối tượng chớnh sỏch(3). Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; cỏc gia đỡnh liệt sĩ, cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng được tặng nhà tỡnh nghĩa, được cỏc cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn súc tận tỡnh(4). Rồi những cuộc hành quõn về chiến trường xưa tỡm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi cụng sừng sững, uy nghiờm, luụn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hóy nhớ ơn cỏc liệt sĩ đó hi sinh anh dũng vỡ độc lập, tự do(5)Khụng thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phỳ của đạo lớ uống nước nhớ nguồn của dõn tộc ta(6). Đạo lớ này là nền tảng vững vàng để xõy dựng một xó hội thực sự tốt đẹp(7). 
Mụ hỡnh đoạn văn: Đoạn văn gốm bảy cõu:
-Cõu đầu (tổng): Nờu lờn nhận định khỏi quỏt về đạo làm người, đú là lũng biết ơn.
- Năm cõu tiếp ( phõn): Phõn tớch để chứng minh biểu hiện của đạo lớ uống nước nhớ nguồn.
- Cõu cuối (hợp): Khẳng định vai trũ của đạo lớ uống nước nhớ nguồn đối với việc xõy dựng xó hội.
Đõy là đoạn văn chứng minh cú kết cấu tổng phõn hợp.
4. Đoạn so sỏnh 
4.1. So sỏnh tương đồng.
Đoạn so sỏnh tương đồng là đoạn văn cú sự so sỏnh tương tự nhau dựa trờn một ý tưởng: so sỏnh với một tỏc giả, một đoạn thơ, một đoạn văn, cú nội dung tương tự nội dung đang núi đến.
Vớ dụ 1: Đoạn văn so sỏnh tương đồng, nội dung núi về cõu thơ kết trong bài “ Nghe tiếng gió gạo” của Hồ Chớ Minh:
 Ngày trước tổ tiờn ta cú cõu: “ Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”(1). Cụ Nguyễn Bỏ Học , một nho sĩ đầu thế kỉ XX cũng viết: “Đường đi khụng khú vỡ ngăn sụng cỏch nỳi mà khú vỡ lũng người ngại nỳi e sụng”(2). Sau này, vào đầu những năm 40, giữa búng tối ngục tự của Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chớ Minh cũng đó đề cập tới tớnh kiờn nhẫn, chấp nhận gian lao qua bài thơ “ Nghe tiếng gió gạo”, trong đú cú cõu: “ Gian nan rốn luyện mới thành cụng”(3). Cõu thơ thể hiện phẩm chất tốt đẹp, ý chớ của Hồ Chớ Minh đồng thời cũn là chõm ngụn rốn luyện cho mỗi chỳng ta(4).
Mụ hỡnh đoạn văn: Cõu núi của tổ tiờn, cõu núi của Nguyễn Bỏ Học (cõu 1,2) cú nội dung tương đương với nội dung cõu thơ của Hồ Chớ Minh (4). Đõy là đoạn văn mở bài của đề bài giải thớch cõu thơ trớch trong bài “ Nghe tiếng gió gạo” của Hồ Chớ Minh cú kết cấu so sỏnh tương đồng.
Vớ dụ 2: Đoạn văn so sỏnh tương đồng, nội dung núi về hỡnh ảnh “vầng trăng” trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy:
“ Tuổi thơ Nguyễn Duy gắn bú với trăng và cả khi trở thành người lớnh thỡ trăng vẫn là người bạn tri kỉ:
	“hồi chiến tranh ở rừng
	vầng trăng thảnh tri kỉ”.(1)
Bằng nghệ thuật nhõn hoỏ, Nguyễn Duy đó khắc hoạ vẻ đẹp tỡnh nghĩa, thuỷ chung của hai người bạn: trăng và người lớnh, người lớnh và trăng(2). Cuộc sống trong rừng thời chiến tranh biết bao gian khổ, khú khăn nhưng trăng vẫn đến với người lớnh bằng một tỡnh cảm chõn thành, nồng hậu, khụng chỳt ngần ngại(3). Trăng đến toả ỏnh sỏng dịu mỏt cho giấc ngủ người chiến sĩ “ Gối khuya ngon giấc bờn song trăng nhũm” ( Hồ Chớ Minh) (4). Trăng đến bờn người chiến sĩ cựng chờ giặc tới trong những đờn khuya sương muối: “Đầu sỳng trăng treo” ( Chớnh Hữu)(5). Ánh trăng cựng với người lớnh qua biết bao năm thỏng gian khổ của đất nước để vượt lờn mọi sự tàn phỏ của quõn thự:
	“Và vầng trăng, vầng trăng đất nước
Vượt qua quầng lửa, mọc lờn cao”. ( Phạm Tiến Duật) (6).
Trăng với người lớnh trong thơ thật gần gũi và gắn bú (7). Đặc biệt, trong thơ Nguyễn Duy ỏnh trăng đó trở thành một biểu tượng cao đẹp: “ vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tỡnh nghĩa” (9).
Vớ dụ 3: Đoạn văn so sỏnh tương đồng, nội dung núi về lũng yờu làng, yờu nước của ụng Hai trong tỏc phẩm “ Làng” của Kim Lõn:
Trong con người ụng Hai, tỡnh cảm dành cho làng gắn liền với lũng yờu nước. Tỡnh yờu quờ hương là cội nguồn của lũng yờu nước. Đ ... i. Nhạy cảm nhưng cụ lại khụng hay bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh, tỏ ra kớn đỏo giữa đỏm đụng, tưởng như là kiờu kỡ. Phương Định hay hồi tưởng về những kỉ niệm của tuổi học trũ hồn nhiờn, vụ tư pha một chỳt tinh nghịch và mơ nộng của một thiếu nữ: “Cụ hay ngồi trờn thành cửa sổ để hỏt, hỏt say sưa đến nỗi suýt lộn nhào xuống đất”! Cụng việc phỏ bom đối với cụ là một cụng việc quen thuộc nhưng cũng rất nguy hiểm. Thậm chớ một ngày phỏ tới năm quả bom. Mỗi lần là một thử thỏch với giõy thần kinh cho tới từng cảm giỏc. Nhõn vật Phương Định cũn để lại trong lũng người đọc những tỡnh cảm sõu sắc bởi chớnh tõm hồn trong sỏng, mộng mơ của cụ. Giữa tuyến lửa Trường Sơn, cụ vẫn dành một khoảng tõm hồn mỡnh nhớ về hỡnh ảnh người mẹ, nhớ về Hà Nội, nhớ về những ngụi sao trờn bầu trời thành phố, nhớ về cỏi vũm trũn của nhà hỏt. Tất cả những kỉ niệm đú chớnh là niềm động viờn, khớch lệ cụ gỏi hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mỡnh. Hỡnh ảnh của Phương Định cựng cỏc đồng đội ,với vẻ đẹp của lũng dũng cảm, vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, yờu đời, vẻ đẹp của tõm hồn trong sỏng mói mói lung linh, toả sỏng như những ngụi sao trờn bầu trời.
Mụ hỡnh cấu trỳc đoạn văn: Đoạn văn quy nạp:
- Cỏc cõu trờn phõn tớch, chứng minh những vẻ đẹp của nhõn vật Phương Định. 
- Cõu kết đoạn nờu cảm nhận, đỏnh giỏ về nhõn vật.
Phộp liờn kết: 
	- Phộp nối: Cả nhưng.
	- Phộp thế: nữ thanh niờnhọđồng đội; Phương Địnhgụ gỏicụ.
6. Đoạn văn phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ.
	Hướng dẫn viết đoạn:
Yờu cầu về nội dung:
- Xỏc định chớnh xỏc cõu thơ, cõu văn trớch trong tỏc phẩm nào, của tỏc giả nào, nội dung phản ỏnh là gỡ; biện phỏp tu từ được sử dụng trong cõu đú là biện phỏp gỡ.
- Phõn tớch hiệu quả tu từ của biện phỏp tu từ trong việc thể hiện nội dung.
- Đỏnh giỏ cõu thơ, cõu văn đú. 
Yờu cầu về hỡnh thức: như yờu cầu về hỡnh thức chung của đoạn văn.
 Vớ dụ 1: 
- Bài tập: 
Viết một đoạn văn phõn tớch giỏ trị gợi hỡnh và biểu cảm của cỏc từ lỏy trong hai cõu thơ sau:
	“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm
	Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.
	( “ Bếp lửa” - Bằng Việt) 
- Đoạn văn minh hoạ:
 Đõy là hai cõu thơ mở đầu bài thơ “ Bếp lửa”, khơi nguồn cho kớ ức Bằng Việt từ nơi xa nhớ về quờ hương, nhớ về người bà kớnh yờu của mỡnh: 
“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm
	Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.
 Nhà thơ nhớ về những kỉ niệm gắn với hỡnh ảnh “ bếp lửa”: “ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm”. Từ lỏy tượng hỡnh “ chờn vờn” gợi ỏnh lửa chỏy bập bựng được nhỡn qua làn sương mỏng giăng giăng buổi sớm. Đú là một hỡnh ảnh thực in dấu trong tõm khảm, được nhà thơ nhớ lại nú thành một hỡnh ảnh huyền ảo trong ỏnh hồi quang, mang đầy kỉ niệm đẹp về bếp lửa quờ hương. Từ hỡnh ảnh ấy nhà thơ cảm nhận được một sức ấm núng toả ra khụng chỉ từ bếp lửa hồng sớm mai: “ Một bếp lử ấp iu nồng đượm”. Từ lỏy tượng hỡnh “ ấp iu” trong cõu thơ cú giỏ trị biểu cảm cao, gợi đụi bàn tay nhúm lửa khộo lộo, tần tảo, chịu thương, chịu khú của bà “ mỗi sớm, mỗi chiều lại bếp lửa bà nhen”. Đồng thời từ “ấp iu” cũn gợi tấm lũng chăm chỳt yờu thương của tỡnh bà dành cho chỏu trong suốt những năm thỏng tuổi thơ sống bờn bà. Tỡnh cảm bà chỏu lớn lờn cựng hỡnh ảnh bếp lửa ngày càng “nồng đượm”. Với sự gúp mặt của hai từ lỏy “ chờn vờn”, “ấp iu” khiến cho cõu thơ mang nặng kỉ niệm về kớ ức õn tỡnh, về bếp lửa, về tấm lũng bà, về tỡnh bà chỏu thiờng liờng. 
Vớ dụ 2:
- Bài tập: 
Viết một đoạn văn tổng phõn hợp trỡnh bày cảm nhận của em về hai cõu thơ:
	“ Cỏ non xanh tận chõn trời
	Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”.
	( “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
( Trong đú cú sử dụng cõu văn đỏnh giỏ, so sỏnh cõu thơ của Nguyễn Du với cõu thơ cổ Trung Quốc cú nội dung tương tự).
Đoạn văn minh hoạ: 
Hai cõu thơ trờn trớch trong bài “ Cảnh mựa xuõn” ( “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) là hai cõu thơ đặc sắc tả cảnh thiờn nhiờn mựa xuõn trong tiết thanh minh. Nguyễn Du khụng miờu tả nhiều mà ụng chỉ chọn tả một số hỡnh ảnh đặc sắc, tiờu biểu, đú là hỡnh ảnh “ cỏ non xanh” tận chõn trời, “ cành lờ trắng” điểm vài bụng hoa. Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng được trải dài đến tận chõn trời dường như cũn được nối với xanh của bầu trời mựa xuõn. Thảm cỏ non làm nền để làm nổi bật vẻ đẹp của mấy cành lờ đang ra hoa, hoa nở điểm xuyết trờn cành. Bằng nghệ thuật đảo ngữ “ trắng điểm”, tỏc giả đó tạo nờn một điểm nhấn cho bức tranh, tụ đậm sắc trắng tinh khiết của hoa lờ nổi bật trờn nền xanh non của cỏ. Hai cõu thơ của Nguyễn Du thực ra cú mượn hai cõu thơ cổ của Trung Quốc:
	“ Phương thảo liờn thiờn bớch
	Lờ chi sổ điểm hoa”
	( Cỏ thơm liền với trời xanh
	Cành lờ cú điểm một vài bụng hoa)
Hai cõu thơ cổ Trung Quốc chỉ gợi mà khụng tả, cũn hai cõu thơ của Nguyễn Du tả rừ màu sắc khiến cõu thơ sinh động, cú hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ. Từ cõu thơ ngũ ngụn mang phong vị Đường thi, dưới ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Du thành cõu thơ lục bỏt uyển chuyển mang đậm hồn thơ dõn tộc. Chỉ với hai cõu thơ tả cảnh với bỳt phỏp chấm phỏ, Nguyễn Du cho ta cảm nhận được bức tranh xuõn tươi tắn, tràn đầy sức sống phơi phới của mựa xuõn. 
	Đoạn văn cú mụ hỡnh cấu trỳc tổng phõn hợp:
	- Cõu mở đoạn là cõu chủ đề bậc 1: Nờu ấn tượng chung về hai cõu thơ Nguyễn Du.
	- Cỏc cõu tiếp triển khai phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của hai cõu thơ đú, cú so sỏnh với hai cõu thơ cổ Trung Quốc.
	- Cõu kết đoạn là cõu chủ đề bậc 2: Nờu nhận xột về giỏ trị hai cõu thơ đú.
 Vớ dụ 3:
- Bài tập:
 Viết một đoạn văn ngắn phõn tớch hiệu quả nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ sau ( trong đú cú sử dụng cõu mở rộng thành phần, gạch chõn cõu đú):
	“ Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
	 Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng”
	( “ Khỳc hỏt ru những em bộ trờn lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm)
- Đoạn văn minh hoạ: 
Trong chiến tranh gian khổ, xuất hiện những con người giàu đức hi sinh, cống hiến hết mỡnh cho đất nước. Tiờu biểu cho những con người đú là bà mẹ Tà – ụi, Nguyễn Khoa Điềm đó khắc hoạ hỡnh ảnh của bà mẹ:
	“ Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
	Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng”
Với hai cõu thơ này, người đọc thấy hiện ra trước mắt hỡnh ảnh bà mẹ Tà – ụi địu con lờn nỳi Ka – lưi trỉa bắp thật thõn thương. Trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm cú dóy nỳi hoang sơ, cú nương bắp đang trồng, cú mặt trời trờn đỉnh nỳi, cú “ mặt trời” trờn lưng mẹ. Hỡnh ảnh mặt trời ở cõu thơ thứ nhất là mặt trời của tự nhiờn, của vũ trụ toả sỏng đem sự sống đến cho vạn vật. Cũn ở cõu thơ thứ hai, hỡnh ảnh mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ thật độc đỏo. Em bộ Cu – tai nằm trờn lưng mẹ được tỏc giả vớ như “ mặt trời của mẹ”. Em là mặt trời bộ bỏng, đỏng yờu, ấm ỏp của lũng mẹ. Em là ỏnh sỏng là niềm vui, là bỏu vật, là hạnh phỳc của đời mẹ. Hai hỡnh ảnh súng đụi “ mặt trời của bắp”, “ mặt trời của mẹ” tạo nờn một sự liờn tưởng bất ngờ, thỳ vị. Mặt trời cú ý nghĩa với muụn loài thế nào thỡ em Cu – tai cú ý nghĩa thiờng liờng với đời mẹ như thế. Với cỏch viết như vậy, Nguyễn Khoa Điềm đó tạo ra một cõu thơ hay, độc đỏo trong thơ hiện đại. 
Cõu mở rộng thành phần bổ ngữ: Với hai cõu thơ này, người đọc thấy hiện ra trước mắt hỡnh ảnh bà mẹ Tà – ụi địu con lờn nỳi Ka – lưi trỉa bắp thật thõn thương.
	- Đề ngữ: Với hai cõu thơ này.
	- Chủ ngữ: người đọc.
	- Vị ngữ: thấy hiện ra trước mắt hỡnh ảnh bà mẹ Tà – ụi địu con lờn nỳi Ka – lưi trỉa bắp thật thõn thương.
- Động từ trung tõm: thấy.
	- Bổ ngữ: hiện ra trước mắt hỡnh ảnh bà mẹ Tà – ụi địu con lờn nỳi Ka – lưi trỉa bắp thật thõn thương.
- Trong bổ ngữ cú:
	+ Chủ ngữ: mắt hỡnh ảnh bà mẹ Tà – ụi địu con lờn nỳi Ka – lưi trỉa bắp.
	+ Vị ngữ: thật thõn thương.
	Vớ dụ 4:
- Bài tập: Viết một đoạn văn phõn tớch giỏ trị tu từ của những thanh bằng trong cõu thơ cuối của khổ thơ sau:
	“ Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo
	Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời
	Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa
	Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi”.
- Đoạn văn minh hoạ:
	Khổ thơ thứ tư, nhà thơ lại tiếp tục ghi lại những gian khổ mà người lớnh đó trải qua:
	-“ Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo
	Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời
	Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa
	Mưa ngừng giú lựa mau khụ thụi”.
	Lại một lần nữa, người đọc bắt gặp hỡnh ảnh người lỏi xe trong cỏi vẻ ngang tang, chấp nhận mọi thử thỏch: “Ừ thỡ ướt ỏo” như một tiếng tặc lưỡi. Luụn luụn là một thỏi độ bất cần, bất chấp hoàn cảnh. Khú khăn, gian khổ cũng khụng làm ảnh hưởng đến ý chớ của họ, khụng gỡ ngăn nổi bỏnh xe lăn, khụng gỡ cản được trỏi tim người chiến sĩ hướng về tiến phương. Nhiệt tỡnh cỏch mạng của người lỏi xe khụng cũn là trừu tượng nữa mà được tớnh bằng cung đường “ lỏi trăm cõy số nữa”. Những cung đường ấy trong mưa bom bóo đạn phải trả bằng mồ hụi xương mỏu. Gian khổ là vậy, nhưng hỡnh ảnh người lỏi xe vẫn phơi phới niềm tin, tràn đầy nghị lực đó được thể hiện qua cõu thơ cuối khổ bốn:
	“ Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi”.
	Một cõu thơ với cấu trỳc khỏ đặc biệt, cú bảy từ mà đến sỏu thanh bằng gúp phần diễn tả sự lõng lõng bay bổng. Trong hoàn cảnh nghiệt ngó khụng chỉ ở mưa bom bóo đạn của kẻ thự mà cũn là “mưa rừng Trường Sơn” - những cơn mưa lũ xối xả, người chiến sĩ lỏi xe khụng hề chựn bước, ngại ngựng. Trỏi lại, như thộp đó tụi luyện, họ càng dày dạn, vững vàng, coi mưa giú là chuyện thường. Ngồi sau vụ lăng, chạy xe trong mưa rừng, tranh thủ từng phỳt vượt qua cung đường dài đầy nguy hiểm để đưa hàng tới đớch phục vụ tiền phương. Cõu thơ khụng chỉ là miờu tả, khụng chỉ là lời tự động viờn, đằng sau cõu thơ là một tõm hồn yờu đời lạc quan, một tớnh cỏch trẻ trung đầy chất lớnh. 
	Vớ dụ 5:
- Bài tập: Viết một đoạn văn phõn tớch giỏ trị tu từ của biện phỏp hoỏn dụ trong khổ thơ cuối bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật:
	“ Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước
Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”.	
- Đoạn văn minh hoạ:
Khổ cuối đó làm nổi bật cỏi dữ dội và khốc liệt của chiến tranh. Chiếc xe mang đầy thương tớch:
	“ Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn
	Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước”
	Hai dũng thơ với sự tập hợp của ba cỏi “ khụng cú” và chỉ cú một cỏi “ cú”. Tất cả đó khắc hoạ lờn trước mắt người đọc hỡnh ảnh những chiếc xe vận tải quõn sự mang đầy thương tớch chiến tranh. Nhưng những chiếc xe khụng kớnh đú vẫn chạy bon bon trờn đường Trường Sơn với một niềm tự hào, khẳng định dỏng đứng và tõm thế của người lớnh - thể hiện tuổi trẻ Việt Nam:
	“ Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”
Hỡnh ảnh hoỏn dụ “ trỏi tim” là biểu tượng của ý chớ, của bầu nhiệt huyết, của khỏt vọng tự do, hoà bỡnh chỏy bỏng trong tim người chiến sĩ. Khụng mà lại cú, cỏi cú của người lớnh lỏi xe là một trỏi tim, một người yờu nước, một lũng khao khỏt giải phúng miền Nam thỡ tất cả những cỏi thiếu kia đõu cú hề gỡ. Vậy đú, khớ phỏch ngang tàng mà vẫn tha thiết yờu thương, đú là anh lớnh lỏi xe thời chống Mĩ của Phạm Tiến Duật.

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN.doc