A. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, kĩ năng làm bài và ý thức nghiêm túc trong tiết kiểm tra.
- Qua bài làm của HS, GV có định hướng bổ sung, nâng cao kiến thức trong các tiết tự chọn thời gian tới.
B. LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
- Nhắc nhở ý thức nghiêm túc trong tiết làm bài.
Ngày: 01-4-2009 Tiết: 30 Kiểm tra Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, kĩ năng làm bài và ý thức nghiêm túc trong tiết kiểm tra. - Qua bài làm của HS, GV có định hướng bổ sung, nâng cao kiến thức trong các tiết tự chọn thời gian tới. B. Lên lớp: I. ổn định tổ chức: - Nhắc nhở ý thức nghiêm túc trong tiết làm bài. - Nắm sĩ số hs vắng mặt. II. Đọc và chép đề ra. Đề ra Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? ( Theo sgk- đề số 5-Trang 80 ) -------------------- Đáp án và biểu điểm: Bài làm cần có đầy đủ bố cục ba phần: Đặt vấn đề. ( 1đ ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ (Chiến tranh đã kết thúc- Cuộc sống hoà bình đang phát triển) - Cảm xúc chung của bài thơ: Là cái giật mình trước sự vô tình hững hờ của nhà thơ. 2. Giải quyết vấn đề. (8đ ) Cần nêu được các ý sau: Xưa :Vầng trăng là tri kỉ Nay: Vầng trăng là người dưng qua đường c) Trăng vẫn thuỷ chung nghĩa tình, nên khiến người ta phải giật mình Từ đó phát triển mối suy tư, liên tưởng: Con người phải biết sống có trước có sau, “Uống nước nhớ nguồn”, không được lãng quên quá khứ. Mỗi ý a/b/c cho 2đ. ý liên hệ cho 2đ Kết thúc vấn đề. (1đ ) Giá trị chung của bài thơ Rút ra bài học cho bản thân từ lời nhắn nhủ thấm thía của Nguyễn Duy * Tuỳ hạn chế từng bài làm cụ thể mà chiết bớt điểm ======@====== C.củng cố: Cuối giờ thu bài. Nhận xét về tiết kiểm tra. D. Hướng dẫn học bài: - Học bài - Nôp bài viết về địa phương vào cuối tuần.
Tài liệu đính kèm: