I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận được :
- Ý nghiã của hình ảnh vầng trăng, thấm thiá cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao tình nghiã của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
II. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định
ÁNH TRĂNG Tiết 58. Nguyễn Duy Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận được : Ý nghiã của hình ảnh vầng trăng, thấm thiá cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao tình nghiã của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình. Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ Tiến trình lên lớp . Ổn định Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Đọc một đoạn trong bài thơ. Giới thiệu tác giả Nêu những công việc của bà mẹ Tà ôi, qua đó thể hiện những ước mơ gì của người mẹ? Từ tấm lòng của bà mẹ, tác giả phản ánh gì của nhân dân ta trong kháng chiến chống Mỹ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chú thích Học sinh đọc phần giới thiệu về taác giả trong sách giáo khoa Nhận xét về thể thơ ? Bố cục bài thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Mở đầu bài thơ là dòng hồi tưởng, tác giả nhớ về những kỷ niệm nào? Trăng và nhà thơ đã có mối quan hệ như thế nào trong quá khứ ? -> Trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kỷ thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh. Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghiã tình, là vẽ đẹp bình dị, vỉnh hằng của đời sống Trở về hiện tại , hình ảnh trăng được thể hiện như thế nào. -> Dửng dưng vô tình - Hoàn cảnh nào để tác giả bọïc lộ cảm xúc, để I Tìm hiểu chú thích. Tác gia û(SGK) Thể loại Thơ tự do, thơ 5 chữ nhẹ nhàng êm đềm Bố cục: 03 phần -Khổ 1, 2: vầng trăng kỷ niệm Khổ 3, 4: Vầng trăng hiện tại Khổ 5, 6 suy ngẫm của tác giả II. Tìm hiểu văn bản Vầng trăng kỷ niệm: Hồi nhỏ sống với đồng sông bể Hồi chiến tranh ở rừng Trăng thành tri kỷ Trăng tình nghiã (hình ảnh gợi cảm) -> trăng là biểu tượng của quá khứ đẹp Trăng hiện tại - Về thành phố : Ánh điện, tác giả nhớ lại quá khứ ? Ánh trăng đột ngột xuất hiện gợi cho nhà thơ những suy nghĩ gì? -> Rưng rưng , giựt mình – nghĩ đến thái độ sống -> Phải biết quí trọng quá khứ, phải sống tình nghiã thủy chung , uống nước nhớ nguồn Học sinh thảo luận: Bài thơ có phải là câu chuyện riêng của nhà thơ không ? Tại sao? Giáo viên cho học sinh ở mỗi tổ phát biểu ý kiến, tổ khác nhận xét. Giáo viên đúc kết Bài thơ kết hợp yếu tố tự sự – Trữ tình, em hãy phân tích rõ điều đó. Hoạt động 3: Tổng kết: Nêu chủ đề bài thơ ? theo cảm nhận của em chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lý của dân tộc Việt Nam. Học sinh đọc phần ghi nhớ cửa gương Trăng như người dưng - Thình lình điện tắt – tối om – Đột ngột vầng trăng tròn -> Trăng gợi nhớ quá khứ 3. Suy ngẫm của nhà thơ Người Trăng -Mặt nhìn mặt -Tròn vành vạnh - Rưng rưng - Im phăng phắc - giật mình => Quá khứ đẹp, nguyên vẹn, không phai mờ => Lời nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao tình nghiã. Sống phải thủy chung, đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc III. Tổng kết Ghi nhớ (SGK) Luyện tập 4.Củng cố 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Làng – Kim Lân
Tài liệu đính kèm: