Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 71: Trả bài kiểm tra văn truyện trung đại tự học có hướng dẫn: Người kể chuyện trong văn bản tự

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 71: Trả bài kiểm tra văn truyện trung đại tự học có hướng dẫn: Người kể chuyện trong văn bản tự

 

- KT: Nắm yêu cầu mỗi câu hỏi khi làm bài, nhận rhấy được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. Phát huy ưu điểm đạt được khi làm bài .

- KN: Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích tổng hợp.

- TĐ: Yêu văn học và tự giác khi làm bài.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 

doc 10 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 71: Trả bài kiểm tra văn truyện trung đại tự học có hướng dẫn: Người kể chuyện trong văn bản tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:..	 Tiết 71
NG: 9a: ..
	9b:..	 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 Tự học cĩ hướng dẫn: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ 
I. Mục tiêu 
- KT: Nắm yêu cầu mỗi câu hỏi khi làm bài, nhận rhấy được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. Phát huy ưu điểm đạt được khi làm bài .
- KN: Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích tổng hợp. 
- TĐ: Yêu văn học và tự giác khi làm bài.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Tự nhận thức về sự quan trọng của truyện trung đại.
2. Suy nghĩ sáng tạo: Biết suy nghĩ, đánh giá, bình luận về truyện trung đại.
3. Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân để học tốt truyện trung đại.
III. Các Ph­¬ng ph¸p/ Kĩ thuật dạy học cĩ thể sử dụng
1. Thảo luận nhĩm: Trao đổi chung về truyện trung đại. 
2. Minh hoạ thực hành: HS đưa ra một số nội dung về truyện trung đại.
 3. Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhĩm
IV. Phương tiện dạy học:	
Giấy khổ to, tranh ảnh... GV: Chấm bài, những lỗi HS thường mắc, cách sửa. 
HS: Nắm chắc yêu cầu của đề bài.
V. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
A. Trả bài:
I. Trắc nghiệm: I) Trắc nghiệm (4 đ). Khoanh trịn một đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỉ nào? 
A. Thế kỉ XIV.	 B. Thế kỉ XV.	 C. Thế kỉ XVI.	 D. Thế kỉ XVII.
Câu 2: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp tồn diện của nhân vật Vũ Nương?
A.Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư
dung tốt đẹp.
B. Nàng đã hết sức thuốc thang lễ bái thần phật.
C. Nàng hết lời thương xĩt, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
D. Thiếp vốn con kẻ khĩ được nương tựa nhà giàu.
Câu 3: Tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí gồm bao nhiêu hồi?
A. 14 hồi.	 B. 15 hồi.	C. 16 hồi.	 D. 17 hồi.
Câu 4: Chi tiết nào nĩi lên sự sang suốt của Quang Trung trong việc xét đốn và dùng người?
A. Cách xử trí với tướng sĩ tại Tam Điệp.	B. Phủ dụ quân lính tại Ngệ An.
C. Thân chinh cầm quân ra trận.	D. Sai mở tiệc khao quân.	
Câu 5: Đoạn trích “ chị em Thuý Kiều” nĩi về những nhân vật nào?
A. Thuý Kiều và Kim Trọng.	B. Thuý kiều và Vương Quan.
C. Thuý Kiều và Thuý Vân.	D. Thuý Kiều và Từ Hải.
Câu 6: Câu thơ “ Kiều càng sắc sảo mặn mà” nĩi về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
A. Nụ cười và giọng nĩi.	B. Khuơn mặt và hàm răng.
C. Làn da và mái tĩc.	D. Vẻ đẹp tồn diện
Câu 7: Đoạn trích Chị em Thuý Kiều gồm mấy nội dung:
A. Một.	 B. Hai
C. Ba	 D. Bốn
Câu 8: Tác giả tả Thuý Kiều khác Thuý Vân ở điểm nào:
A.Khuơn mặt.	 B. Giọng nĩi
C. Tài năng	 D. Mái tĩc
II) Tự luận (6đ)
Câu 1. (1,5 đ): Kể tĩm tắt Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2. (3 đ): Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
Câu 2. (1,5 đ ): Kể lại đoạn tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về bằng lời văn của em.
c. Đáp án:
I, Trắc nghiệm 
Câu 1: C	Câu 3: D	Câu 5: C	Câu 7: D
Câu 2: A Câu 4 : A	Câu 6 : D	Câu 1: C
II, Tự luận: II, Tự luận: 
 Câu 1(1,5đ). Tĩm tắt Chuyện người con gái Nam Xương.
 Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương là cơ gái đẹp người đẹp nết kết duyên với chàng Trương Sinh. Khơng bao lâu chồng phải đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh con trai và chăm sĩc mẹ chồng chu đáo. Khi mẹ chồng chết làng lo liệu ma chay chu tất. Giặc tan Trương Sinh trở về nghe lời con nhỏ nghi là vợ khơng chung thuỷ đánh đuổi vợ đi.Vũ Nương hết lời thanh minh nhưng chồng vẫn khơng tin cuối cùng nàng đành nhảy xuống sơng tự vẫn. 
Một đêm hai bố con ngồi trước đèn đứa con chỉ vào cái bĩng và nĩi đĩn là cha lúc đĩ Phan Lang biết vợ mình bị oan và vơ cùng hối hận. Phan Langcùng quê với Vũ Nương trước cứu đức Linh Phi nên nay gặp nạn được Linh Phi cứu giúp tại đây Vũ Nương nhờ Phan Lang về bảo chồng lập đàn giải oan Vũ Nương trở về rồi biến mất.
Câu 2: ( 3 đ). Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ:
- Khi nghe tin quân giặc chiếm Thăng Long tức giận.
- Lên ngơi hồng đế.
- Gặp gỡ cống sĩ.
- Tuyển mộ binh lính, duyệt binh ở Nghệ An, định kế hoạch hành quân.
- Cĩ hành động mạn mẽ quyết đốn, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa trơng rộng, cĩ tài dùng binh, oai phong, lẫm liệt trong chiến trận.
- Là người chỉ huy tài giỏi.
Câu 3 (1,5 đ).
Chị em Thuý Kiều du xuân trở về trong buổi chiều tà với tâm trạng vơ cùng xao xuyến, luyến tiếc. Hai chị em bước dần theo khe nước nhỏ, phong cảnh lúc này mang cái thanh, cái dịu của buỏi chiều tà. Con đường trở về cĩ khe nước nhỏ cuối con đường cĩ một khe nước nhỏ.
B. Tự học cĩ hướng dẫn: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ 
I. Mục tiêu. Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện. Thấy được tác dụng của việc lựa chọn người kể chuyện trong mợt sớ tác phẩm đã học.
- KT: Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. Đặc điểm của mỡi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- KN: Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc - hiểu văn bản tự sự hiệu quả.
- TĐ: Giáo dục ý thức khi kể chuyện của học sinh.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Tự nhận thức về sự quan trọng của người kể truyện.
 2. Suy nghĩ sáng tạo: Biết suy nghĩ, đánh giá, bình luận về người kể truyện.
3. Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân để sử dụng ngơi kể phù hợp.
III. Các Ph­¬ng ph¸p/ Kĩ thuật dạy học cĩ thể sử dụng
1. Thảo luận nhĩm: Trao đổi chung về người kể truyện. 
2. Minh hoạ thực hành: HS đưa ra một số nội dung về truyện trung .
3. Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhĩm
IV. Phương tiện dạy học:	
Bài soạn. 
HS: Nắm chắc yêu cầu của đề bài.
V. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
* Kiểm tra bài cũ: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ góc độ nào? Người kể và ngôi kể có quan hệ không?
ĐA: ngơi thứ ba, người ngoài, có quan hệ chặt chẽ.
1. Khám phá
Để nắm được quan hệ giữa người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự, hôm nay cơ hướng dẫn các em tìm hiểu. 
2. Kết nối
Phương pháp
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: 
-Hướng dẫn tìm hiểu người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự.
 (bảng phụ)
 -Gọi HS đọc đoạn trích
 ? Đoạn trích kể về ai? Việc gì?
? Ai là người kể câu chuyện đó?
 ( Gợi ý: Ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên)
? Những dấu hiệu nào ở đây cho ta biết nhân vật không phải là người kể chuyện?
- GV: Trong đoạn văn, ta thấy các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan.
? Nếu người kể chuyện là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải như thế nào?
? Những câu sau là nhận xét người nào? Về ai? 
Giọng cười đầy tiếc rẻ; những người con gái sắp xa ta nhìn ta như vậy.
àNhận xét của người kể chuyện nhập vào vai anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ, tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện.
? Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét người kể chuyện ở đây dường như thấy hết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật?
-Căn cứ vào người kể.
-Mọi sự việc, nhân vật đều được miêu tả.
-Người kể có khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét.
? Trong các tự sự người kể thường đứng ở vị trí nào
Làng; Chuyện người con gái Nam Xương; Truyện Kiều.
? Kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba có gì khác nhau?
? Vai trò của người kể chuyện
Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 2
-Hướng dẫn luyện tập:
- Đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
Bài tập 2:
Bài tập 3: 
-Yêu cầu các nhóm chuyển đoạn văn
+Cảm xúc khi thấy thời gian hết, tâm trạng buồn tiếc rẻ.
+Không biết được hành động của cô gái.
+Lời muốn nói ( suy nghĩ của cô) khi nắm tay anh.
+Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại.
+Không nhìn cảnh bọn trẻ chia
A. Lí thuyết.
I. Tìm hiểu vai trò người kể chuyện và ngôi kể tronng văn bản tự sự:
1. Ngữ liệu.
2. Phân tích ngữ liệu.
à Kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên.
-Người kể vắng mặt.
+ Văn bản tự sự:
-Kể ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi.
-Kể ngôi thứ ba: người kể dấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong câu chuyện. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.
+ Người kể chuyện:
-Có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống truyện tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
3. Ghi nhớ ( sgk)
B. Luyện tập:
1. Bài tâp 1:
+Xác định người kể, ngôi ke.å
2. Bài tập 2:
1. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” (ngôi nhất)
- Ưu điểm ngôi kể:
-Diễn tả cảm xúc dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm lí phức tạp.
-Nhân vật bộc lộ suy nghĩ chủ quan.
-Hạn chế: Khó tạo cái nhìn nhiều chiều, gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
3. Bài tập 3:
- Chuyển đoạn văn.
- Nhân vật anh thanh niên.
- Nhân vật cô gái:
- Nhân vật ông họa sĩ:
tay.
 3. Củng cố: Khắc sâu kiến thức bài.
- Học tồn bộ nội dung bài. 
- Chuẩn bị bài : Ơn tập tập làm văn. 
VI. Rút kinh nghiệm.
-------------------------@---------------------------
NS:.	 Tiết 72-73-74
NG:9a CHIẾC LƯỢC NGÀ
 9b
 ( Nguyễn Quang Sáng ) A. Mục tiêu. Cảm nhận được giá trị nợi dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
- KT: Nhân vật, sự kiện, cớt truyện trong mợt đoạn truyện Chiếc lược ngà.
Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn canhe éo le của chiến tranh. 
Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huớng truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
- KN: Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chớng Mĩ cứu nước. 
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận mợt văn bản truyện hiện đại.
- TĐ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ
B. Chuẩn bị :
GV: Đọc kĩ truyện, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
HS: Đọc truyện và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. Ph­¬ng ph¸p: Sư dơng ph­¬ng ph¸p nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị, gỵi më, gi¶ng gi¶i, th¶o luËn.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Ởn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khi đọc “Lặng lẽ Sa Pa”, ấn tượng của em về nhân vật anh than niên như thế nào? Nhận xét nghệ thuật độc đáo của truyện?
ĐA: Anh thanh niên vơi những nét đẹp ở tình yêu cơng việc, tính cách, phẩm chất.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.Bài mới: Giới thiệu bài Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ, ông viết nhiều tác phẩm nhưng tiêu biểu là “Chiếc lược ngà”. Câu chuyện thể hiện tình cảm cha con thật cảm động. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
Phương pháp
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Gọi HS đọc phần chú thích SGK.
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? 
-GV : Tác phẩm của ông rất nởi tiếng, truyện ngắn, tiểu thuyết: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng (phim truyện)
HOẠT ĐỘNG 2: 
-Hướng dẫn đọc: Giọng kể trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn. Những đoạn văn miêu tả tâm trạng bé Thu- anh Sáu.
-GV tóm tắt- HS lắng nghe.
-Gọi 3 HS lần lượt đọc bài, GV nhận xét.
? Bài văn được chia làm mấy phần ? Nêu nợi dung từng phần.
2 phần
Phần 1: từ đầu đến vừa nói vừa từ từ tụt xuớng: Anh Sáu về thăm nhà.
Phần 2: còn lại: Anh Sáu ở căn cứ.
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể?
? Truyện này có tình huống như thế nào?
-GV khái quát: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu ra đi. Diễn biến tiếp theo của câu chuyện như thế nào, chúng ta tìm hiểu tiếp ở tiết 2.
-Hướng dẫn phân tích nhân vật Ơng Sáu.
-Gọi HS đọc lại tình huống khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu không nhận anh là cha.
? Lần đầu tiên gặp con nỡi niềm nhớ mong con được thể hiện như thế nào.
? Phản ứng của ơng Sáu diễn ra như thế nào khi con khơng nhận mình là cha.
? Những ngày đoàn tụ ơng Sáu đã tìm cách để con nhận mình như thế nào
Hs thảo luận 3 phút.
Tìm mọi cách để làm thân, vỡ về con.
Khơng nén được bực, giận, đánh mắng con.
Trong buởi chia tay đau khở, bất lựcchào con ra đi.
GV: Rõ ràng ơng Sáu đã bị đặt trong mợt hoàn cảnh hết sức éo lemà ơng khơng ngờ và khơng biết tìm cánh nào để giải toả nếu như khơng có chuyện bất ngờ xảy ra. Trải qua thử thách ơng Sáu vẫn là người cha hạnh phúc. 
? Tình cảm của ơng Sáu đới với con gái sau chuyến về phép diễn ra như thế nào? Việc ơng Sáu dờn hết tâm lực vào việc làm chiếc lược chứng tỏ điều gì
? Chi tiết ơng Sáu trước lúc hi sinh, cớ gửi chiếc lược kỉ niệm cho bạn gửi cho con nói lên điều gì.
? Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu là cha?
HS thảo luận 1 phút.
? Diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lòng cô bé như thế nào?
+Khi anh Sáu định ôm con – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên
+Sợ hãi, xa lánh
Khi gọi ba vào ăn cơm
Nhờ chắt nước cơm
à Đều gọi trổng, không gọi là ba.
? Phản ứng tâm lí đó diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh?
? Vì sau bé Thu có những phản ứng đó, có phải em hỡn láo với cha không?
Không phải hỡn láo mà Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người cha à tâm lí tự nhiên.
-Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp theo (khi anh Sáu lên đường)
? Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào?
Thái độ: khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông.
Hành động: gọi thét lên “ba”, chạy đến ôm chầm bíu chặt không muốn rời. 
Thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động lúc trước.
? Hình dung và phân tích tâm trạng và tình cảm của Thu khi gọi và ôm ba? Vì sao Thu có sự thay đổi như vậy? 
? Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào?
-GV bình về tình phụ tử.
? Hãy lí giải tâm trạng của người kể chuyện “Như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”
? Em có nhận xét gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích?
? Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?
àTác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả sinh động với tấm lòng yêu mến trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
? Em có suy nghĩ như thế nào về tình cảm ấy?
? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh, về cuộc sống, tâm hồn người lính? 
à Gợi cho người đọc sự thấm thía về những đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra.
- GV bình về hình ảnh người lính.
 -Hướng dẫn tổng kết.
? Em hãy khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện? 
Truyện đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết sâu nặng và khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn.
Hs đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 5: 
-Hướng dẫn luyện tập:
-GV nêu câu hỏi 2 phần luyện tập và hướng dẫn học sinh cách kể.
? Nêu ý nghĩa của truyện
Là câu chuyện cảm đợng về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuợc kháng chiến chớng Mĩ cứu nước.
Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa hai cha con
? Nhận xét về nhan đề của truyện
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng sinh năm: 1932, quê ở huyện Chợ mới – An giang
+Ông tham gia bộ đội chống Pháp và My.õ
+Đề tài viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
-Viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
II. Phân tích văn bản
1. Đọc - Chú thích
2. Bố cục. 2 phần
3. Phân tích.
a. Nỡi niềm của người cha.
+ Lần đầu tiên gặp con: Thuyền chưa cập bến, Ơng sáu đã nhảy thót lên bờ, vưa gọi vừa chìa tay đón con.
- Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buờn khi con sợ hãi và bỏ chạy.
+ Những ngày đoàn tụ:
- Quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. 
- Sung sướng, cảm đợng, hạnh phúc khi con gái nhận cha.
+ Những ngày xa con: Nhớ thương con xên lẫn sự day dứt, ân hận vì đã đánh con.
Thực hiện lời hứa với con, làm cây lược ngà.
Giờ phút cuới cùng trước lúc hi sinh, ơng chỉ yên lòng khi biết cây lược sẽ chuyển đến tận tay con gái.
b. Niềm khát khao tình cha của người con.
+Từ chới sự quan tâm, chăm sóc của cha vì nghĩ rằng ơng Sáu khơng phải là cha của mình.
+Sự nghi ngờ được giải tỏầ Thu hối hậnàTình yêu thương cha bị dồn nén, nay bùng ra mãnh liệtà hối hả cuống quýt.
+ Cô bé có tình cảm sâu sắc, dứt khoát rạch ròi, mạnh mẽ
+ Cá tính cứng cỏi
+ Nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ.
4. Tổng kết:
4. 1. Nội dung: 
4. 2 Nghệ thuật: Tạo tình huống truyện éo le. Có cớt tryuện mang yếu tớ bất ngờ. Lựa chọn người kể chuyện.
4. 3. Ghi nhớ (sgk).
C. Luyện tập:
.
3. Củng cố: Khắc sâu kiến thức bài
- Học tồn bộ nội dung bài. Đọc, nhớ những chi tiết đặc sắc trong đoạn trích. Nắm được những kiến thức của bài học, tìm các chi tiết minh chúng cho nợi dung bài.
Chuẩn bị kĩ nội dung kiến thức để làm bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
E. Rút kinh nghiệm.
--------------------@--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc71-74.doc