- Cho HS nắm hiểu biết ban đầu về tác giả Kim Lân đại diện cho thế hệ nhà văn có những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám
- Hiểu được nội dung và nghệ thuật của truyện
1. Kiến thức:
- Nắm được nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.
- Nắm được nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Nắm được tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Namtrong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Soạn . Tiết 61 Giảng9A: 9B: LÀNG (Trích- Kim Lân) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cho HS nắm hiểu biết ban đầu về tác giả Kim Lân đại diện cho thế hệ nhà văn có những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám - Hiểu được nội dung và nghệ thuật của truyện 1. Kiến thức: - Nắm được nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại. - Nắm được nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Nắm được tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Namtrong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thiết kế bài dạy, taì liệu tham khảo HS: đọc và soạn bài trả lời theo câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9A .. 9B. - Bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản Ánh trăng”.Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm GV: Giới thiệu những nét chính về tác giả Kim Lân. HS : GV: Kim L©n hiÓu vµ g¾n bã víi n«ng th«n vµ ngêi d©n, nh÷ng con ngêi ë quª h¬ng «ng, ®i tõ cuéc sèng ®ãi nghÌo lam lò trùc tiÕp bíc vµo t¸c phÈm cña «ng. ®· t¹o nªn thµnh c«ng trong truyÖn Lµng vµ mét sè truyÖn ng¾n ®Æc s¾c kh¸c(Vî nhÆt, nªn vî nªn chång, con chã sÊu xÝ) GV : Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào. HS: GV: Khai thác 1 tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương, đất nước. GV: HD hs đọc: To, rõ, chính xác từ ngữ trong văn bản, thể hiện được diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai. GV: Đọc mẫu – HS đọc. GV nhận xét. Yêu cầu 1,2 hs tóm tắt văn bản. GV : Kiểm tra việc nắm từ khó của HS 6, 11, 12, 13, 20, 25 GV: Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần. GV: Em h·y nªu ph¬ng thøc biÓu ®¹t? * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản GV: Kể lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê của ông Hai ở phần đầu của truyện. - Tình yêu làng quê của ông Hai trong phần đầu của truyện: -Tính hay khoe về làng từ xưa cho đến nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu bằng và cái gì cũng đáng tự hào: + Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh. + Đường làng toàn lát đá xanh . + Làng có phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa, rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh cao bằng ngọn tre, chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy. + Những ngày kháng chiến dồn dập ở làng, ông gia nhập phong trào từ hồi còn bóng tối. + Những công trình không để đâu hết (những hố, những ụ, những giao thông hào) - Khi chính quyền vận động đi tản cư ông không muốn đi cứ nấn ná mãi. GV: Hoạt động nhóm: + Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện như thế nào? + Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc bộc lộ chủ đề truyện? HS: Đại diện nhóm trả lời? GV nhận xét, bổ xung thống nhất ý kiến. GV: Việc tạo tình huống trong tâm trí nhân vật nhằm mục đích gì? GV: Ca ngợi tình yêu làng, yêu nứơc chân chính giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. GV: Gọi Hs đọc từ đầu-> ruột gan ông cứ múa cả lên GV: Đoạn truyện đã thể hiện tâm trạng của ông Hai trong trong thời điểm nào? HS: Trước khi chưa nghe tin xấu về làng GV:Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào? tìm các chi tiết diễn tả điều đó? HS : Nhớ đến làng da diết( nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào khuân đá không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn khướt lắm, chao ôi! ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. GV: Tâm trạng của ông Hai thể hiện như thế nào? Những biểu hiện tâm lí đó thể hiện tình cảm gì của ông Hai? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: - Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài. - Sinh năm 1920. Mất năm 2007 - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh. - Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. * Tác phẩm: - Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ: 1948. 2. Đọc- tìm hiểu chú thích * Đọc: * Chú thích: SGK 3. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến ruột gan ông cứ múa cả lên (Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư.) - Phần 2: Tiếp theo đến vợi đi được đôi phần (Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin sấu về làng) - Phần 3: (Tâm trang của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng) Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm + miêu tả. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình uống truyện - ¤ng Hai t×nh cê nghe tin lµng chî DÇu trë thµnh ViÖt gian theo Ph¸p ph¶n l¹i kh¸ng chiÕn, ph¶n l¹i cô Hå ->T¹o nªn th¾t nót cña c©u chuyÖn g©y mâu thuẫn gi»ng xÐ t©m trÝ «ng l·o ®¸ng th¬ng. T¹o ®iÒu kiÖn thÓ hiÖn t©m tr¹ng vµ phÈm chÊt nh©n vËt. 2. DiÔn biÕn t©m tr¹ng vµ hµnh ®éng cña «ng Hai * Tríc khi nghe tin sÊu vÒ lµng: - Nhí lµng da diÕt - Lu«n theo dâi tin tøc vÒ lµng - Ở phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin hay nh÷ng tin chiÕn th¾ng cña qu©n ta -> Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” -> BiÓu hiÖn cña t×nh yªu lµng, yªu níc tha thiÕt m·nh liÖt 3 .Củng cố - Tình huống truyện? Tâm trạng của nhân vật ông Hai? 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc lại văn bản, nắm được nội dung chính của văn bản - Trả lời các câu hỏi (SGK trang 174). giờ sau học tiếp văn bản: “Làng”. Soạn . Tiết 62 Giảng9A: 9B: LÀNG (Trích- Kim Lân) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được nội dung và nghệ thuật của truyện 1. Kiến thức: - Nắm được nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại. - Nắm được nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Nắm được tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thiết kế bài dạy, taì liệu tham khảo HS: đọc và soạn bài trả lời theo câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9A .. 9B. - Bài cũ: Em hãy nêu tinh huống truyện? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã học giờ trước GV: Diễn biến tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin sấu về làng? GV: Gọi HS đọc đoạn 2: GV: Khi nghe tin làng theo giặc, ông Hai đã có tâm trạng NTN? HS: -“cổ nghẹn ắng lại, da mặt rân rân, lặng đi giọng lạc đi GV: Phản ứng của ông ra sao khi nghe tin đó? HS: Bàng hoàng sửng sốt Nhận xét về cách miêu tả? HS : Miêu tả nhân vật thấy tâm trạng xấu hổ, uất ức. GV : Vì sao ông lại có tâm trạng như vậy? HS: Vốn ông yêu làng, tự hào về làng, cái gì cũng đẹp, cũng hay. GV: Gọi HS đọc (Nhìn lũ con.nhục nhã thế này GV: Về đến nhà nhìn lũ con ông có tâm trạng như thế nào? + Về đến nhà “ông nằm vật ra giường, nhìn lũ con nước mắt ông tràn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? -> vô cùng đau khổ. Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả tận cùng cung bậc cảm xúc của ông Hai: + Càng đau khổ ông càng căm tức mà chửi người làng Dầu “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ?”. HS: đọc " này thầy nó" nhúc nhích. GV: Trong khi nói chuyện với vợ ông có thái độ như thế nào? HS: Bực bội đau đớn, kìm nén. GV:Suốt những ngày tiếp theo ông có tâm trạng ra sao? HS: Không dám ra khỏi nhà, nghe ngóng tình hình, lo lắng sợ hãi. GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả qua đoạn trích? HS: Diễn tả cụ thể diễn biến nhân vật thấy đựơc nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên trong ông cùng với nỗi đau xót tủi hổ. - Miêu tả cụ thể những điều không thể quan sát được chứng tỏ nhà văn Kim Lân rất am hiểu thế giới tinh thần của người nông dân. GV: Bình: Có lẽ ông Hai không yêu làng, tự hào về làng đến mức tôn thờ thì ông không đau đớn đến thế. Ông đau bởi vì tình yêu làng của ông quá lớn. Tin làng theo giặc kiến thần tượng trong ông sụp đổ, tin ấy không chỉ chấn động thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh day dứt tâm hồn ông GV : Sau khi nghe mụ chủ nhà báo “có lệnh ... ở nữa” ông suy nghĩ ra sao ? HS : Hay là về làng ? Lại phản đối ngay “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Ông không về làng vì về làng tức là theo Tây, bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ ..”. GV: Tại sao trước đây ông rất muốn về làng, mà giờ đây ông lai rứt khoát như vậy? Phải chăng vì ông không còn yêu làng nữa? HS : Dứt khoát chọn con đường không về làng, ông Hai đã đặt tình yêu nước cao hơn tình yêu làng. GV: Dù đã chọn con đường không về làng nhưng ông Hai vẫn buồn, không biết tâm sự cùng ai ông thủ thỉ cùng con, lời tâm sự có ý nghĩa như thế nào ? - Tấm lòng của ông Hai với làng quê với kháng chiến? HS : Tâm sự cùng con để giãi bày lòng mình Ông muốn con phải nhớ về làng Chợ Dầu, nhớ về quê hương -> Tình yêu sâu nặng với làng quê. - Ông mong anh em đồng chí biết cho tấm lòng của bố con ông -> Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng, Bác Hồ. GV: Đúng lúc ông Hai có được quyết định khó khăn ấy thì có tin gì ? Tin đó đã tác động tới ông Hai như thế nào ? HS: Tin làng được cải chính GV: Qua đoạn văn em hiểu gì về tình cảm của ông Hai với làng quê với cách mạng? HS : Tình yêu sâu nặng với làng chợ dầu, tấm lòng thủy chung với kháng chiến, cách mạng biểu tượng là cụ Hồ, tình yêu sâu nặng , bền vững và thiêng liêng đối với làng và với tổ quốc GV: Điều ấy còn được thể hiện ntn khi ông Hai nghe tin xấu được cải chính? Biểu hiện qua chi tiết nào? HS: Khoe Tây đôt nhà tôi rồi “minh chứng cho làng ông trong sạch (phần chữ nhỏ) GV: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ ntn? GV: Qua phân tích nhân vật ông Hai em cảm nhận được gì về con người này? HS: Ông Hai là con người thuần phác, đôn hậu có bản chất đẹp, trong trái tim ông tình yêu làng gắn bó hài hòa với tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến, ông tượng trưng cho những người nông dân VN tuy trình độ văn hóa thấp , nhưng đã có ý thức giác ngộ cao. GV : Nhận xét cách miêu tả nhân vật của tác giả ? HS: Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật sắc sảo -> Tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai hồn nhiên mà sâu sắc. * Hoạt động nhóm: ( nhóm nhỏ) - Bên cạnh nhân vật ông Hai tác giả còn đưa vào một số nhân vật khác đó là ai ? Em có nhận xét gì về những nhân vậ ... độ: - Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phương, lμm giμu cho ngôn ngữ dân tộc, lμm giμu cho tiếng Việt II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, chương trình đại phương Tuyên Quang, tài liệu ngữ văn 7 , biệt ngữ xã hội. HS: Soạn bài, tìm hiểu từ ngữ địa phương ở đại phương chỉ quan hệ ruột thịt. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9A . 9B - Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu các danh từ chỉ quan hệ họ hμng, gia đình ở Tuyên Quang (10 phút) HS Thảo luận chỉ ra những từ chỉ họ hàng HS: Cậu, mợ, chú thím, cô, chú,dì, bác bá HS: GV: Về cơ bản, nhân dân Tuyên Quang sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ họ hμng, gia đình phổ biến trong ngôn ngữ toμn dân: Bố, mẹ, ông, bμ, chú, bác, cô, gì, cậu, mợ.. * Hoạt động 2: Luyện tập Luyện tập về các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hμng thân thích của một số dân tộc ở Tuyên Quang (10 phút) GV: Tìm các danh từ chỉ quan hệ họ hμng, gia đình của một số dân tộc ở Tuyên Quang? điền vào bảng sau GV: Phát phiếu học tập, HS làm theo nhóm nhỏ điền vào bảng - Đại diện nhóm trả lời HS: Nhóm khác nhận xét GV: Kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu các từ xưng hô vμ cách xưng hô của một số dân tộc ở Tuyên Quang (15 phút) GV: Em hãy chỉ ra cách xưng hô của địa phương? HS: Tìm và điền tiếp vào bảng sau * Hoạt động 4: Luyện tập về các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hμng thân thích, các từ xưng hô vμ cách xưng hô địa phương (10 phút) HS: Thảo luận nhóm Chia lớp 4 nhóm 2 bàn một nhóm Nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b, nhóm 3 ý c, nhóm 4 ý d HS: Thảo luân và cử đại diện trình bày GV: Nhận xét kết luận I. Danh từ chỉ họ hàng gia đình Cậu, mợ, chú thím, cô, chú,dì, bác bá, ông nội, ông ngoại II. Luyện tập Bài 1: STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương 1 Cha, mẹ Pó- mẻ ( Tiếng Tày) mé- mế Cha- ché (tiếng Dao) III. Từ ngữ xưng hô địa phương tuyên quang Bμi tập 2: Tìm hiểu các từ xưng hô, các cách xưng hô đang được sử dụng ở Tuyên Quang vμ điền tiếp vμo bảng sau: Đối tượng giao tiếp Từ xưng hô và cách xưng hô toàn dân Từ xưng hô và cách xưng hô địa phương - cháu xưng hô với ông/bμ - con xưng hô với bố/mẹ - em xưng hô với anh/chị -ông/bμ xưng hô với cháu - bố/mẹ xưng hô với con -cháu - ông/bμ - con - bố/mẹ - em - anh/chị -ông/bμ - cháu (mμy) - bố/mẹ - con (mμy) - em - ông/bμ - em - bố/mẹ - tao - mμy -ông/bμ - mi - bố/mẹ - mi Bμi tập 3: Hãy tìm các từ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hμng thân thích, cách xưng hô địa phương trong các ví dụ sau: a. Mé lau nước mắt/“Nhớ nhé con ơi/Điện sáng muôn nơi/Ước mơ muôn đời/Niềm vui của mé”. (Niềm vui của mé - Hμ Thị Khiết) b. “Mép lão chột cười vếch lên, con mắt còn lại thì loe loé như một cục lửa. Lão nói:Cán bộ Lùng μ, miệng quẩy tấu nhỏ nhưng trong bụng nó đựng được nhiều thứ đấy. Thôi, tôi về!” c. “Liếc nhìn con cá đang ngáp ngáp, cò khẽ nói:Bố bầm em bảo mang cho các anh con cá. Bố em mới quăng chμi ở vực Cọn, chỗ anh Khấu hay ra tắm.” (Chuyện ở bản Piát - Vũ Xuân Tửu) d. “Ghình Gúng thấy con ngồi thờ thẫn, liền nhắc cái điếu cầy khỏi miệng vμ khẽ nóibằng một giọng khμn khμn: Đi ăn cơm rồi ta bảo cái nμy... Ông giμ kéo mấy hơi thuốc rồi nói tiếp: Ta mệt lắm! Mai Tun Điμng đi thay ta, Tun Điμng nhớn rồi....” (Mọi rợ - Lan Khai) 3. Củng cố: GV: Các từ ngữ quan hệ ruột thịt, họ hμng thân thích, các từ xưng hô vμ cách xưng hô địa phương Tuyên Quang có giá trị gì khi được sử dụng trong các tác phẩm văn học? - Tạo sắc thái riêng của địa phương - Những từ ngữ địa phương góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh một vùng quê gợi cảm của tác phẩm. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Tìm thêm các chỉ quan hệ họ hμng thân tộc, các từ xưng hô vμ cách xưng hô địa Phương nơi em sinh sống - Soạn bài Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Soạn . . .. Tiết 64 Giảng9A: 9B: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm 1. Kiến thức: - Nắm được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Nắm được tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 3. Thái độ: - Sử dụng phù hợp nâng cao hiệu quả viết văn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thiết kế bài dạy , tài liệu tham khảo, thiết kế bài dạy Powerpoint HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9A ....................... 9B.................... - Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK GV: Trong 3 câu đầu đoạn trích , ai nói với ai. Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người HS: Hai người tản cư đang nói chuyện với nhau.( Ít nhất là hai người) * Thảo luận nhóm GV: Dấu hiệu nào cho ta biết đó là một cuộc trò chuyện trao đổi? HS: Thảo luận trình bày Dấu hiệu: + Có 2 lượt người qua lại; nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện (về mặt nội dung). + Về mặt hình thức: 2 gạch đầu dòng (2 lượt lời). GV: Câu “Hà, nắng gớm, về nào .” Ông Hai nói với ai, đây có phải là 1 câu đối thoại không? Vì sao? HS: Đây không phải là đối thoại, ông lão đang nói với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui . GV: Không hướng tới 1 người tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng không liên quan gì đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang trao đổi. Sau câu nói của ông lão chẳng có ai đáp lại. - Đây không phải là đối thoại, ông lão đang nói với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui . Đó là một độc thoại . GV: Đoạn trích còn có những câu kiểu này không?. HS: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này !” GV: Cách diễn đạt như trên có tác dụng gì. HS: câu chuyện sinh động hơn GV: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau đớn xấu hổ , nhục nhã khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, câu chuyện sinh động hơn GV: Những câu “Chúng nó Việt gian đấy ư?” là những câu hỏi ai ? Nhận xét gì về hình thức của các câu hỏi này? HS: Ông Hai hỏi chính mình , diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Tâm trạng dằn vặt , đau đớn khi nghe tin làng mình theo giặc. - Hình thức : Không có gạch đầu dòng vì không thốt ra thành lời => độc thoại nội tâm. GV: Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào? HS: Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư vơí làng chợ Dầu tạo tình huống đi sâu vào nội tâm nhân vật. Đồng thời khắc hoạ rõ nét tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin làng chợ Dầu- cái làng mà ông luôn luôn lấy làm tự hào và hãnh diện – của ông theo giặc, nghĩa là làm cho câu chuyện trở nên sinh động hơn GV: Qua việc phân tích các VD trên đây, cho biết để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự ta có những hình thức nào. HS: đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm. GV: Thế nào là đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm. HS: Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (Mỗi lượt là một gạch đầu dòng) - Độc thoại: Là lời của một người nào đó với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng ( Độc thoại nội tâm) * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập GV: Cuộc đối thoại có bình thường không? HS: GV: Bổ sung: Có 3 lượt lời trao (lời bà Hai), nhưng chỉ 2 lời đáp. + Lời thoại đầu của bà, ông Hai không đáp lại “ nằm rũ ra ở trên giường không nói gì; + Câu hỏi thứ 2 của bà Hai được ông “khẽ nhúc nhích” đáp lại với một câu hỏi lại bà với 1 từ “Gì” + Lần thứ 3, ông cũng chỉ đáp lại lời bà bằng một câu cụt lủn, giọng gắt lên: “Biết rồi” GV: Việc biểu hiện tâm trạng đó giúp ta hiểu thêm gì nhân vật ông Hai? HS: GV: Giao nhiệm vụ cho HS Làm bài tập 2 Viết đoạn văn tự sự chủ đề tự chọn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm HS: TRình bày trước lớp I. TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Ví dụ: SGK ( Đoạn trích văn bản Làng) 2. Nhận xét: a. Ba câu đầu đoạn trích Hai người tản cư đang nói chuyện với nhau. .( Ít nhất là hai người) - Dâú hiệu: Có 2 lượt người qua lại; nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện . => đối thoại ( Trò chuyện giữa hai người với nhau) b. Câu văn: “ Hà, nắng gớm, về nào .” - Đây không phải là đối thoại, ông lão đang nói với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui . => Đó là một lời độc thoại . C. Những câu “Chúng nó Việt gian đấy ư?” => Ông Hai hỏi chính mình , diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Tâm trạng dằn vặt , đau đớn khi nghe tin làng mình theo giặc. - Hình thức: Không có gạch đầu dòng vì không thốt ra thành lời. => Độc thoại nội tâm. * Ghi nhớ: SGK II. LUYỆN TẬP Bài 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau ( đoạn trích SGK trang 178): - Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa 2 vợ chồng ông Hai - Có 3 lượt lời trao và 2 lượt lời đáp. => Tái hiện cuộc đối thoại này tác giả làm nổi bật được tâm trạng chán chường buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc. 3. Củng cố - Em hiểu thế nào là đối thoai và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? - Tác dụng của đối thoại, độc thoại trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật? 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài 2 vào vở. - Soạn bài: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận. + Chuẩn bị ở nhà: lập đề cương cho các bài tập - GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung. + Nhóm 1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn + Nhóm 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt + Nhóm 3: Dựa vào ND phần đầu tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương( từ đầu đến “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc đã chót qua rồi!”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
Tài liệu đính kèm: