Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 1 năm học 2006

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 1 năm học 2006

Qua bài học giúp học sinh:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.

 

doc 312 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 1 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01.09.2006
Ngày dạy:06.09.2006
Tuần 1, Bài 1, Tiết 1
Văn bản: phong cách hồ chí minh
	- Lê Anh Trà - 
a/ mục tiêu cần đạt
	qua bài học giúp học sinh:
	- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
	- Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh.
B/ chuẩn bị của thày và trò
	1- Thày: Giáo án. sưu tầm tài liệu về Bác.
	Bảng phụ ghi bài tập.
	2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác.
c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: 
Khởi động (5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
Yêu cầu học sinh đặt vỡ bài tập lên bàn.
- Giới thiệu káo quát về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, phong cách sống làm việc của Bác.
- Nghe, thực hiện.
- Nghe
* Hoạt động 2: (35')
Hình thành kiến thức mới
I: Đọc hiểu văn bản
 1.Đọc - Tìm hiểu chú thích
- Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu, cho hai học sinh đọc tiếp.
Thực hiện theo yêu cầu.
 -Đọc:
 -Tìm hiểu chú thích:
- Cho học sinh đọc lướt qua chú thích.
- Theo dõi h\s đọc.
-Học sinh đọc.
-Lắng nghe.
-
Trả lời câu hỏi SGK.
- Văn bản nhật dụng.
Chủ 
- Hỏi: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? thuộc chủ đề gì?
- Hỏi: Em hãy chia bố cục.
Suy nghĩ, trrả lời.
- Thảo luận, trả lời.
 Đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
-Diễn giảng 
-Nghe
 2. Tìm hiểu văn bản:
Hỏi: Phần thứ nhất của văn bản, tác giả trình bày vấn đề gì?
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét bạn.
- Đọc lại đoạn 1.
a) Sự tiếp thi vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh.
- Đi nhiều nơi,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá.
- Viết và nói thạo nhiểu thứ tiếng.
- Người làm nhiều nghề.
Hỏi: Hồ Chí Minh đã tiếp thi vốn tri thức văn hoá nhân loại từ những con đường nào?
- Giáo viên giảng kĩ, mở rộng thêm về 3 vấn đề trên.
- Tìm chi tiết trả lời.
-Thảo luận nhóm
- Nghe, ghi.
đ Có trí thức văn hoá sâu rộng.
Hỏi: Điều đó có tác dụng gì?
Hỏi: Em nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá của Hồ Chí Minh.
-Suy nghĩ tìm chi tiết.
-Thảo luận
-Trả lời
- Người luôn học hỏi, tìm hiểu văn hoá ngệ thuật tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những tiêu cực
- Hỏi: Từ những tiếp cận, học hỏi văn hóa đã tạo nên vẻ đẹp gì trong phong cách Hồ Chí Minh?
- Nghe, trả lời.
đ Đã tạo nên một phong cách rất Việt Nam , rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại.
GV bình: Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác. 
Chốt: Vẻ đẹp trong văn hoá và phong cách Hồ Chí Minh là dân tộc và hiện đại
- Nghe
- Ghi
* Hoạt động 3 :(5')
Củng cố dặn dò.
 Khái quát nội dung phần I yêu cầu soạn kĩ bài sau: (3')
 Khái quát nội dung phần I
- Nghe
______________________________
Ngày soan: 01.9.06
Ngày dạy:06/09/06
Tuần 1, Bài 1, Tiết 2
Văn bản: phong cách hồ chí minh
(Tiếp)
a/ mục tiêu cần đạt:
	Hoàn thiện tiếp nội dung yêu cầu ( tiết 1)
b/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1/ GV: Bài soạn, bảng phụ ghi bài tập.
	2/ HS: Soạn kĩ bài ở nhà.
C/ tiến trình tổ chức các hoạt động 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ (7')
- Giới thiệu bài học mới (Phần II).
Hỏi: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì:
- Nghe, trả lời.
- Nhận xét.
*hoạt động 2: 
I/ đọc hiểu văn bản: (tiếp) (20')
b) Nét đẹp trong lối sỗng giản dị, thanh cao của Bác.
Hỏi: Lối sống giản dị, thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện cụ thể như thế nào?
- Suy nghĩ 
- Tìm chi tiết.
- Nơi ở. Nơi làm việc đơn sơ.
- Trang phục giản dị.
- Ăn uống đạm bạc
Chốt: Các chi tiết SGK.
Hỏi: Những luận cứ trên đây được đưa ra, tác giả muốn làm nổi bật phẩm chất gì của Bác?
- Thảo luận.
ị Cách sống giản dị, đạm bạc lịa vô cùng thanh cao, sang trọng, các sống có văn hoá, cái đẹp là giản dị, tự nhiên.
- Nhận xét, chốt.
Giản dị, thanh cao, không phải khắc khổ, không phải thần thánh hoá cho khác đời.
- Bình, mở rộng cách sống của Bác so với các bị hiền triết, nho gi thời xưa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nghe, ghi.
- Nghe.
Hỏi: Em nhận xét gì về lời lẽ, dẫn chứng trong văn bản?
 Suy nghĩ trả lời.
* Hoạt động 3:
II/ Tỏng kết (10')
 1. Nội dung:
(Ghi nhớ SGK)
Hỏi: Em hãy khái quá nội dung văn bản?
- Chốt: Vẻ đẹp trong phong cách của Bác.
- Nhận xét.
 2. Nghệ thuật:
- Kết hợp và bình.
- Dẫn chứng tiêu biểu.
- Đối lập: Vĩ nhân giản dị
Hỏi:Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật nội dung?
-Thảo luận
-Trả lời
* hoạt động: (8')
Củng cố dặn dò.
- Khái quát lại kiến thức bài.
Bài tập: Trảlời câuhỏi 4, SGK, soạn tiết 3.
______________________________
Ngày soạn: 01. 9. 2006
Ngày dạy: 07/09/2006
Tuần 1,Tiết 3
 Các phương châm hội thoại
A/ mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm hội thoại về lượng, phương châm về chất. Biết vận dụng phương châm vào hoạt động giao tiếp.
B/ chuẩn bị của thày và trò
	1. Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ.
	2. Trò: Trả lời các yêu cầu SGK vào vở bài tập.
c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:
Khởi động (7 phút)
- Kiểm tra bài cũ
+ Mỗi lần hội hoại có một người tham gia.
Hỏi: Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Cần làm gì để giữ lịch sự trong hội thoại.
- Nhớ lại, trả lời
- Nhận xét.
+ Tránh nói tranh, cướp lời
- Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20')
I- Bài học:
1- Phương châm về lượng.
a- Ví dụ SGK:
- Ví dụ 1: Đoạn hội thoại
- Chép ví dụ lên bảng
Hỏi: Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? cần trả lời ntn? 
- Quan sát
- Quan sát
suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời thiếu về nội dung, cần bổ sung địa điểm cụ thể? (ở, ao, hồ, sông)
- Nhận xét
- Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp?
- Thảo luận.
ị Cần nói đủ nội dung (không thiếu)
Ví dụ 2: Lợn cưới, áo mới
- Học sinh đọc VD
- Giao tiếp thừa nội dung
Hỏi: Vì sao truyện này lại gây cười?
- Trả lời
- Nhận xét
ị Không nên nói thừa nội dung:
- Hỏi: Người hỏi và trả lời ntn cho đúng?
- Hỏi: Như vậy khi giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
Chốt: phương châm về lượng
- Tự bộc lộ
b- Ghi nhớ (SGK)
- Đọc to ghi nhớ
2- Phương châm về chất
a-VD:Tr "Quả bí khổng lồ"
-Phê phán tính nói khoác lác
Hỏi: Truyện cười trên phê phán điều gì?
- Đọc to.
-Suy nghĩ trả lời
Không nói những điều là mình không tin là đúng.
Hỏi: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
b- Ghi nhớ (SGK)
Hỏi: Khi không có bằng chứng xác thực, chúng ta nên nói ntn? (hình như, khả năng)
- Đọc to ghinhớ
- Thảo luận
*Hoạt động 3:
 II - Luyện tập (15')
Bài tập 1:
a- Thừa cụm "Nuôi ở nhà"
-Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá nhận xét.
-Đọc yêu cầu, tự làm vào vở
b- Thừa cụm"Có hai cánh"
Bài 2: Chọn từ thích hợp
-Kiểm tra các nhóm tại lớp
-Thảo luận chọn từ..
a-"nói có sách, mách có chứng".
b- Nói dối.
c- Nói mò.
d- Nói nhăng nói cuội
e- Nói trạng.
Bài tập 3: Phương châm về lượng vi phạm
Kết luận
Trả lời nhanh tự làm
Bài tập 4: 
*Hoạt động 4:
 Củng cố, dặn dò (3 phút).
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
-Hoàn thành bài tập 5
-Đọc trước bài tiết 4,5
_____________________________
Ngày soạn: 02. 9. 2006
Ngày dạy: 07/09/2006
Tuần 1,Tiết 4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
trong văn bản thuyết minh
a- mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh:
	- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
	- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
b- chuẩn bị của thày và trò:
	1- Thày: Giáo án.
	2- Trò: Đọc văn bản SGK, trả lời các câu hỏi.
c- tiến trình tổ chức các hoạt động:
	1- ổn định tổ chức:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: 
Khởi động (5 phút)
- Kiểm tra bài cũ
Thế nào là văn bản thuyết minh có mấy phương pháp thuyết minh?
Nhận xét đánh giá
- Nhớ lại
- Trả lời
- Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20')
I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1- Ví dụ: Văn bản Hạ Long - Đá và nước.
- Hỏi: Văn bản thuyết minh về đặc điểm đối tượng nào?
- Đọc to văn bản 
- Trả lời.
- Đối tượng: Đá và nước
-Tri thức khách quan
Hỏi: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
- Trả lời nhanh
-Phương pháp: Liệt kê
-Hỏi: Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu.
- Suy nghĩ, thảo luận
-Hỏi: Để cho sinh động tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào là cơ bản.
-Biện pháp nghệ thuật liên tưởng nhân hoá làm cho cảnh có hồn.
Chốt: Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Nghe 
2- Ghi nhớ: (SGK)
- Đọc to ghi nhớ
* Hoạt động 3:
II/ Luyện tập.
1. Bài 1: Văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh"
Đọc to trả lời các yêu cầu tại lớp
- Có tính chất thuyết minh ở chỗ giới thiệu chung về loài ruồi
- Nhận xét
- Chốt
- Phương pháp thuyết minh, định nghĩa, phân loại, dùng số liệu, liệt kê.
- Nghệ thuật: Nhân hoá.
- Tác dụng: Gây hứng thú, phát triển tri thức cho h\s.
* Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò.
- Khái quát vai trò củacác yếu tố nghệ thuật.
Làm bài tiết luyện tập
__________________________________
Ngày soạn: 03. 9. 2006
Ngày dạy: 12.9.2006
Tuần 1,Tiết 5
luyện tập sử dụng
Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A/ mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B/ chuẩn bị của thày và trò
	Thày: Giao việc cho học sinh lam đề ở nhà.
	Trò: Hoàn thành dàn ý.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: 
Khởi động (5 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25')
I/ Chuẩn bị:
- Thuyết minh môt trong các đồ dùng: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
- Kiểm tra.
Thực hiện ở nàh theo nhóm
+ Yêu cầu:
+ Nội dung:
- Nói, giảng
- Nghe
- Nêu được đặc điểm, công dụng, cấu tạo, lịch sử của đồ vật
+ Hình thức:
- Biết vận dụng một số hình thức nghệ thuật vào bài viết như: Kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp, nhân hoá.
Kiểm tra, nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Thảo luận chọn bài tiêu biểu.
II/ Luyện tập trên lớp.
*Hoạt động 3: (20 phút).
- Cho các nhóm trình bày dàn ý chi tiết.
- Các nhóm nhận xét chéo.
Các nhóm trình bày dàn ý của mình.
- Kết luận, chốt.
- Tuyên dương khen thưởng nhóm làm bài tốt.
*Hoạt động 4: (5 phút)
 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung về tiết học.
- Soạn bài " Đấu tranh"
______________________________
Ngày soạn: 03. 9. 2006
Ngày dạy: 13.9.2006
Tuần 2,Tiết 6
Văn bản: đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Mác Ket-
a/ Mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh:
	- Hiểu được nội dung vấn đề  ... ách nào?
- Phát hiện
+ Người viết:
- Nhận xét về thái độ của người viết.
Đánh giá
- Thể hiện thái độ tin yêu bằng tình cảm thiết tha trìu mến, toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh giọng điệu thơ, đồng cảm với nhà thơ.
3. Ghi nớ (SGK)
Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Đánh giá dựa vào ghi nhớ 
*Hoạt động 3: (15'). Luyện tập
- Đọc
Bài tập 1: SGK
+ Ví dụ: Luận điểm về kết cấu.
- Luận điểm về mong ước hoà nhập cống hiến.
- Cho HS suy nghĩ thảo luận về các luận điểm bổ sung.
- Thảo luận
- Luận điểm giọng điệu thơ.
*Hoạt động 4: (5')
Củng cố, hướng dẫn.
- Học bài theo ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập
- Trả lời bài cách làm bài nghị luận.
- Nhận xét giờ học hướng dẫn HS.
Nghe
____________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy: 15/03/06
Tiết 125: cách làm bài nghị luận.
A/ Mục tiêu cần đạt:
	- Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước.
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm.
B/ Chuẩn bị:
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của thày
Hoạt động trò
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
- Giới thiệu bài cũ.
- Em hiểu thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Phát hiện
*Hoạt động 2: (30') 
I- Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Đọc các đề bài SGK (8 đề)
- Đọc đề (GV yêu cầu)
Đọc
- Nhận xét: 
+ Có đề (4,7) tự xác định tập trung đối tượng.
- Các đề bài trên được cấu tạo ntn?
ị Muốn làm tốt HS phải tự biết cảm nhận suy nghĩ riêng của mình.
II/ Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bì nghị luận về đoạn, bài.
a) Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Cho HS đọc các yêu cầu triển khai luận điểm của đề bài SGK.
Đọc
b) Lập dàn ý: 
+ Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ, ý kiến khái quát của mình.
- Mở bài nghị luận thường phải triển khai được ý gì?
- Phát hiện
+ Thân bài:
- Trình bày suy nghĩ, đánh giá về nội sung chính và nghị luận của bài thơ.
- Phần thân bài yêu cầu chúng ta nghị luận về vấn đề gì?
- Phát hiện, tổng hợp.
+ Kết bài: Khái quát giá trí nghĩa.
c) Viết bài:
- Chú ý dẫn dắt các đoạn, các ý sao chi hợp lý.
- Khi viết bài chúng ta chú ý vào điều gì?
- Trả lời nhanh.
d) Đọc lại bài, sửâ chữa lỗi diễn đạt chính tả.
2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm.
- Đọc văn bản SGK
Đọc nhận xét.
- Đọc ghi nhớ
3.Ghi nhớ:
*Hoạt động 3: (5')
Củng cố, hướng dẫn.
- Nhận xét về tiết học.
- Về nhà phân tích khổ tơ đầu, bài "Sáng Thu" Hữu Thỉnh.
- Nhận xét, hướng dẫn.
_______________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 126
 Văn bản: mây và sóng
- Taga -
A/ Mục tiêu cần đạt:
	- Học sinh cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
	- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật trong việc dựng những cuộc đối thoại tưởng tưởng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
B/ Chuẩn bị:
	1. Thày: Giáo án, tranh ảnh, bảng phụ.
	2. Trò: Soạn bài SGK.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của thày
Hoạt động trò
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
- Giới thiệu bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
Đọc thuộc lòng bài "Mây và sóng"
- Phát hiện
*Hoạt động 2: (35') 
Hiểu văn bản.
I- Đoc, hiểu văn bản.
1. Đọc , tìm hiểu chú thích.
- Giới thiệu bài đọc, cách đọc, đọc mẫu, cho HS đọc tiếp.
Đọc
- Tago (1861 -1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn Độ.
- Em hiểu gì tác giả, tác phẩm.
Phát hiện
- Tác phẩm (Trăng non 1915).
2. Cách tổ chức bài thơ.
- Bài thơ có điều gì đặc biệt so với các bài thơ khác.
- Thơ không cần, có hai phần có nhiều nét giống nhay nhưng khác nhau vè không gian.
3. Phân tích: 
a) Lời mời gọi của mây và sóng.
- Mây: Chơi từ sớm đến chiều.
- Sóng: Ca hát từ sớm đến hoàng hôn. ị Những lời mời gọi hấp dẫn, lý thú.
- Em hãy nhận xét thế giới của những người sống trên mây trên sóng? Em nhận xét gì về những lời mời gọi đó?
- Phát hiện nhận xét.
b) Lý do từ chối của em bé:
- Yêu mây, sóng muốn đi chơi cùng mây cùng sóng.
đ Yêu mẹ hơn vì có mẹ.
- Những em bé quyết định ntn?
c) Trò chơi của em bé: 
- Con (mây, sóng).
- Mẹ (trăng, bến bờ kì lạ).
đ Con ôm lấy mẹ, lăn vào lòng mẹ cười vỡ tan.
- Trò chơi thú vị vì có mây, sóng, có mẹ.
- Đọc những câu thơ mô tả trò chơi của em bé? Đây là trò chơi thú vị ntn?
Phát hiện
 Câu cuối bài: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt có mặt ở khắp nơi.
ý nghĩa của câu thơ cuối của bài.
Thảo luận
*Hoạt động 3: 
II/ Luyện tập
1. Nghệ thuật:
- Nhân hoá, kể chuyện tưởng tượng.
Em hãí khái quát nét nghệ thuật đặc sắc, và nội dung chính của văn bản.
- Tổng hợp
2.Nội dung: 
- Thể hiện thấm thía tình mẹ con thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé.
*Hoạt động 4: (5')
Củng cố, hướng dẫn.
- Tình thiêng liêng của mẹ con.
- Về nhà: Học bài, đọc trước bài ôn tập.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 127: ôn tập về thơ
A- Mục tiêu cần đạt:
	- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam , học trong chương trình Ngữ văn 9.
	- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ.
	- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược thành tựu thơ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. 
B- Chuẩn bị:
	1. Thày: Giáo án.
	2. Trò: soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động : 
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của thày
Hoạt động trò
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
1- Giới thiệu bài cũ.
2- Bài mới.
- Tình cảm mẹ con được thể hiện ntn trong bài "Mây và sóng"
- Phát hiện
*Hoạt động 2: (35') 
1. Lập bảng thống kê (theo SGK).
Chú ý: 
- Chỉ thống kê tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam.
- Với những bài thơ không ghi năm sáng tác có thể ghi năm xuất bản lần đầu.
- Tóm tắt nội dung dựa vào ghi nhớ và bài học.
HS làm ở nhà phần này: GV so sánh đối chiếu, nhận xét.
So sánh
2. Những điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ đã thể hiện chính là tâm hồn tình cảm, tư tưởng của con người trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc.
+ Tình cảm yêu nước, tình quê hương.
+ Tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng.
+ Tình cảm gần gũi bền chặt của con người.
3. Hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội của họ trong các bài thơ (đồng chí, tiểu đội xe không kính, ánh trăng).
Em hãy so sánh sự thểhiện nội dung qua ba bài thơ trên.
- Phát hiện tổng hợp.
Cả ba bài đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách tâm hồn họ nhưng mỗi bài có nét khai thác riêng và đặt trong hoàn cảnh khác nhau.
- Bài "Đồng chí" viết về người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
- Sự khác biệt trong hình ảnh người lính là gì/
So sánh
- Bài thơ "Tiểu đội xe không kính" khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ.
- Bài "ánh Trăng" suy nghĩ của người lính khi đã đi qua cuôc chiến tranh.
*Hoạt động 4: (5 phút)
Củng cố, hướng dẫn.
- Trả lời các câu hỏi còn lại SGK.
- Soạn nghĩa tường minh. (tiếp)
____________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 128: nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt:
	- Học sinh cảm nhận hai điều kiện sử dụng hàm ý.
	+ Người nói (viết) có ý thức đưa vào câu nói.
	+ Người nhe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
B- Chuẩn bị:
	1. Thày: Giáo án, bảng phụ.
	2. Trò: Soạn, làm bài ở nhà.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của thày
Hoạt động trò
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
- Giới thiệu bài cũ.
- giới thiệu bài mới.
- Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý.
- Trả lời
*Hoạt động 2: (35') 
Hình thành kiến thức mới.
I/ Bài học:
1. Ví dụ: Đoạn trích SGK T.90
- Cho HS đọc ví dụ.
- Nêu hàm ý câu in đậm trong ví dụ trên.
- Tìm hàm ý.
2. Nhận xét:
- Câu 1: hàm ý sau bữa ăn này con không được ăn ở nhà nữa.
- Câu 2: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.
- Vì sao chị Dậu lại không dám nói thẳng ra?
- Nhận xét.
đ Đây là điều đau lòng khiến chị không nói thẳng ra.
- Hàm ý của câu nào rõ hơn.
- Phát hiện
- Hàm ý câu hai rõ hơn (qua sự phản ứng của cái Tý) 
- Khi sử dụng hàm ý, người nói, người viết phải có ý thúc và biết cách đưa hàm ý vào câu nói.
- Vậy khi sử dụng hàm ý cần chú ý tới điều gì?
- Dựa vào ghi nhớ
- Người nghe pải có năng lực giải đoá hàm ý.
* Ghi nhớ: (SGK)
- Cho HS đọc ghi nhớ
Đọc
* Hoạt động 2: (15')
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1: (SGK)
a) Người nói: Anh thanh niên
Người nghe: Hoạc sĩ và cô gái.
Hàm ý: Mời Bác, cô vào uống nước.
b) Người nói: Anh Tầu
 Người nghe: Chị hàng Đậu,.
Hàm ý: Không thể cho được.
- Hướng dẫn học sinh chia nhóm học bài. GV nhận xét đánh giá.
- Thảo luận
2. Bài tập 2: 
Hàm ý: Chắt nước giùm kẻo nhão.
ị hàm ý không thành công.
- Cho HS suy nghĩ thảo luận làm BT, lên bảng chữa, GV nhận xét.
- Làm bài
3. Bài tập 3: SGK
Ví dụ: - Mình phải nghĩ về quê.
 - Mình đi học ôn.
- Suy nghĩ chọn từ thích hợp điểm vào đoạn trích.
- Làm bài chữa.
 4. Bài tập4: SGK
Hàm ý:
- Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng có thể thực hiện được.
- Đây là hàm ý khó cho HS suy nghĩ thảo luận
Nhận xét
*Hoạt động 4: (5 phút)
Củng cố, hướng dẫn
- Đọc học bài theo ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập 5 (SGK)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 129: kiểm tra về thơ
A- Mục tiêu cần đạt:
	- Trên cơ sở ôn tập các tác phẩm thơ, học sinh làm tốt bài kiểm tra về thơ (Chủ yếu các văn bản thơ học kì II).
	- Đánh giá khả năng nhận thức, tiếp thu tác phẩm văn học vào bài viết của mình.
B- Chuẩn bị:
	1. Thày: Ra đề + đáp án.
	2. Trò: Ôn tập ở nhà.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
	1. ổn định lớp.
	2. Chép đề bài.
	Giáo viên chép đề bài lên bảng.
	I- Đề: Em hãy phân tích hình ản mùa xuân trong bài"Mùa Xuân nho nhỏ" Thanh Hải.
	Học sinh : Suy nghĩ đọc kĩ đề làm bài.
	II- Yêu cầu:
	- Dạng đề phân tích.
	- Đối tượng: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ.
	Bài viết phải có bố cục rõ ràng, trình bày được cụ thể như sau:
	1. Mở bài:
	- Giới thiệu tác giả, t ác phẩm, hình ảnh mùa xuận.
	2. Thân bài: Có hàm ý.
	- Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: Qua cách lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, tác giả làm nổi bật mùa xuân thật đặc sắc của sứ Huế.
	- Từ mùa xuân của thiên nhiên t ác giả suy ngẫm mùa xuân của đất nước.
	3. Kết bài: Cảm súc suy nghĩ của người viết.
	* Thu bài: Hướng dẫn: Soạn trước "Chương trình địa phương".
________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 130: trả bài số 6
A- Mục tiêu cần đạt:
	- Đánh giá kết quả bài viết số 6.
	- Học sinh biết được kết quả bài làm ở nhà, biết cách sửa chữa lỗi cơ bản (diễn đạt, chính tả, dẫn chứng) rút kinh nghiệm cho bài làm ở các bài sau:
B- Chuẩn bị: 
	- Thày" Chấm bài, nhận xét.
	- Trò: Soạn bài, ôn lại ở nhà.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
*Hoạt động 1: (5'). Khởi động.
- Kiểm tra.
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: (35').Trả bài.
2. Đề bài:
Suy nghĩ của em về truyện ngắn Làng
 của Kim Lân.
II/ yêu cầu chung.
- Dạng bài: Nghị luận về tác phẩm
truyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9 ca nam.doc