Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 15 năm 2012

Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 15 năm 2012

Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà

 - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. Đặt biệt là nhân vật bé Thu. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

 - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện.

 

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1493Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 19/11/2012
 TIẾT 71 NGÀY DẠY : 21/11/2012
 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( NGUYỄN QUANG SÁNG )
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
 - CẢM NHẬN ĐƯỢC GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ
 - CẢM NHẬN ĐƯỢC TÌNH CHA CON SÂU NẶNG TRONG HOÀN CẢNH ÉO LE CỦA CHA CON ÔNG SÁU.
 - NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT. ĐẶT BIỆT LÀ NHÂN VẬT BÉ THU. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN BẤT NGỜ MÀ TỰ NHIÊN CỦA TÁC GIẢ.
 - RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM, BIẾT PHÁT HIỆN NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐÁNG CHÚ Ý TRONG TRUYỆN.
1. KIẾN THỨC:
 - NHÂN VẬT , SỰ KIỆN, CỐT TRUYỆN TRONG MỘT ĐOẠN TRUYỆN “CHIẾC LƯỢC NGÀ”.
 - TÌNH CẢM CHA CON SÂU NẶNG TRONG HOÀN CẢNH ÉO LE CỦA CHIẾN TRANH.
 - SỰ SÁNG TẠO TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN, MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT.
2. KĨ NĂNG:
 - ĐỌC- HIỂU VB TRUYỆN HIỆN ĐẠI SÁNG TÁC TRONG THỜI KÌ K/C CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC.
 - VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ THỂ LOẠI VÀ SỰ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ ĐỂ CẢM NHẬN MỘT VB TRUYỆN HIỆN ĐẠI.
3. THÁI ĐỘ: 
 - CÓ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG TÌNH CẢM CHA CON, CẢM THÔNG VÀ TỰ HÀO VỚI NHÂN VẬT 
B/ CHUẨN BỊ: 
1- GV: GIÁO ÁN, SGK, SGV, TRANH ẢNH.
2- HS: SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA: 
 - THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN THEO NGÔI THỨ BA ? 
 - NÊU VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ? 
3. BÀI MỚI:
 * GIỚI THIỆU BÀI:
 CHỈ VÌ MỘT VẾT SẸO TRÊN MẶT, VẾT THƯƠNG TRONG CHIẾN ĐẤU MÀ MỘT NGƯỜI CHA SAU BAO NĂM XA CÁCH KHÔNG THỂ ÔM CON MÌNH VÀO LÒNG. ĐÓ LÀ MỘT TÌNH HUỐNG TRỚ TRÊU MÀ MỘT NGƯỜI CHA ĐI KHÁNG CHIẾN ĐÃ PHẢI TRẢI QUA. KẾT CỤC CÂU CHUYỆN RA SAO, CHÚNG TA SẼ CÙNG TÌM HIỂU QUA TRUYỆN NGẮN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
HOẠT ĐỘNG1
- GV TÓM TẮT ĐOẠN LƯỢC BỎ PHẦN ĐẦU CỦA TRUYỆN.
- HS ĐỌC TRƯỚC Ở NHÀ ĐOẠN TRÍCHà HS TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH – GV NHẬN XÉT, BỔ SUNG.
- GỌI HS ĐỌC CHÚ THÍCH SGK/201.
? NÊU VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG ?
? TÁC PHẨM “CHIẾC LƯỢC NGÀ” RA ĐỜI TRONG HOÀN CẢNH NÀO? VIẾT VỀ ĐỀ TÀI GÌ?
? TÌNH HUỐNG NÀO CỦA TRUYỆN ĐÃ BỘC LỘ SÂU SẮC CẢM ĐỘNG TÌNH CHA CON CỦA ÔNG SÁU VÀ BÉ THU?
HOẠT ĐỘNG2
- HS ĐỌC TỪ ĐẦU. TUỘT XUỐNG. 
? NỘI DUNG CỦA ĐOẠN TRÍCH LÀ GÌ ?
? TÌM TỪ NGỮ CHI TIẾT MIÊU TẢ THÁI ĐỘ, HÀNH ĐỘNG CỦA BÉ THU ĐỐI VỚI CHA ?
? ĐỂ TÁI HIỆN LẠI NHỮNG CỬ CHỈ, THÁI ĐỘ ĐÓ TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG NHỮNG NĂNG LỰC GÌ?
? QUA ĐÓ EM HÃY NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ CỦA BÉ THU LÚC NÀY?
( NGỜ VỰC, LẢNG TRÁNH, LẠNH NHẠT, XA CÁCH ĐẾN ĐỘ ƯƠNG NGẠNH )
? THEO EM, TẠI SAO BÉ THU LẠI CÓ SỰ ƯƠNG NGẠNH ẤY ?
? THU MỘT MỰC KHÔNG NHẬN ÔNG SÁU LÀ CHA. THÁI ĐỘ ĐÓ CÓ ĐÁNG TRÁCH KHÔNG ?VÌ SAO?
? ĐIỀU ẤY CHO THẤY EM LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?
à HS TRẢ LỜI, GV CHỐT Ý: THÁI ĐỘ KHÔNG ĐÁNG TRÁCH VÌ ĐÂY LÀ PHẢN ỨNG TÂM LÝ TỰ NHIÊN CỦA TRẺ THƠ, CHỨNG TỎ THU LÀ MỘT ĐỨA BÉ CÓ CÁ TÍNH MẠNH MẼ, TÌNH CẢM CHÂN THÀNH SÂU SẮC. TRONG CÁI CỨNG ĐẦU ƯƠNG NGẠNH LÀ CẢ MỘT NIỀM KIÊU HÃNH TRẺ THƠ VỀ MỘT TÌNH YÊU BA.
? NHẬN XÉT VỀ LỜI KỂ, NGÔI KỂ Ở ĐOẠN TRUYỆN TRÊN ?
- GV CHUYỂN Ý.
? NGUYÊN NHÂN NÀO KHIẾN BÉ THU NHẬN ÔNG SÁU LÀ CHA MÌNH? LÚC NGHE NGOẠI KỂ, THÁI ĐỘ CỦA BÉ THU NHƯ THẾ NÀO? THÁI ĐỘ ẤY CHO THẤY CÓ ĐIỀU GÌ THAY ĐỔI TRONG EM ?
? TÌNH CẢM CỦA BÉ THU BIỂU LỘ NHƯ THẾ NÀO TRƯỚC LÚC ÔNG SÁU LÊN ĐƯỜNG ?
? TÁC GIẢ ĐAN XEN YẾU TỐ DIỄN ĐẠT NÀO KHIẾN ĐOẠN TRUYỆN HẤP DẪN, XÚC ĐỘNG NGƯỜI ĐỌC ?
( MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT, NGHỊ LUẬN )
? QUA BIỂU HIỆN TÂM LÝ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÉ THU, TÁC GIẢ LÀM NỔI RÕ MỘT SỐ NÉT TÍNH CÁCH NÀO CỦA NHÂN VẬT? QUA ĐÓ,TA THẤY TÌNH CẢM CỦA TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TRẺ EM RA SAO? 
NỘI DUNG:
I/ TÓM TẮT TRUYỆN, TÌM HIỂU CHUNG:
1. TÁC GIẢ: NGUYỄN QUANG SÁNG SINH 1932, QUÊ TỈNH AN GIANG.
 LÀ NHÀ VĂN MÀ CUỘC SỐNG VÀ SÁNG TÁC GẮN LIỀN VỚI VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG HAI CUỘC K/C CHỐNG TD PHÁP, ĐẾ QUỐC MĨ VÀ SAU HÒA BÌNH (NĂM 1975).
2. TÁC PHẨM:
- XUẤT XỨ: CHIẾC LƯỢC NGÀ ĐƯỢC VIẾT NĂM 1966. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: NẰM Ở PHẦN GIỮA TRUYỆN.
- THỂ LOẠI: TRUYỆN NGẮN.
TÌNH HUỐNG TRUYỆN:
* CUỘC GẶP GỠ CỦA CHA CON ÔNG SÁU SAU 8 NĂM XA CÁCH.
* Ở KHU CĂN CỨ. ÔNG SÁU DỒN HẾT TÌNH YÊU THƯƠNG VÀ NỖI NHỚ MONG VÀO VIỆC LÀM CHIẾC LƯỢC CHO CON.
II/ ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ TÌNH CẢM CỦA BÉ THU ĐỐI VỚI ÔNG SÁU:
A) THÁI ĐỘ, HÀNH ĐỘNG CỦA BÉ THU TRƯỚC KHI NHẬN RA ÔNG SÁU LÀ CHA:
- “ GIẬT MÌNH, TRÒN MẮT NHÌN NGƠ NGÁC MẶT NÓ VỤT TÁI ĐI VỤT CHẠY KÊU THÉT”
- CHẲNG BAO GIỜ GỌI BA, NÓI TRỔNG, HẤT CÁI TRỨNG CÁ.
- SANG NHÀ NGOẠI.
à QUAN SÁT, MIÊU TẢ, KỂ CHUYỆN SINH ĐỘNG.
=> THÁI ĐỘ NGỜ VỰC, LẢNG TRÁNH, LẠNH NHẠT XA CÁCH, KHÔNG NHẬN RA ÔNG SÁU LÀ CHA.
à TÂM LÝ TỰ NHIÊN CỦA MỘT ĐỨA BÉ CÓ CÁ TÍNH MẠNH MẼ, TÌNH CẢM SÂU SẮC.
B)THÁI ĐỘ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÉ THU KHI NHẬN RA CHA:
-“ VẾT THẸOBỊ TÂY BẮN”
-“NẰM IM LĂN LỘN THỞ DÀI”à ÂN HẬN, DAY DỨT”.
- “BAAABA” TIẾNG KÊU NHƯ TIẾNG XÉ.
- “ HÔN BA CÙNG KHẮPHÔN CẢ VẾT THẸO HAI TAY XIẾT CHẶT LẤY CỔĐÔI VAI RUN RUN
à MIÊU TẢ TÂM LÝ ĐẶC SẮC, SINH ĐỘNG.
=>TÌNH YÊU THƯƠNG CHA SÂU SẮC, MẠNH MẼ 
4. CỦNG CỐ:
 NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NIỀM KHÁT KHAO TÌNH CHA CỦA NGƯỜI CON.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 HỌC BÀI, TÓM TẮT NỘI DUNG PHẦN CÒN LẠI, TÌM HIỂU TÌNH CẢM CỦA ÔNG SÁU ĐỐI VỚI BÉ THU
 ____________________________________________ 
TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 19/11/2012
TIẾT 72 NGÀY DẠY : 21/11/2012
 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( NGUYỄN QUANG SÁNG )
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
 - CẢM NHẬN ĐƯỢC GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ
 - CẢM NHẬN ĐƯỢC TÌNH CHA CON SÂU NẶNG TRONG HOÀN CẢNH ÉO LE CỦA CHA CON ÔNG SÁU.
 - NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT. ĐẶT BIỆT LÀ NHÂN VẬT BÉ THU. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN BẤT NGỜ MÀ TỰ NHIÊN CỦA TÁC GIẢ.
 - RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM, BIẾT PHÁT HIỆN NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐÁNG CHÚ Ý TRONG TRUYỆN.
1. KIẾN THỨC:
 - NHÂN VẬT , SỰ KIỆN, CỐT TRUYỆN TRONG MỘT ĐOẠN TRUYỆN “CHIẾC LƯỢC NGÀ”.
 - TÌNH CẢM CHA CON SÂU NẶNG TRONG HOÀN CẢNH ÉO LE CỦA CHIẾN TRANH.
 - SỰ SÁNG TẠO TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN, MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT.
2. KĨ NĂNG:
 - ĐỌC- HIỂU VB TRUYỆN HIỆN ĐẠI SÁNG TÁC TRONG THỜI KÌ K/C CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC.
 - VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ THỂ LOẠI VÀ SỰ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ ĐỂ CẢM NHẬN MỘT VB TRUYỆN HIỆN ĐẠI.
3. THÁI ĐỘ: 
 - CÓ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG TÌNH CẢM CHA CON, CẢM THÔNG VÀ TỰ HÀO VỚI NHÂN VẬT 
B/ CHUẨN BỊ: 
1- GV: GIÁO ÁN, SGK, SGV, TRANH ẢNH.
2- HS: SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA: 
 NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ?
 TÌNH CẢM CỦA BÉ THU ĐỐI VỚI ÔNG SÁU ?
3. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV TÓM TẮT NỘI DUNG PHẦN TIẾP THEO.
? TÌNH CẢM CỦA ÔNG SÁU ĐỐI VỚI CON ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TÌNH HUỐNG, HOÀN CẢNH NÀO TRONG CÂU CHUYỆN?
? SAU NHIỀU NĂM XA CÁCH, GẶP LẠI CON, ÔNG SÁU ĐÃ CÓ NHỮNG BIỂU HIỆN TÌNH CẢM GÌ?
? CÁCH MIÊU TẢ TRÊN CHO TA THẤY TÂM TRẠNG ÔNG SÁU THẾ NÀO KHI GẶP CON?
? BỊ CON TỪ CHỐI, ÔNG SÁU CÓ CỬ CHỈ GÌ KHIẾN TA XÚC ĐỘNG.
?LÚC Ở NHÀ, ÔNG CHĂM SÓC CON ÂN CẦN QUA CHI TIẾT NÀO?
? THÁI ĐỘ, CỬ CHỈ, HÀNH ĐỘNG CỦA ÔNG SÁU, CHO THẤY TÁC GIẢ THÀNH CÔNG RA SAO TRONG NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN?
? ÔNG SÁU RƠI VÀO CẢNH NGỘ GÌ?
-GV: ÔNG SÁU RƠI VÀO TÌNH HUỐNG BẤT NGỜ, CẢNH NGỘ ÉO LE. BAO NỖI VUI MỪNG XÚC ĐỘNG, BAO HẠNH PHÚC ĐƯỢC ÔM CON, HÔN CON CHO THOẢ NỖI MONG CHỜ GIỜ TRỞ NÊN XA XÔI.ÔNG HỤT HẪNG ĐAU KHỔ.CẢNH NGỘ CỦA ÔNG CÀNG GIÚP TA THẤU HIỂU TÌNH CẢM THA THIẾT ÔNG DÀNH CHO CON.
-HS ĐỌC THẦM “ TÔI HÃY CÒN NHỚHẾT”. (SGK/200)
?ĐIỀU GÌ ĐÃ DAY DỨT ÁM ẢNH ÔNG NHIỀU NGÀY KHI TRỞ LẠI CHIẾN KHU?
?LỜI DẶN CỦA ĐỨA CON THÚC ĐẨY ÔNG LÀM CHIẾC LƯỢC NGÀ. EM HÃY TÌM CHI TIẾT DIỄN TẢ CẢNH LÀM CHIẾC LƯỢC CỦA ÔNG SÁU.
? EM HIỂU THẾ NÀO LÀ “ KHÚC NGÀ”?
? THỬ PHÂN TÍCH DÒNG CHỮ TRÊN SỐNG LƯỢC?
CÂU VĂN “ CÂY LƯỢC DÀIMỘT HÀNG RĂNG THƯA”
? VIỆC LẶP LẠI 4 LẦN TỪ “ CÂY LƯỢC” CÓ TÁC DỤNG GÌ?
?TẠI SAO NÓI LƯỢC THỂ HIỆN TÌNH CẢM CỦA ÔNG SÁU ĐỐI VỚI BÉ THU?
-GV: CÁCH MIÊU TẢ VIỆC LÀM LƯỢC CỦA ÔNG SÁU, NGƯỜI ĐỌC HÌNH DUNG CÁI KỈ VẬT BÉ NHỎ MÀ THÂN THƯƠNG ẤY MỖI NGÀY MỘT ĐẸP LÊN 
NỘI DUNG:
2/ TÌNH CẢM CỦA ÔNG SÁU ĐỐI VỚI BÉ THU:
A/ LẦN VỀ PHÉP THĂM NHÀ:
- “ CÁI TÌNH NGƯỜI CHA CỨ NÔN NAOKHÔNG CHỜ XUỒNG CẬP BẾNNHẢY THÓT LÊNGIỌNG RUN RUN: BA ĐÂY CON!
=> VUI MỪNG, XÚC ĐỘNG.
- “ ĐỨNG SỮNG MẶT SẦM LẠIHAI TAY BUÔNG XUỐNG NHƯ BỊ GÃY”
- CHẲNG ĐI ĐÂU XA LÚC NÀO CŨNG VỖ VỀ.
- NHÌN CONLẮC ĐẦU, CƯỜI
à MIÊU TẢ DIỄN BIẾN TÂM LÍ TINH TẾ.
=> NỖI ĐAU KHỔ THẤT VỌNG CỦA ÔNG SÁU - YÊU CON THA THIẾT. 
B. Ở KHU CĂN CỨ:
- ÂN HẬN VÌ MÌNH ĐÃ ĐÁNH CON.
- CƯA KHÚC NGÀTỪNG RĂNG LƯỢC, THẬN TRỌNG, TỈ MỈNHƯ NGƯỜI THỢ BẠC.
- KHẮC MỘT HÀNG CHỮ: “YÊU NHỚ TẶNG THU CON CỦA BA”
- NHỚ CONLẤY LƯỢC NGẮM NGHÍAMÀI LÊN TÓCTHÊM BÓNG THÊM MƯỢT.
3. TỔNG KẾT:
+ NGHỆ THUẬT: TẠO TÌNH HUỐNG TRUYỆN ÉO LE.
CÓ CỐT TRUYỆN MANG YẾU TỐ BẤT NGỜ.
LỰA CHỌN NGƯỜI KỂ CHUYỆN LÀ BẠN CỦA ÔNG SÁU, CHỨNG KIẾN TOÀN BỘ CÂU CHUYỆN, THẤU HIỂU CẢNH NGỘ VÀ TÂM TRẠNG CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN.
+ Ý NGHĨA VB: LÀ CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ TÌNH CHA CON SÂU NẶNG, CHIẾC LƯỢC NGÀ CHO TA HIỂU THÊM VỀ NHỮNG MẤT MÁT TO LỚN CỦA CHIẾN TRANH MÀ NHÂN DÂN TA PHẢI TRẢI QUA TRONG CUỘC K/C CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC.
* GHI NHỚ ( 202/SGK)
4. CỦNG CỐ: -TÌNH HUỐNG CHÍNH CỦA TRUYỆN LÀ GÌ?
 - PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ NHÂN VẬT BÉ THU.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -TÓM TẮT ĐƯỢC ĐOẠN TRÍCH.
 -PHÂN TÍCH ĐƯỢC NHỮNG TÌNH HUỐNG NỔI BẬT CỦA TRUYỆN, NHỚ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG ĐOẠN TRÍCH.
 - SOẠN BÀI: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT.
 _________________________________________________
TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 19/11/2012
TIẾT 73 NGÀY DẠY : 22/11/2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
GIÚP HS NẮM ĐƯỢC MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ I.
1. KIẾN THỨC: 
 - CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
 - XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.
 - LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP.
2. KĨ NĂNG:
 - KHÁI QUÁT MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC VỀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI, LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP.
3. THÁI ĐỘ:
 - CÓ Ý THỨC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG LỜI NÓI HÀNG NGÀY, TRONG BÀI VIẾT.
B/ CHUẨN BỊ:
1-GV: GIÁO ÁN , SGK, SGV, BẢNG PHỤ. 
2-HS: CHUẨN BỊ BÀI , BẢNG PHỤ ĐỂ LÀM BÀI TẬP THEO NHÓM. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA:
GV KIỂM TRA VỞ SOẠN BÀI CỦA HS . 
3. BÀI MỚI: ÔN TẬP 
* HĐ 1
-GV HƯỚNG DẪN HS ÔN LẠI CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ĐÃ HỌC.
- GV VẼ SƠ ĐỒ TRỐNG TREO BẢNG PHỤ - GỌI HS LÊN ĐIỀN VÀO CÁC Ô TRỐNG.
- GỌI CÁC EM KHÁC TRẢ LỜI: CÓ MẤY PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ĐÃ HỌC? NÊU KHÁI NIỆM VỀ TỪNG PHƯƠNG CHÂM? CHO VÍ DỤ MINH HOẠ? 
?KHI VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI TA CẦN CHÚ Ý ĐẾN ĐIỀU GÌ ? 
 (CHÚ Ý TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP) 
?TRONG THỰC TẾ CÓ NHỮNG TRƯỜNG HỢP TRONG GIAO TIẾP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI, NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐÓ BẮT NGUỒN TỪ NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO?
 (VÔ Ý, VỤNG VỀ, THIẾU VĂN HOÁ ) 
 - GỌI HS ĐỌC BÀI TẬP Ở MỤC 2. 
 - CHO HS VIẾT VÀO BẢNG PHỤ CỦA TỔ, NHÓM MÌNH TỪ MỘT ĐẾN HAI VÍ DỤ.
 - GV BỔ SUNG, NÊU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHÁC. 
? TRONG 5 PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI, PHƯƠNG CHÂM NÀO CHI PHỐI NỘI DUNG, PHƯƠNG CHÂM NÀO CHI PHỐI CÁC QUAN HỆ CÁ NHÂN? 
(4 PHƯƠNG CHÂM ĐẦU : CHI PHỐI NỘI DUNG ;
 1 PHƯƠNG CHÂM SAU : CHI PHỐI QUAN HỆ)
? PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI CÓ PHẢI LÀ NHỮNG QUY ĐỊNH BẮT BUỘC TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ KHÔNG? VÌ SAO? (KHÔNG...)
* HĐ 2
-GV HƯỚNG DẪN HS ÔN LẠI CÁC TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. 
-GV KẺ BẢNG - HS THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀN VÀO BẢNG PHỤ CỦA NHÓM MÌNH THEO YÊU CẦU SAU: 
?KỂ TÊN CÁC ĐẠI TỪ XƯNG HÔ? 
? ĐẠI TỪ XƯNG HÔ ĐƯỢC CHIA LÀM MẤY NGÔI? MẤY SỐ HÃY KỂ CỤ THỂ VÀ CHO VÍ DỤ MINH HOẠ? 
? NGOÀI ĐẠI TỪ XƯNG HÔ CÒN CÓ CÁC ĐẠI TỪ LOẠI NÀO CŨNG DÙNG XƯNG HÔ?CHO VÍ DỤ MINH HỌA
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HỆ THỐNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT?
 (ĐA DẠNG, GIÀU SẮC THÁI) 
? CẦN DÙNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ NHƯ THẾ NÀO? (DÙNG ĐÚNG HOÀN CẢNH, ĐỐI TƯỢNG, CÓ SẮC THÁI BIỂU CẢM) 
? EM HIỂU GÌ VỀ XƯNG KHIÊM, HÔ TÔN? 
? HÃY CHO VÍ DỤ CỤ THỂ THEO TỪNG YÊU CẦU XƯNG VÀ HÔ? 
? VÌ SAO KHI GIAO TIẾP PHẢI CHÚ Ý ĐẾN LỰA CHỌN TỪ NGỮ XƯNG HÔ NHƯ VẬY ? 
- CHO HS THẢO LUẬN THEO NHÓM - ĐẠI DIỆN NHÓM TRẢ LỜI , NHÓM KHÁC NHẬN XÉT. 
-GV GỢI Ý: VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG BÀI “XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI”
I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: 
1.ÔN LÍ THUYẾT: 5 PHƯƠNG CHÂM.
*PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG: KHI GIAO TIẾP, CẦN NÓI CHO CÓ NỘI DUNG; NỘI DUNG CỦA LỜI NÓI PHẢI ĐÁP ỨNG VỚI YÊU CẦU CỦA CUỘC GIAO TIẾP, KHÔNG THIẾU, KHÔNG THỪA.
*PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: KHI GIAO TIẾP, ĐỪNG NÓI NHỮNG ĐIỀU MÀ MÌNH KHÔNG TIN LÀ ĐÚNG HAY KHÔNG CÓ BẰNG CHỨNG XÁC THỰC.
 *PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ: KHI GIAO TIẾP, CẦN NÓI ĐÚNG VÀO ĐỀ TÀI GIAO TIẾP, TRÁNH NÓI LẠC ĐỀ.
*PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC: KHI GIAO TIẾP, CẦN CHÚ Ý NÓI NGẮN GỌN, RÀNH MẠCH, TRÁNH NÓI MƠ HỒ.
*PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: KHI GIAO TIẾP, CẦN TẾ NHỊ VÀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC.
*CÁC PHƯƠNG CHÂM LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CUỘC THOẠI: PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG, VỀ CHẤT, CÁCH THỨC, QUAN HỆ.
*PHƯƠNG CHÂM LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ TÌNH CẢM: PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ.
2.MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: 
II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: 
1.CÁC TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: 
-ĐẠI TỪ XƯNG HÔ:
 + NGÔI THỨ NHẤT: TÔI, TA, TỚ, MÌNH (SỐ ÍT ); CHÚNG TÔI, CHÚNG TA (SỐ NHIỀU). 
 + NGÔI THỨ HAI: MÀY, CẬU, BẠN, MI (SỐ ÍT) ; CHÚNG MÀY, BỌN MÀY  (SỐ NHIỀU). 
 +NGÔI THỨ BA: NÓ, HẮN, Y, (SỐ ÍT); CHÚNG NÓ, BỌN NÓ(SỐ NHIỀU). 
* DÙNG CÁC TỪ CHỈ QUAN HỆ HỌ HÀNG:
+VÍ DỤ: BÁC, CÔ, CHÚ, CẬU, MỢ... 
TỪ CHỈ QUAN HỆ XÃ HỘI LÀM TỪ XƯNG HÔ.
VD: GIÁM ĐỐC, LUẬT SƯ, THẦY GIÁO..
 2. PHƯƠNG CHÂM XƯNG HÔ: 
- "XƯNG KHIÊM": TỰ XƯNG MỘT CÁCH KHIÊM TỐN, KHIÊM NHƯỜNG. 
- "HÔ TÔN": GỌI NGƯỜI KHÁC VỚI MỘT THÁI ĐỘ TÔN KÍNH. 
VÍ DỤ: 
 + BỆ HẠ, TRẪM , BẦN TĂNG, 
BẦN SĨ 
 + QUÝ ÔNG, QUÝ BÀ 
 +ANH, EM (LỚN TUỔI HƠN CẢ NGƯỜI NGHE ) 
3. CHÚ Ý XƯNG HÔ- THỂ HIỆN TÍNH CHẤT CỦA TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP : THÂN MẬT, XÃ GIAO, THÁI ĐỘ, THÂN- SƠ ; KHINH- TRỌNG 
àCẦN PHẢI LỰA CHỌN TỪ NGỮ XƯNG HÔ CHO PHÙ HỢP VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP, VỚI VAI XÃ HỘI ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ GIAO TIẾP. 
4. CỦNG CỐ:
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - HỌC BÀI
 - CHUẨN BỊ ÔN TẬP PHẦN TIẾP THEO: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
 ____________________________________
TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 19/11/2012
TIẾT 74 NGÀY DẠY : 24/11/2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
GIÚP HS NẮM ĐƯỢC MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ I.
1. KIẾN THỨC: 
 - CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
 - XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.
 - LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP.
2. KĨ NĂNG:
 - KHÁI QUÁT MOAT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC VỀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI, LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP.
3. THÁI ĐỘ:
 - CÓ Ý THỨC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG LỜI NÓI HÀNG NGÀY, TRONG BÀI VIẾT.
B/ CHUẨN BỊ:
1-GV: GIÁO ÁN , SGK, SGV, BẢNG PHỤ. 
2-HS: CHUẨN BỊ BÀI , BẢNG PHỤ ĐỂ LÀM BÀI TẬP THEO NHÓM. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA:
GV KIỂM TRA VỞ SOẠN BÀI CỦA HS . 	
3. BÀI MỚI: (ÔN TẬP TIẾP THEO) 
*HOẠT ĐỘNG 3
 - GV HƯỚNG DẪN HS PHÂN BIỆT CÁCH DẪN TRỰC TIẾP – CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
- GỌI HS ĐỌC VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU BÀI TẬP 
 * YÊU CẦU 1: HS LÀM THEO NHÓM CHUYỂN ĐỔI LỜI ĐỐI THOẠI THÀNH LỜI DẪN GIÁN TIẾP. 
-GV GỢI Ý: LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUYỂN TỪ LỜI DẪN TRỰC TIẾP SANG LỜI DẪN GIÁN TIẾP?
 - CÁC NHÓM TRÌNH BÀY – GV BỔ SUNG . 
 * YÊU CẦU 2: CHỈ RA CÁC TỪ NGỮ THAY ĐỔI TRONG XƯNG HÔ. 
III/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 
1.KHÁI NIỆM:
* CÁCH DẪN TRỰC TIẾP:
- NHẮC LẠI NGUYÊN VĂN LỜI NÓI HAY Ý NGHĨ CỦA NGƯỜI HOẶC NHÂN VẬT. 
- ĐƯỢC ĐẶT TRONG DẤU NGOẶC KÉP 
* CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
- THUẬT LẠI LỜI NÓI HAY Ý NGHĨ CỦA NGƯỜI HOẶC NHÂN VẬT, CÓ ĐIỀU CHỈNH CHO THÍCH HỢP.
 - KHÔNG ĐẶT TRONG DẤU NGOẶC KÉP.
2. CHUYỂN ĐỔI .
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TỪ NGỮ: 
LỜI ĐỐI THOẠI LỜI DẪN GIÁN TIẾP
- TÔI - NHÀ VUA
- CHÚA CÔNG -VUA QUANG TRUNG
- ĐÂY - TỈNH LƯỢC
- BÂY GIỜ - BẤY GIỜ
4. CỦNG CỐ:
 - CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - HỌC, NẮM ĐƯỢC NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG.
 - HOÀN CHỈNH CÁC BÀI TẬP Ở PHẦN KIỂM TRA. 
 - ÔN TẬP TỐT ĐỂ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.	 - SOẠN PHẦN CHUẨN BỊ Ở NHÀ BÀI “KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI”
	+ ĐỌC KĨ LẠI CÁC TÁC PHẨM THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI TRONG SGK ( TỪ BÀI 10 ĐẾN BÀI 15 ). ĐỌC LẠI VỞ GHI CÁC BÀI TƯƠNG ỨNG.
	+ LÀM VÀO VỞ SOẠN MỘT BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN HIỆN ĐẠI VỪA HỌC TỪ BÀI 10 ĐẾN BÀI 15, THEO CÁC MỤC SAU: TÊN TÁC PHẨM ( ĐOẠN TRÍCH ),THỂ LOẠI, TÁC GIẢ, TÓM TẮT NỘI DUNG, NÉT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC.
	+ ĐỌC LẠI PHẦN LÍ THUYẾT VỀ VĂN BIỂU CẢM TRONG PHẦN TLV Ở LỚP 7, LỚP 8 VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI BIỂU CẢM, LẬP LUẬN Ở LỚP 9.
 __________________________________
TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 22/11/2012
TIẾT 75 NGÀY DẠY : 25/11/2012	
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
( KIỂM TRA CHUNG THEO ĐỀ NHÀ TRƯỜNG )

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc