Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 166, 167, 168: Tổng kết văn học ôn tập kiểm tra học kì II

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 166, 167, 168: Tổng kết văn học ôn tập kiểm tra học kì II

TỔNG KẾT VĂN HỌC

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu cần đạt

 Học sinh:

 - Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam:Các bộ phận văn học,các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. Nắm được kiến thức cơ bản chuẩn bị thi HKII

 - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình.

 - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, tóm tắt nội dung

II. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định: 9a /35 (vắng )

 2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS (các bảng hệ thống hoá,các câu trả lời )

 3. Bài mới : Giới thiệu bài

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 166, 167, 168: Tổng kết văn học ôn tập kiểm tra học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 166, 167,168.	Ngày dạy: 07 / 05 /09
TỔNG KẾT VĂN HỌC
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu cần đạt 
 Học sinh:
 - Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam:Các bộ phận văn học,các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. Nắm được kiến thức cơ bản chuẩn bị thi HKII
 - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình. 
 - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, tóm tắt nội dung 
II. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định: 9a /35 (vắng ) 
 2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS (các bảng hệ thống hoá,các câu trả lời ) 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài 
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
 Hs
Gv
Hs
Gv
TIẾT 166:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tổng kết văn học.
- Gọi Hs đọc mục A –sgk/186
- Nội dung đoạn văn vừa nói gì?
(Vị trí, giá trị của văn học trong lịch sử dân tộc)
* Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
- Văn học Việt Nam cũng như nhiều nền văn học khác trên thế giới, bao gồm mấy bộ phận hợp thành? Gọi tên từng bộ phận?
+ Văn học giân gian và văn học viết.
- Nêu sự khác biệt trên những nét lớn của hai bộ phận văn học đó?
Hoàn cảnh ra đời, đối tượng sáng tác, đặc tính, thể loại, nội dung của VHDG?
- Nhận xét về chữ viết và nội dung của VHV?
+ Khác nhau về chủ thể sáng tác và cách lưu truyền.
- Giữa văn học giân gian và văn học viết có mối quan hệ như thế nào?
+ VHDG là nguồn chất liệu phong phú cho VHV, ngược lại VHV có lúc làm đề tài cho VHDG khi được phổ biến rộng rãi.
- Tác giả, tác phẩm cuối cùng viết bằng chữ Hán ở Việt Nam?
- Tác giả, tác phẩm nổi tiếng nhất ở Việt Nam viết bằng chữ Nôm?
- Nhà thơ nào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chỉ viết bằng chữ Nôm?
- Kể tên một trong những tác giả Việt Nam với tác phẩm đầu tiên viết bằng tiếng Pháp?
+ ( Nguyễn Ái Quốc )
- Xét về mặt chữ viết văn học Việt Nam từng được ghi bằng những thứ chữ nào? Vì sao có những tác phẩm viết bằng chữ Hán mà được xem là một bộ phận của văn học Việt Nam?
* Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
- Nhìn tổng thể, lịch sử văn học viết VN từ thế kỷ X đến nay có thể chia làm mấy thời kỳ lớn?( 3 thời kỳ)
- Mỗi thời kỳ lại có thể chia ra các giai đoạn như thế nào?
- Có thể nêu tên gọi và nội dung khái quát của mỗi thời kỳ như thế nào?
- Nêu tên mỗi thời kỳ một, hai tác giả, tác phẩm tiêu biểu đã học?
+ Khái quát kiến thức cơ bản.
TIẾT 167:
+ Đọc mục III Sgk/191-192
- Những đặc điểm lớn về nội dung tư tưởng của VHVN là gì?
- Tại sao tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc ta và trở thành đặc diểm hàng đầu của VHVN?
- Những đặc điểm cụ thể của tinh thần yêu nước trong các tác phẩm văn học như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể?
- Đặc điểm thứ 2 của VHVN được thể hiện qua những nội dung nào, đề tài nào trong các tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?
+ Lấy ví dụ minh hoạ.
* Bài tập: 
- Trong các tác phẩm và đoạn trích sau tác phẩm nào có nguyên tác bằng chữ Hán: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn, Bánh trôi nước, Chuyện người con gái Nam Xương.
+ Nghiên cứu trả lời.
- Tinh thần yêu nước là một truyền thống lớn và lâu bền của văn học Việt Nam. Hãy cho thấy sự thống nhất và đa dạng của nội dung tư tưởng đó qua một số tác phẩm sau: Thánh Gióng, Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Cảnh khuya.
- Tinh thần nhân đạo được thể hiện như thế nào trong hình tượng người phụ nữ ở các tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều?
- Gợi ý: Có thể phân tích theo một số nội dung chính sau:
( Đề cao phẩm chất, đức hạnh của người phụ nữ, thể hiện sự cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ đau oan trái của họ, những khát vọng chân chính về quyền sống, quyền hạnh phúc)
* Thảo luận nhóm: Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hướng dẫn tìm hiểu sơ lược một số thể loại văn học.
- Căn cứ vào những tiêu chí nào để phân chia các thể loại văn học. Phân biệt thể và loại?
+ Dựa vào đặc diểm của hiện tượng đời sống, hương thức, cách tổ chức và lời văn trong tác phẩm để phân chia thể loại.
- Trong văn học dân gian Việt Nam, các thể nào trong những thể sau thuộc loại hình tự sự: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, vè, ca dao, hát dặm, chèo?
- Kể tên các thể thơ có nguồn gốc Trung Quốc được sử dụng phổ biến trong văn học trung đại Việt Nam?
* Bài tập:
1. Lấy bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến để minh hoạ cho các quy tắc của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?
2. Đọc lại một truyện ngắn hiện đại và một truyện ngắn trung đại đã được học rồi nhận xét về sự khác nhau trong cách trần thuật, xây dựng nhân vật?
+ Tiến hành làm và trình bày.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
+ Đọc yêu cầu bài tập 3, 5 Sgk.
- Hướng dẩn cách làm.
+ Tiến hành thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
* Tiết 168:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập HKII
- Về phần đọc – hiểu văn bản.
A. Nhìn chung về văn học Việt Nam.
- Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Phản ánh tân hồn, tư tưởng, tính cách, cuộc sống dân tộc Việt Nam.
- Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất nước Việt Nam.
- Có lịch sử lâu dài, phong phú đa dạng.
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
1. Văn học dân gian.
- Hoàn cảnh ra đời: trong lao động sản xuất, đấu tranh.
- Đối tượng sáng tác: nhân dân lao động.
- Đặc tính: tính tập thể, truyền miệng.
Thể loại: phong phú.
- Nội dung: sâu sắc
2. Văn học viết.
- Chữ viết: 
 + Chữ Nôm.
 + Chữ Hán.
 + Chữ Quốc ngữ.
 + Tiếng Pháp.
- Nội dung:
 Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kì
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
1.Từ thế kỉ X đến thê kỉ XIX 
 ( Văn học trung đại):
- Yêu nước chống xâm lược.
- Tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc.
2. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
- Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ.
- Sau 1930: văn học lãng mạn, văn học hiện thực, văn học cách mạng.
3. Từ năm 1945 – 1975.
- Viết về kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Viết về cuộc sống lao động.
4. Từ sau năm 1975.
- Viết về những hồi ức, kỉ niệm chiến tranh.
- Sự nghiệp xây dựng đất nước.
III. Mấy đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
1. Tư tưỏng yêu nước:
 Căm thừ giặc, quytế tâm chiến đấu, hi sinh, tình đồng chí đồng đội
2. Tinh thần nhân đạo
 Tố cáo bóc lột, cảm thông với người nghèo, bênh vực quyền con người (phụ nữ), khát vọng tự do, hạnh phúc
3. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
 Trong chiến đấu, xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
4. Tính thẩm mĩ cao.
Truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nước ngoài. 
B. Sơ lược một số thể loại văn học trong chương trình THCS
 1. Văn học dân gian:
 a. Trữ tình dân gian: 
 Ca dao - dân ca
 b. Tự sự dân gian: 
 Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, sử thi, vè.
 c. Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, kịch rối.
 d. Nghị luận dân gian: Tục ngữ, câu đố.
2. Văn học trung đại.
 a. Trữ tình trung đại: 
 Thơ (Sau phút chia ly)
 b. Tự sự trung đại:
 - Truyện kí.
 - Truyện thơ Nôm.
 d. Nghị luận trungđại:
 Chiếu, hịch, cáo, luận
 3. Văn học hiện đại
 - Tự sự: Truyện, ký sự, bút ký, phóng sự
 - Trữ tình: Thơ
 - Kịch: kịch nói, hài kịch,..
 - Thể loại tổng hợp: Truyện-ký, truyện-thơ, kịch thơ.
C. Luyện tập:
Bài 3: Quy tắc niêm luật của thơ Đường
( nhịp, vần)
 T T B B T T B
 T B B T T B B
 B B T TB B T
 T T B B T T B
Bài 5:
 Ca dao và Truyện Kiều có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc:
Ca dao: 
 - Con cò mà đi ăn đêm.
 - Người ta đi cấy
Truyện Kiều: 
 - Cảnh ngày xuân.
 - Chị em Thuý Kiều
D. Ôn tập học kì II.
 1. Phần đọc – hiểu văn bản.
- Văn nghị luận:
- Thơ hiện đại:
- Truyện hiện đại:
- Kịch hiện đại
 2. Phần Tiếng việt.
- khởi ngữ:
- Các thành phần biệt lập:
 3. Phần Tập làm văn
4. Hướng dẫn về nhà:
 a. Bài học:
 - Ôn lại bài.
 - Làm bài tập:
 Bài 1: Tình cảm nhân đạo được thể hiện ntn trong câu ca dao:
 + Thương người như thể thương thân.
 + Bầu ơi thương lấy bí cùng .. một giàn
 Bài 2: So sánh chèo Quan Âm Thị Kính,Trưởng giả học làm sang và Bắc Sơn.
 b. Chuẩn bị: 
( Tiết 169+170 kiểm tra tổng hợp cuối năm: đề của SGD)
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 166,167,168.doc