I.Mục tiêu :
Trên cơ sở tự ôn tập.HS nắm vững các bài thơ.truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15),làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp
-Qua bài kiểm tra,GV đánh gia được kết quả học tập của HS về tri thúc,kĩ năng,thái độ,để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm yếu
GANV9T16 TIẾT:75 – 78 NS:18/11 ND:22 -27 KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI TIẾT :75 - 76 I.Mục tiêu : Trên cơ sở tự ôn tập.HS nắm vững các bài thơ.truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15),làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp -Qua bài kiểm tra,GV đánh gia được kết quả học tập của HS về tri thúc,kĩ năng,thái độ,để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm yếu. II. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở tự ôn tập.HS nắm vững các bài thơ.truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15). 2. Kĩ năng: -Làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp. - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị của HS -Giới thiệu bài:Tiết kiểm tra nhằm đánh giá năng lực văn của mỗi HS III.Hướng dẫn – thực hiện: -Hoạt động 1-Khởi động -Ghi tựa bài: Kiểm tra. -Hoạt động 2:Tiến hành kiểm tra +Quản lý,theo dỏi HS làm bài +Thu bài khi hết giờ kiểm tra - Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: -Dặn dò HS xem trước bài sau “Cố Hương”: +Soạn theo hướng dẫn ở mục Đọc – hiểu văn bản. + Chuẩn bị các tư liệu cho bài học. TRƯỜNG:THCS THẠNH PHÚ LỚP:91 KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI HỌ VÀ TÊN THỜI GIAN 90 PHÚT Điểm Câu 1: (2điểm ) Cho biết các văn bản đã học hoặc đọc thêm về thơ và truyện hiện đại của các tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Huy Cận, Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Sáng. Nêu năm sáng tác, được trích từ tập thơ, tập truyện nào và hoàn cảnh ra đời của các văn bản đó? (2đ ) Câu 2: (3 điểm) Nêu những cảm nhận của em về một nhân vật em thích nhất trong văn bản “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long.Từ hình ảnh đó, đã gợi gì cho em trong công cuộc lao đông xây dựng đất nước hôm nay. Câu 3: ( 5 điểm ) a.Hãy nhận xét về tính đặc sắc trong nghệ thuật của mỗi bài thơ sau? 1.Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2.Đoàn thuyền đánh cá 3.Bếp lửa 4Ánh Trăng b.Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (khoảng 7 câu)? TIẾT:77- 78 CỐ HƯƠNG I.Mục tiêu : - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn qua tác phẩm của ông. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. II. Kiến thức chuẩn: 1 Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phê phán sâu sắc xạ hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại - Kể và tóm tắt được truyện. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG -Hoạt động 1-Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: -Hãy tóm tắt đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Sáng? -Tóm tắt diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại anh Sáu ( Cha của bé Thu)? diễn biến tâm trạng như thế cho ta thấy gì về tình cảm của bé Thu đối với cha. Tình yêu cha của bé Thu còn thể hiện qua chi tiết nào trong truyện? -Giới thiệu bài: Hai tiết học nầy sẽ giới thiệu đến chúng ta về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm nổi tiếng của ông: “Cố Hương” Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bản. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: -GV gọi HS đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả – tác phẩm và các từ khó trong văn bản GV đọc một đoạn và gọi HS đọc tiếp H:Văn bản có thể được chia làm mấy đoạn, nội dung chính của mỗi đoạn ? H.Em hãy phân tích phương thức biểu đạt trong truyện.Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? (Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự có kết hợp yếu tố hồikí, yếu tố biểu cảm .Tác giả đã dùng ngôi thứ nhất để kể,) H.Nêu chủ đề của truyện? -Hoạt động 03 Phân tích: H:Biện pháp nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? (Hai bpn t được sử dụng là hồi ức và đối chiếu) Những thay đổi đó là gì? H:Qua nhận xét của Tôi về cảnh vật trên đường làng, em nhận thấy tâm trạng Tôi thế nào?Từ đó nói lên được điều gì? Đưa ra vấn đề cho HS thảo luận: +Nêu sự thay đổi về con người và cảnh vật?(chú ý sử đối chiếu giữa con người này trong hiện tại với con người kia trong quá khứ,ví dụ đối chiếu giữa Nhuận Thổ trong quá khứ với Thủy Sinh trong hiện tại) +Qua sự thay đổi đó, tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân nào trực tiếp gây nên? - Nhận xét về nghệ thuật của truyện? +Đọc kĩ ba đoạn văn ở câu 4 SGK.Cho biết các phương thức biểu đạt của từng đoạn văn và thông qua đo, tác giả muốn biểu hiện điều gì? - Nhận xét về việc xây dựng hình ảnh có tính biểu tượng? - Các phương thức diễn đạt? -Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản: - Nêu những vấn đề chính về nội dung trong văn bản? - Nêu các biện pháp nnghệ thuật chính? Hoạt động 4: Luyện tập -Lắng nghe -Thảo luận tìm hiểu bài: +Đọc phần chú thích +Tìm hiểu các từ khó -Chốt các vấn đề quan trọngè -Đọc -Thảo luận -Trả lời: Có thể được chia làm 3 phần : I-Từ đầu đang làm ăn sinh sống ->Tôi trên đường về quê; II- Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét ->Những ngày tôi sống ở quê; III- Thuyền chúng tôi thẳng tiến ->tôi trên đường xa quê - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo Viên -Tổ chức thảo luận nhóm” +Phân tích các biện pháp nghệ thuật Lỗ Tấn đã sử dụng +Đại diện nhóm trình bày -Chốt và ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận,phát hiện và trình bày. - Nhận xét về nhân vật tôi. - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo Viên -Thảo luận,thống nhất,trình bày ý kiến,Chốt và ghi nhớ nội dungè - Nhận xét về nghệ thuật? -Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. -Hoạt động 1-Khởi động ITìm hiểu chung 1/Tác giả: -Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, về sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút. -Từ trẻ ông đã tử giã gia đình, quyết tâm tìm con đường lập thân -Ông có nhiều công trình nghiên cứu và tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó nổi tiếng nhất là hai tập truyện ngắn Gào thét và Bàng hoàng. - Nhân vật trung tâm “tôi”; nhân vật chính: Nhuận Thổ. 2/Tác phẩm: -Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập Gào thét. 3/ Bố cục: Có thể được chia làm 3 phần : I-Từ đầu đang làm ăn sinh sống: >Tôi trên đường về quê. II- Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét ->Những ngày tôi sống ở quê; III- Thuyền chúng tôi thẳng tiến ->tôi trên đường xa quê 4.Chủ đề: Cố Hương đã phê phán sâu sắc xã hội cũ, đồng thờigợi ra niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của một xã hội mới tốt đẹp hơn. II. Phân tích: 1.Nội dung: 1/Nhân vật chính Nhuận Thổ: a/Quá khứ:hiện ra dứới vấng trăng vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh thần tiên và kì dị.: +Lên mười, khuôn mặt tròn, da bánh mật +Đầu đội mũ, cổ đeo vòng bạc +Biết nhiều chuyện lạ lùng b/Hiện tại: -Không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi + Cao gấp hai trước,da vàng xạm, nếp răn sâu hóm, mũ rách, áo mõng dính. +Người co rúm, bàn tay nứt nẻ, nét mặt thê lương +Cung kính chào: Bẩm ông. ->Nghèo khổ sa sút tàn tạ, nhưng vẫn hiền lành chân thật và có ý thức giai cấp – Miêu tả+tự sự. ->Miêu tả ngoại hình – Tự sự + biểu cảm ->Cậu bé hồn nhiên, ngây thơ, lanh lẹ. c/Sự khác biệt của hình ảnh nhân vật Nhuận thổ ở quá khứ và hiện tại, đã phản ánh hiện thực về sự thay đổi của xã hội Trung Quốc. 2/Nhân vật Tôi: -Là nhân vật trung tâm xuyên suốt truyện, đồng thời là người kể chuyện.Nhân vật tôi có hiểu biết sâu sắc, tỉnh táo, là hóa thân của tác giả... +Đang độ giữa đường se lại ->Cảnh đường làng qua quan sát của Tôi trên đường về quê ->Tấm lòng yêu quê hương tha thiết sâu đậm. +lúc bấy giờ chạy mất -> Biết nhiều chuyện lạ lùng ->Hồi ức hình ảnh cố hương gắn với những kỉ niệm đẹp thời thơ ấu về tình bạn 3.Sự thay đổi của con người và cảnh vật: - Tình cảnh sa sút, suy nhược của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX mà Cố Hương là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc thời đó. - Nguyên nhâncủa thực trạng đáng buồn đó: +Sa sút về kinh tế, tình cảnh đói ngèo do bị áp bức. +Sự thay đổi về diện mạo tinh thần =>Những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người lao động. -Tôi nằm xuống đường thôi. ->Miêu tả nội tâm, tâm trạng vừa ray rức vừa hy vọng . >Tình yêu quê hương đất nước, đòi hỏi phải thay đổi vận mệnh của đất nước. 2.Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. +Đoạn a:Tự sự kết hợp biểu cảm (làm nổi bật sự gắ bó của hai người bạn thời thơ ấu). +Đoạn b.:Miêu tả kết hợp hời ức và đối chiếu (Làm nổi bật sự thay đổi về ngoại hình của Nhuận Thổ) +Đoạn c:Chủ yều dùng phương thức nghị luận. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp giữa kể và tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. III. Ý nghỉa văn bản: 1.Nội dung: Cố Hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. 2Nghệ thuật:Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự kết hợp yếu tố hồi kí và biểu cảm. +So sánh, đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ V.Hoạt động 4-Luyện tập Bài tập 2: Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ Nhuận Thổ lúc còn nhỏ (20 năm trước) Nhuận Thổ lúc đứng tuổi (lúc “tôi”trổ về) Hình dáng Khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,đầu đội mũ lông chiên, bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc sáng loáng. Cao gấp hai trước,da mặt vàng sậm có neap răn sâu hoắm,cặp mắt viền đỏ sưng húp mọng lên,đội noun lông chiên rách tươm. Động tác Lanh lẹn,hồn nhiên,,khéo léo. Co ro,cúm rúm,cung kính. Giọng nói Trong trẽo,hồn nhiên Nói không ra tiếng. Thái độ đối với “tôi” Chân thành,cởi mở. Cung kính,sợ sệt nhưng vẫn chân thật. Tính cách Hồn nhiên,trong sáng. Nhút nhát,thô kệch Bài tập 3: Cảnh vật trước mắt Cảnh vật trong hồi ức Thôn xóm tiêu điều Gặp mẹ chuẩn bị lên đường Nhắc chuyện nhắn cho Nhuận Thổ Cảnh Nhuận Thổ lên thăm bạn cũ Chị hai dương đến chào Cảnh thủy Sinh và Cháu Hoàng thân thích. Dân làng đến chào Nhụận Thổ xin một ít đồ đạc Con thuyền rời quê hương lúc hoàng hôn Đẹp hơn Hồi ức của “tôi”về thằng bé Nhuận Thổ đẹp đẻ,khỏe mạnh Tình bạn hồn nhiên trong sáng giữa tấn và Nhuận Thổ đẹp đẻ,khỏe mạnh Tình bạn hồn nhiên .trong sáng giữa “tôi”và Nhuận Thổ Ngày giỗ linh đình Hồi ức về nàng Tây Thi đậu phụ Một cánh đồng cát màu xanh biếc.vòm Trời xanh đậm. V.Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: - Đọc, nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện. -Từ những thay đổi về cảnh vật của làng quê đến sự thay đổi của con người đặc biệt là Nhuận Thổ, Tác giả đã cho ta thấy điều gì? Từ đó ta thấy gì về tình cảm của tác giả? -Học thuộc bài -Chuẩn bị văn bản:Những đứa trẻ( tự học có hướng dẫn vào tuần sau) Duyệt của tổ trưởng Ngày19/ 11/ 2010 Lê Lĩnh Nam
Tài liệu đính kèm: