I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS hiểu được cách cảm nhận và mô tả khác nhau giữa nhà khoa học và nhà thơ về cùng một đối tượng là con cừu và con chó sói. Qua đó thấy được đặc điểm của sáng tác nghệ thuật là vừa tôn trọng đối tượng khách quan, vừa đưa vào đối tượng cách nhìn, cách lí giải riêng mang đậm dấu ấn cá nhân
& GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII) Tiết 106,107: Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten Tiết 108: Nghị luận xã hội: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý Tiết 109,110: Liên kết câu và đoạn Tuần 22 BÀI 20+21 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN. Tiết 106-107: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được cách cảm nhận và mô tả khác nhau giữa nhà khoa học và nhà thơ về cùng một đối tượng là con cừu và con chó sói. Qua đó thấy được đặc điểm của sáng tác nghệ thuật là vừa tôn trọng đối tượng khách quan, vừa đưa vào đối tượng cách nhìn, cách lí giải riêng mang đậm dấu ấn cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: SGK, tranh vẽ,bài thơ ngụ ngôn đèn chiếu HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Văn bản “Hành trang bước vào thế kỉ mới” của tác giả nào? Viết về v/đ gì? -Nêu lên những cái mạnh, cái yếu trong tính cách, thói quen của người VN ta? -Sửa phần luyện tập. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Khởi động -GV giới thiệu bài. -Hỏi: Ở lớp 8 các em đã được học 1 văn bản nluận xã hội, hãy cho biết đó là tác phẩm gì? -GV giới thiệu bài mới -GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2: I/Đọc tìm hiểu chú thích: -GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu và gọi HS đọc lại(có thể đọc phân vai) Hỏi: Em biết gì về tác giả Hi-pô-li-ten? Hỏi: Em cho biết vị trí của đoạn trích trong công trình nghiên cứu’’La Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông?’’ -GV gợi ý HS một số từ khó ở phần chú thích như: bệ hạ, bạo chúa, lấm lét, gã vô lại Hỏi: Văn bản này thụôc kiểu gì? Hỏi:Theo em nghị luận văn chương và nghị luận xã hội có gì khác nhau? -GV gọi HS chia đoạn và tìm ý chính mỗi đoạn. (Có thể chia thành 3 đoạn- Nên định hướng HS chia 2 đoạn). II/Đọc –Hiểu văn bản: HOẠT ĐỘNG 3:Phân tích đoạn 1: Hướng phân tích: Hướng 1: Có thể kẻ bảng chia 2 cột để đối sánh: -Cột 1:Hình ảnh con cừu trong thơ La Phông-Ten. -Cột 2:Hình ảnh con cừu trong bài viết của Buy-Phông. Hướng 2: Có thể phân tích theo mạch nghị luận:Thơ La Phông-Ten " Buy- Phông " thơ LA Phông-Ten. -GV gọi 1 HS đọc lại đoạn 1 -GV nêu câu hỏi gợi mở: Hỏi: Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “Chó sói và cừu non”, La Phông-Ten đã lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có những sáng tạo gì? Hỏi: Nhà khoa học Buy-Phông nêu nhận xét gì về loài cừu? Nhận xét ấy có gì khác với La Phông - Ten? Buy-Phông căn cứ vào đâu để đưa ra nhận xét như vậy? -GV cho HS thảo luận theo tổ: “Nhận xét cách viết về con cừu của La Phông-Ten và Buy-Phông có gì giống nhau hoặc khác nhau? Vì sao lại có sự khác nhau? Qua việc đối sánh đó, tác giả Hi-pô-li-ten nhận định như thế nào?” -GV dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi lên bảng. Hỏi: Theo em các mạch nghị luận trên được Hi-pô-li-ten triển khai theo trình tự lập luận như thế nào? Hỏi: Tác dụng của trình tự lập luận này ra sao? (GV có thể gợi cho HS đọc lại đoạn 1) -GV bình vấn đề và chuyển sang hoạt động 4. HOẠT ĐỘNG 4:Phân tích đoạn 2. Hướng phân tích :có thể tiến hành theo 2 bước như trên. -GV cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Chó sói trong thơ La Phông-Ten là con vật như thế nào? Hỏi:Dựa vào đâu em có nhận xét như vậy? Hỏi:Nó tiêu biểu cho hạng người nào trong xã hội? Hỏi:Buy-Phông có nhận xét gì khác với La Phông-Ten về chó sói? Vì sao ông không nói đến nỗi bất hạnh của chó sói? -GV nêu câu hỏi thảo luận tổ. (Dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi lên bảng) “Chứng minh rằng nhận định hình tượng chó sói trong bài thơ Chó sói và cừu không hoàn toàn đúng như nhận xét củaHi-Pô-Li-Ten mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc) còn chủ yếu lại là đáng ghét (bi kịch của sự độc ác)? -GV đúc kết lại và cho HS rút ra bài học. Hỏi:Bằng cách so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten với những dòng viết về 2 con vật này của Buy-Phông, Hi-Pô-Li-Ten đã nêu bật được điều gì? -GV cho HS ghi phần ghi nhớ trong SGK vào tập hoặc GV chốt lại các ý lớn. -GV bình: Nhận định của H.Ten đúng vì ông đã nghiên cứu bao quát nhiều bài thơ của La-Phông –Ten (Chó sói và chó nhà, Chó sói và Cò, Chó sói trở thành gã chăn cừu) chứ không riêng gì bài này. Vì nó ngu ngốc đáng cười vì bị đói meo (mấy lần). Nó gian giảo, độc ác, bắt nạt kẻ yếu nên đáng ghét. Đây là nhận xét mà tác giả đúc kết từ việc đối sánh, chọn lựa, rút ra được thể hiện cách nhìn, sự suy nghĩ của nhà văn. Nói cách khác, tác giả cho người đọc dễ dàng nhận thức được rằng hình tượng nghệ thuật không phải là sự sao chép hiện thực mà là sáng tạo của nghệ sĩ trên cơ sở hiện thực, nó còn mang quan niệm, cách nhìn, sự đánh giá riêng của nghệ sĩ. (Có thể thay bằng câu hỏi:Vì sao nhận định của H-Ten ở câu cuối cùng Ông để cho sự ngu ngốc” sẽ không chính xác nếu chỉ vận dụng vào bài thơ Chó sói và cừu non) III/ Tổng kết: Ghi nhớ:SGK IV/Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập-Củng cố. -GV dùng đèn chiếu phóng to câu hỏi trắc nghiệm và gọi HS trả lời Câu hỏi trắc nghiệm: 1-Văn bản được viết theo kiểu nghị luận nào? NL về sự việc đời sống. NL xã hội. NL văn chương. NL về tư tưởng đạo lí 2-Bài văn NL trên trở nên sinh động nhờ vào cách triển khai lập luận của tác giả: Đúng Sai. -GV có thể đặt câu hỏi để khéo léo gd HS: Qua phân tích cách nhìn của nhà thơ và nhà khoa học của H-Ten, các em thích nhân vật chó sói hay cừu non? Vì sao? -GV cho HS đọc bài thơ trích. (Phần đọc thêm). V/Dặn dò: HOẠT ĐỘNG 6: Dặn dò. -GV dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài mới “Liên kết câu và liên kết đoạn văn” -Hướng dẫn soạn các câu hỏi 1,2,3 SGK/43. -HS lắng nghe và trả lời: “Đi bộ ngao du” -HS ghi tựa vào bài. -HS đọc văn bản theo yêu cầu của GV. -HS trả lời theo SGK. HS đọc phần chú thích. -HS trả lời. -HS đọc phân đoạn theo ý riêng. -HS đọc đoạn 1. -HS nghiên cứu trả lời -Từng tổ thảo luận: Nhà khoa học dựa trên đặc điểm sinh học còn nhà thơ thì nhân cách hoá: cừu nói năng, hành động, cảm xúc. Cừu thân thương, tốt bụng. -HS đọc đoạn 2 -HS trả lời: -HS thảo luận theo 3 tổ. -HS chép ghi nhớ. -HS trả lời. -HS ghi phần dặn dò, chuẩn bị bài mới vào tập. -GV ghi tên bài lên bảng -Hi-Pô-Li-Ten (1828 -1893) Nhà triết gia,sử gia, nhà nghiên cứu văn học của nước Pháp. Tác giả công trình nghiên cứu “La phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông” -Văn bản này trích từ chương II, phần II trong công trình nghiên cứu “La Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông.” -Thể loại: Nghị luận văn chương. -Bố cục: 2đoạn Đoạn 1: Giọng chú cừu nonnhư thế: Hình tượng con cừu. Đoạn 2: Phần còn lại: Hình tượng chó sói. Đọc –Hiểu văn bản: Hình tượng cừu: La Phông-Ten -Tội nghiệp -Buồn rầu -Dịu dàng Buy-Phông -Ngu ngốc -Sợ sệt -Không biết tránh nguy [Cừu thân thương, tốt bụng. 2-Hình tượng chó sói: La Phông-Ten -Bạo chúa -Khốn khổ -Bát hạnh -Gầy giơ xương Buy-Phông -Thù ghét -Bộ mặt lấm lét -Mùi hôi gớm ghiếc [Chó sói ác độc, ngu ngốc. -Ghi nhớ: Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là mang đậm cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: SGK, bảng phụ, SGV -HS: chuẩn bị các đề, SGK, học bài cũ để có sự so sánh. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: -Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là gì? -Yêu cầu về nội dung hình thức của bài nghị luận này? Tiến trình hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí. -GV cho HS đọc văn bản tri thức là sức mạnh. -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi -GV bổ sung hoàn chỉnh 5 nội dung của câu hỏi trong SGK. -GV dùng bảng phụ để làm rõ các phần của văn bản, nhất là phần thân bài với 2 luận điểm. -GV cho HS gạch các câu có luận điểm chính trong văn bản. -GV hướng dẫn HS trả lời câu d. -GV chiếu trên bảng phụ sự so sánh về hai bài nghị luận Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức của bài học -Hỏi: Nghị luận về một v/đ tư tưởng, đạo lí là gì? -Hỏi: Yêu cầu về nội dung của bài NL này là gì? (cách làm) -Hỏi: Yêu cầu về hình thức là gì? (bố cục, luận điểm, lời văn) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: -GV cho HS đọc văn bản thời gian là vàng và trả lời 3 câu hỏi. -GV bổ sung câu c: Phép lập luận trong bài chủ yếu là phân tích và chứng minh. Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm. IV/ Dặn dò: -Học ghi nhớ -Soạn bài liên kết câu và đoạn văn (xem lại các phép liên kết đã học) -HS đọc văn bản -HS đọc câu hỏi HS suy nghĩ và phát biểu lần lưỡt từng hs câu a, b. -HS phát biểu câu c. -HS gạch các luận điểm trong sách: 4 câu của đoạn mở bài, câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn 2, câu mở đoạn 3, câu mở đoạn và câu kết đoạn 4. -HS thảo luận câu d và phát biểu. -HS thảo luận và nêu sự so sánh về hai bài nghị luận. -HS rút ra các ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ -HS đọc văn bản -HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi -HS thảo luận câu c. 1-Tìm hiểu bài văn: a) Vấn đề của văn bản: Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức. b) Các phần của văn bản: -Mở bài: Nêu vấn đề -Thân bài: Nêu 2 vấn đề chứng minh tri thức là sức mạnh Tri thức là sức mạnh: Tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu Chuyên gia ... n phòng. -Ghi nhớ: Cần sử dụng các phép liên kết câu một cách chính xác, linh hoạt để diễn đạt đúng và hay. @?@?@?@?&@?@?@?@? Đơn vị soạn: Trường THCS Nguyễn Văn Bé & Phú Mỹ & GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII) CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN. Tuần 22 BÀI 20+21 Tiết 106-107: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu được cách cảm nhận và mô tả khác nhau giữa nhà khoa học và nhà thơ về cùng một đối tượng là con cừu và con chó sói . Qua đó thấy được đặc điểm của sáng tác nghệ thuật là vừa tôn trọng đối tượng khách quan , vừa đưa vào đối tượng cách nhìn , cách lí giải riêng mang đậm dấu ấn cá nhân.. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV chuẩn bị SGK , tranh vẽ , bài thơ ngụ ngôn , đèn chiếu . . . HS chuẩn bị SGK, bài soạn ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ỔN ĐỊNH LỚP : KIỂM TRA BÀI CŨ: Văn bản “ Hành trang bước vào thế kỉ mới” của tác giả nào ? Viết về vấn đề gì? Nêu lên những cái mạnh , cái yếu trong tính cách, thói quen của người Việt Nam ta? Sửa phần luyện tập. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động á Giới thiệu bài : Ở lớp 8, các em đã làm quen với bài nghị luận xã hội “ Đi bộ ngao du” của tác giả Ru-xô , một nhà văn Pháp. Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một dạng nghị luận nữa , đó là NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG . Bài “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten “ của nhà nghiên cứu văn học Pháp Hi-pô-lit Ten sẽ giúp chúng ta nhận thức được đặc trưng của nghị luận văn chương. + GV giới thiệu bài. + GV có thể hỏi : Ở lớp 8 các em đã được học 1 văn bản nghị luận xã hội , hãy cho biết dó là tác phẩm gì? - GV nói tiếp: “ Hôm nay. . . . .” + GV ghi tên bài lên bảng + HS lắng nghe. “ Đi bộ ngao du “ + HS ghi tựa bài vào tập. Hoạt động 2: I. Đọc- Hiểu chú thích. 1. Hi-pô-lit Ten (1828-1893) - Nhà triết gia , sử gia , nhà nghiên cứu văn học của nước Pháp. - Tác giả công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.” 2. Văn bản này trích từ Chương II , phần II trong công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.” 3. Thể loại : Kiểu nghị luận văn chương. 4. Bố cục : Chia làm 2 đọan. - Đoạn 1 : “Giọng chú cừu non . . . như thế “ à Hình tượng con cừu. - Đoạn 2 : Phần còn lại à Hình tượng con chó sói. + GV mở sách , ghi số trang đọc văn bản trước . + GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu – Gọi HS đọc lại ( Có thể cho HS đọc phân vai giọng Cừu và giọng Sói trong đọan thơ trích: giọng Cừu nhẹ nhàng , giọng Sói đanh thép buộc tội.) + GV có thể hỏi HS : - Em biết gì về tác giả Hi-pô-lit Ten ? - Em cho biết vị trí của đọan trích trong công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.”? + GV gợi ý cho HS giải thích một số từ khó ở phần chú thích như : bệ hạ , bạo chúa , lấm lét , gã vô lại - Văn bản này thuộc kiểu gì ? - Theo em nghị luận văn chương và nghị luận xã hội có gì khác nhau ? + GV có thể gợi cho HS chia đoạn và tìm ý chính mỗi đoạn . ( Có thể các em sẽ chia thành 3 đoạn ) . Nên định hướng HS chia 2 đoạn. + HS mở sách , tiến hành đọc văn bản . + HS đọc văn bản theo yêu cầu của GV. + HS có thể trả lời theo SGK. + HS đọc phần chú thích. - Nghị luận văn chương. - Nghị luận xã hội nói về vấn đề xã hội, nghị luận văn chương trình bày những vấn đề có liên quan đến văn chương. + HS có thể đọc phân đoạn theo ý riêng. Hoạt động 3: Phân tích đoạn 1. II. Đọc-hiểu văn bản: áHướng phân tích : F Hướng 1: Có thể kẻ bảng chia 2 cột để đối sánh : - Cột 1: Hình ảnh con cừu trong thơ La Phông-ten. - Cột 2: Hình ảnh con cừu trong bài viết của Buy-phông. F Hướng 2: Có thể phân tích theo mạch nghị luận: Thơ La Phông-ten" Buy-phông" Thơ La Phông-ten. ( Ghi bảng: 1. Hình tượng cừu: La Phông-ten Buy-phông - Tội nghiệp. - Ngu ngốc. - Buồn rầu. - Sợ sệt. - Dịu dàng : “Xin - Không biết bệ hạ”, “Kẻ hèn” tránh nguy hiểm. ð Cừu thân thương , tốt bụng. ) + GV bình: Tác giả triển khai mạch nghị luận 3 bước ở cả 2 đoạn văn : Dưới ngòi bút của La Phông-ten" Dưới ngòi bút của Buy-phông" Dưới ngòi bút của La Phông-ten. Tuy nhiên , ở đoạn 1 , tác giả thay bước 1 bằng trích dẫn đoạn thơ của La Phông-ten , nói khác đi, tác giả “nhờ” La Phông-ten Tham gia vào mạch nghị luận của mình để làm cho bài viết trở nên sinh động hơn. Bên cạnh đó , qua việc đối sánh , tác giả đã chọn lựa những chi tiết giống và khác nhau của nhà thơ và nhà khoa học nhằm rút ra được đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. + GV có thể gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. + GV nêu câu hỏi gợi mở : - Đoạn này nói về hình tượng con vật nào ? Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “ Chó sói và cừu non” , La Phông –ten đã lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này đồng thời có những sáng tạo sáng tạo gì ? - Nhà khoa học Buy-phông nêu nhận xét gì về loài cừu ? Nhận xét ấy có gì khác với La Phông-ten ? Buy-phông căn cứ vào đâu để đưa ra nhận xét như vậy ? + Giáo viên cho HS thảo luận theo tổ : - Nhận xét cách viết về con cừu của La Phông –ten và Buy-phông ,có gì giống nhau hoặc khác nhau ? Vì sao lại có sự khác nhau ? Qua việc đối sánh đó , tác giả Hi-pô-lit Ten nhận định như thế nào ? ( GV dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi lên bảng ) + GV hỏi để chốt lại: Theo các em , mạch nghị luận trên được Hi-pô Ten triển khai theo trình tự lập luận như thế nào ? Tác dụng của trình tự lập luận này ra sao ? ( Nếu HS chưa trả lời được , GV có thể gợi cho HS đọc lại đoạn 1) +GV bình vấn đề và chuyền sang họat động 4. +HS đọc đoạn 1. - Tội nghiệp , hiền lành , run sợ . " Tội nghiệp , đáng thương , giọng nhỏ nhẹ. - Ngu ngốc , sợ sệt. " Căn cứ vào đặc điểm sinh học của cừu. + Từng Tổ thảo luận : - Nhà khoa học dự trên đặc điểm sinh học còn nhà thơ thì nhân cách hóa Cừu: nói năng , hành động , cảm xúc. - Cừu thân thương , tốt bụng. - Theo 3 bước ( Có thể 2 bước). Hoạt động 4: Phân tích đoạn 2. áHướng phân tích : Có thể tiến hành theo 2 bước như trên. ( Ghi bảng: 2.Hình tượng chó sói: La Phông-ten Buy-phông - Bạo chúa. – Thù ghét mọi sự - Tên trộm cướp. kết bạn. - Khốn khổ. – Bộ măt lấm lét. - Bất hạnh. – Tiếng hú rùng rợn. - Gầy giơ xương. – Mùi hôi gớm giếc. - Bản tính hư hỏng. ð Chó sói ác độc nhưng khổ sở (ghét) , vụng về , đói khát. ) + GV bình: Nhận định của H.Ten đúng vì ông đã nghiên cứu bao quát nhiều bài thơ của La Phông-ten ( Chó sói và chó nhà , Chó Sói và Cò , Chó Sói trở thành gã chăn cừu ) chứ không riêng bài này. Vì vậy , nó ngu ngốc đáng cười vì bị đói meo ( mấy lần) . Nó gian giảo , độc ác , bắt nạt kẻ yếu nên đáng ghét. Đây là nhận xét mà tác giả đúc kết từ việc đối sánh , chọn lựa , rút ra được thể hiện cách nhìn , sự suy nghĩ của nhà văn.Nói cách khác , tác giả cho người đọc dễ dàng nhận thức được rằng hình tượng nghệ thuật không phải là sự sao chép hiện thực mà là sáng tạo của nghệ sĩ trên cơ sở hiện thực , nó còn mang quan niệm , cách nhìn , sự đánh giá riêng của nghệ sĩ. ( Có thể thay bằng câu hỏi: Vì sao nhận định của H.Ten ở câu cuối cùng “ Oâng để cho. . .sự ngu ngốc” sẽ không chính xác nếu chỉ vận dụng vào bài thơ“ Chó sói và cừu non” III. Tổng kết: Ghi nhớ: (SGK) + GV cho HS đọc đoạn 2. + GV hỏi : - Chó sót trong thơ La Phông-ten là con vật như thế nào ? Dựa vào đâu em có nhận xét như vậy? - Nó tiêu biểu cho hạng người nào trong xã hội ? - Buy-phông có nhận xét gì khác với La Phông-ten về chó sói ? Vì sao ông không nói đến nỗi bất hạnh của chó sói ? + GV nêu câu hỏi thảo luận Tổ : ? ( Dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi lên bảng ) - Chứng minh rằngnhận định hình tượng chó sói trong bài thơ “ Chó sói và cừu” không hòan tòan đúng như nhận xét của H.Ten , mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười ( hài kịch của sự ngu ngốc ) còn chủ yếu lại làø đáng ghét ( bi kịch của sự độc ác) ? - GV đúc kết lại và cho HS rút ra bài học. - Bằng cách so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật này của Buy-phông , Hi-pô-lit Ten đã nêu bật được điều gì ? + GV cho HS ghi phần Ghi nhớ trong SGK vào tập hoặc có thể cho các em gạch dưới. + HS đọc đoạn 2. + HS trả lời : - Tên bạo chúa , tên trộm cướp. - Bắt nạt , ăn thịt cừu non. - Gian giảo , lừa lọc , ác độc. . - Góc độ nhìn khác nhau. - Đây không phải là nét cơ bản của chó sói. + Chia lớp làm 3 tổ. - Đáng cười ở chỗ nào? - Đáng ghét ở chỗ nào? - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là mang đậm cách nhìn , cách nghĩ của nhà văn. Hoạt động5 : Luyện tập – Củng cố. IV. Luyện tập: * Trắc nghiệm: 1.Văn bản được viết theo kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận về sự việc đời sống. b. Nghị luận xă hội. c. Nghị luận văn chương. d. Nghị luận về tư tưởng đạo lí. 2.Bài văn nghị luận trên trở nên sinh động nhờ vào cách triển khai lập luận của tác giả : a. Đúng. b. Sai. + GV dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi trắc nghiệm lên bảng và gọi HS trả lời. + GV có thể đặt câu hỏi để khéo léo giáo dục HS : Qua phân tích cách nhìn của nhà thơ và nhà khoa học của H.Ten ,các em thích nhân vật chó sói hay cừu non ? Vì sao ? + GV cho HS đọc bài thơ trích ( Phần đọc thêm). + HS trả lời. Hoạt động 6 : Dặn dò. V. Dặn dò: + GV dạên dò HS học bài và chuẩn bị bài mới “ Lien kết câu và liên kết đọan văn”. + Hướng dẫn soạn các câu hỏi 1 , 2, 3 trang 43 SGK. +HS ghi phần dặn dò chuẩn bị bài mới vào tập. Đây là bài soạn cho phần thuyết minh việc soạn giáo án trong đợt thay sách giáo khoa Ngữ Văn 9. @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tài liệu đính kèm: