Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 23 - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 23 - Năm học 2010 - 2011

 

 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cị trong bi thơ được phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ v những lời ht ru

Thấy được sự vận dụng, sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về thể thơ, hình ảnh thơ.

 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ., đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.

 

doc 97 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 23 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 – BÀI 22
TiÕt 111,112 : V¨n häc 	 
HDĐT : CON CÒ 
ChÕ Lan Viªn
NS : 23/1
NG : 25/1/2010
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Giĩp häc sinh:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cị trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru
Thấy được sự vận dụng, sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về thể thơ, hình ảnh thơ.
 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ., đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
- GD tình cảm gia đình
B. ChuÈn bÞ :
G vµ H so¹n bµi
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. ¤n ®Þnh tỉ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài : Con cị đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ VN. Cánh cị đã đi vào thơ ca, đã trở thành những lời hát ru ngọt ngào, thân thương. Nhà thơ CLV đã bay bổng, bay cao với những cánh cị trong lời hát thêm hơi xuân của mẹ hiền đưa võng ru con những trưa hè nắng lửa
HĐ 2 : Đọc hiểu VB
HĐ của thầy
HĐ của trị
Nội dung
I/ Giíi thiƯu chung
H? Trình bày những điểm nổi bật về bản thân , sự nghiệp sáng tác văn chương của Chế Lan Viên?
1920-1989.
Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan.
Quê: Quảng Trị. Lớn lên ở Bình Định.
Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở TK XX
Phong cách thơ độc đáo: Suy tưởng triết lý , đậm chất trí tuệ và hiện đại.
Trước CM: ơng nổi tiếng trong phong trào “Thơ mới” với tập “Điêu tàn”
1962 in trong tập: “ Hoa ngày thường, chim báo bão”.
1/ T¸c gi¶:
2/ Tác phẩm:
Hãy trình bày xuất xứ bài thơ?
- Sáng tác năm 1962..
? Thể loại
- Thể loại: Thơ tự do ( các câu thơ ngắn dài k đều, theo mạch cảm xúc. Số tiếng/ câu k theo qui luật nào) Các câu thơ ngắn dài khơng đều, nhịp điệu biến đổi, cĩ nhiều câu điệp lại tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru.
?Ptbđ
Ptbđ : Biểu cảm, tự sự,miêu tả
Hãy xác định bố cục bài thơ?
Bố cục Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Lời ru tuổi ấu thơ
Phần 2: Lời ru mong ước tuổi học trị
Phần 3: Lời ru mong ước con khơn lớn trưởng thành
H? Hình tượng bao trùm trong bài thơ là hình tượng nào? Đây là hình tượng được sử dụng phổ biến trong thể loại văn học dân gian nào?
Hình tượng con cị được khai thác từ trong ca dao truyền thống. Trong ca dao hình ảnh con cị khá phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa mà thơng dụng nhất là ý nghĩa ẩn dụ:
Trong ca dao. hình ảnh con cị là hình ảnh tượng trưng cho ai? cho lớp người nào trong xã hội?
? ở bài thơ này, tác giả chỉ tập trung làm nổi bật hình tượng con cị là biểu trưng cho điều gì?
Con cị là h/ảnh người nơng dân, l phụ nữ trong cuộc sống vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp.
Biểu trưng cho tấm lịng người mẹ và những lời hát ru.
II. Phân tích 
1. Lời ru tuổi ấu thơ
Trong đoạn đầu bài thơ, những câu ca dao nào đã được vận dụng?
Con cị đang bay
Con cị ăn đêm
Em thường gặp những cánh cị ấy qua thể loại VH nào?
Vận dụng ca dao một cách sáng tạo: chỉ lấy lại vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ những câu ấy.
Một cuộc sống ntn được gợi lên từ những cánh cị như thế?
Vừa yên ả, vừa thanh bình; vừa nhọc nhằn, vừa bất trắc trong cuộc mưu sinh
Vì sao những ng mẹ VN thường ru con bằng CD về con cị?
CD là những bài ca dân gian, thường để hát ru. H/a con cị thường xuất hiện trong CD, là h/a thân thuộc, gần gũi với ng nơng dân VN ngay từ tấm bé; Con cị trong CD gợi nỗi buồn thương về những gì trong sạch & lận đận, nghèo khĩ.
Cĩ mấy biểu tượng trong câu hát ru :
Ngủ yên! Ngủ yên! Cị ơi chớ sợ
Cánh cị mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
-> hai biểu tượng : con cị yếu đuối và đứa con bé bỏng
Cĩ gì độc đáo trong hình thức thơ ở đoạn này? 
Vận dụng CD về con cị
Giọng thơ tha thiết, êm ái, phù hợp với lời hát ru
Tác dụng của những hình thức thể hiện đĩ?
Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé, thân thương, đáng được chở che. Lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, bồi đắp lịng nhân ái.
Tiết 2
Đọc đoạn 2
2. Lời ru mong ước tuổi học trị
Trong khúc ru thứ 2, con cị mang những biểu tượng nào?
Biểu tượng bạn bè và biểu tượng thi ca
Biểu tượng cánh cị bầu bạn được thể hiện trong lời thơ nào?
Cị đứng quanh nơi......cánh của cị hai đứa đắp chung đơi
Cảm nhận của em về những hình ảnh thơ này?
Những h/a được XD bằng trí tưởng tượng, gợi cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ, được chở che, nâng niu.
Những mong ước nào của mẹ được bộc lộ trong lời ru này?
Mong con được học hành & được sống trong tình cảm ấm áp, trong sáng của bạn bè.
Biểu tượng cánh cị thi ca được thể hiện trong lời thơ nào? Em hiểu ý liên tưởng này ntn? (Liên hệ Vb : Tiếng nĩi của VN)
Lớn lên, lớn lên, lớn lên......Và trong hơi mát câu văn
->Thi sĩ là người tạo ra cái đẹp, khơi gợi, bồi đắp những tình cảm cao đẹp của con người
Từ đĩ ước mong nào được thể hiện trong lời ru này?
Mong ước tâm hồn con trong sáng, ấm áp, làm đẹp cho cuộc đời
Đọc đoạn 3
3. Lời ru mong ước con khơn lớn, trưởng thành
Trong khúc hát ru này xuất hiện hai biểu tượng
- Biểu tượng người mẹ : Dù ở gần con...Đi hết đời lịng mẹ vẫn theo con
Hãy tìm những câu thơ mang biểu tượng này? Cảm nhận của em về h/a người mẹ?
Yêu thương con bằng 1 tình yêu bền chặt, bao dung
Biểu tượng cánh cị nhân ái, bao dung
Biểu tượng cánh cị nhân ái, bao dung: Một cánh cị thơi....Vỗ cánh qua nơi
Liên tưởng này gợi cho em cảm nghĩ gì?
Lời ru mang theo cả những buồn vui của cuộc đời; những lời ru hơm nay chứa đựng cả lịng nhân ái, bao dung với cuộc đời, số phận của mỗi con người
Vì sao nhà thơ liên tưởng được như thế?
Vì nhà thơ cảm nhận được ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời
Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ này là gì?
Sử dụng linh hoạt các câu thơ tự do, ít vần, độ ngắn dài khác nhau; Vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng mới mẻ.
Từ đĩ em cảm nhận được ý nghĩa cao cả của lời ru trong đoạn thơ này?
Lời ru biểu hiện cao cả và đẹp đẽ tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho mỗi con người
HĐ3 : HD tổng kết
III. Tổng kết
Những vẻ đẹp thơ ca nào của CLV được bộc lộ trong bài thơ này
*NT : Khai thác và làm mới mẻ ý nghĩa của CD; phĩng túng trong thể thơ tự do; Sáng tạo những h/a thơ mới lạ bằng trí tưởng tượng, liên tưởng
Đọc bài thơ, em cảm nhận được những gì cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru?
*ND : Những lời ru cần thiết biết bao vì nĩ nuơi dưỡng, bồi đắp lịng nhân ái; tình mẹ là tình cảm cao đẹp và bền bỉ vì nĩ được xây đắp bằng đức hi sinh của tình thương, che chở
2 HS Đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ : SGK/ 48
HĐ4 : Luyện tập, củng cố, dặn dị
HS đọc thêm /49
VN : Làm BT 2/49
Soạn bài : Cỏch làm bài Nl...
************************************************
 TiÕt 113, 114 TLV
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
 NS : 25/1 NG : 29/1/2010
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức : Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí
Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài NL
GD : Qua bài GD cho HS tự rút ra bài học cho bản thân (lịng kiên trì, lịng biết ơn, tính nhường nhịn...)
Chuẩn bị : GV và HS soạn bài
Các hoạt động dạy và học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài : GV dựa vào mục tiêu để giới thiệu bài mới
HĐ2 : Hình thành kiến thức mới
HĐ của thầy
HĐ của trị
Nội dung
Đọc kĩ 10 đề bài
I. Đề bài
Các đề bài trên cĩ điểm gì gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đĩ?
*Giống nhau : Y/cầu Nl về 1 vđề tư tưởng đạo lí
Điểm khác nhau giữa các đề là gì?
*Khác nhau ; dạng đề cĩ kèm theo mệnh lệnh : đề 1, 3, 10
Như vậy, đề bài NL về 1 vđề...cĩ mấy dạng
2 dạng đề : Kèm theo mệnh lệnh và khơng kèm theo mệnh lệnh
Mỗi em tự nghĩ ra 1 số đề tương tự
* Để ;
1. Suy nghĩ về câu danh ngơn : “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
2.- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn vĩc học hay
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí : “Uống nước nhớ nguồn”
II.Cách làm bài
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
Xác định loại đề
 * Tìm hiểu đề : Loại đề : NL về 1 .....
Suy nghĩ ở đây cĩ nghĩa là gì?
Thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lí
Tri thức cần cĩ
+ Giải thích câu tịc ngữ
+ Cĩ kiến thức về đời sống
+ Biết cách nêu ý kiến
* Tìm ý :
Theo em hiểu thì nước ở đây cĩ nghĩa là gì?
- Giải thích câu tục ngữ :
Nước :
+ Là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm mát, cơ động, linh hoạt, cĩ vai trị đặc biệt trong đời sống.
+ Là những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm ; những giá trị vật chất (như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, giao thơng, tiện nghi cuộc sống, cuộc sống hịa bình...); các giá trị tinh thần (văn hĩa, phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật...)
+ Nguồn : nơi bắt đầu của mọi dịng chảy; những người cĩ cơng tạo dựng đất nước, làng xã, dịng họ...bằng mồ hơi lao động và xương máu chiến đấu trong trường kì của DT
Bài học đạo lí được rút ra từ câu tục ngữ
Bài học đạo lí : Những người hơm nay dược hưởng thành quả (vật chất, tinh thần) phải biết ơn những người đã làm ra nĩ trong lịch sử lâu dài của DT và nhân loại; Nhớ nguồn là lương tâm trách nhiệm của mỗi người
Để thể hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn ta phải làm gì?
Nhớ nguồn là phải :
+ Biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy những thành quả đã cĩ
+ Đồng thời với hưởng thụ phải cĩ trách nhiệm nỗ lựctiếp tục tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa ntn?
Ý nghĩa đạo lí :
+ là 1 trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của DT
+ là 1 trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hĩa của DT
Dựa vào phần trên để trả lời
Tiết 2
2. Lập dàn bài
GV yêu cầu HS đọc kĩ phần dàn bài trong SGK.
Thảo luận trả lời
Đọc mục 3/53
3. Viết bài
4. Đọc lại và sửa chữa
Muốn làm tốt bài văn NL về 1 vấn đề.. cần vdụng những phép lập luận nào?
-Cần vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.
Rút ra dàn bài chung của bài NL
- Dn bi chung
+ Mở bài : Giới thiệu vấn đề
+ Thân bài : Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề ; Nhận định, đánh giá vấn đề.
+ Kết bài : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, lời khuyên.
Chốt lại nội dung
2 HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : SGK/54
HĐ 3
III. Luyện tập
Lập dàn bài cho đề bài : Tinh thần tự học
1. Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: tự học là 1 trong những nhân tố quyết định kết quả học tập của mỗi người
2. Thân bài :
a. Giải thích :
* Học là gì? Học là haọt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của 1 chủ thể hoạt động nào đĩ HĐ học cĩ thể diễn ra dưới 2 hình thức :
- Học dưới sự hướng dẫn của thầy giáo; HĐ này diễn ra trong thời gian, k gian cụ thể, những qui định cụ thể...VD :
+ Phịng học : 9A, 9B..
+ T gian : 1 tiết
+ Điều kiện CSVC...
+ Qui tắc ở trương PT, Trung cấp, Đại học...
- Tự học : dựa trên những kiến thức và kĩ năng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng
- Hình thức này k giới hạn về t gian, nghĩa là học suốt đời.
* Tinh thần tự học là gì?
- Là cĩ ý thức tự học, ý thức ấy dần ... b¶n
-Thµnh phÇn tham dù
-DiƠn biÕn vµ kÕt qu¶ héi nghÞ
-Thêi gian kÕt thĩc, thđ tơc kÝ x¸c nhËn
4 Cđng cè -Nªu l¹i néi dung ph¶i cã cđa biªn b¶n.
5. DỈn dß 
-VỊ nhµ viÕt mét biªn b¶n : Biªn b¶n häp chi ®éi chuÈn bÞ cho ho¹t ®éng chµo mõng ngµy 26-3.
- Lµm bµi tËp cßn l¹i ; ChuÈn bÞ bµi: Hỵp ®ång
Ngày soạn : 31/3
Ngày dạy : 3/4
TiÕt 150 TLV
Hỵp ®ång.
A.Mơc tiªu:
-HS n¾m ®­ỵc h×nh thøc vµ néi dung cđa v¨n b¶n hỵp ®ång, mét lo¹i v¨n b¶n hµnh chÝnh th«ng dơng trong ®êi sèng.
-TÝch hỵp víi V¨n vµ TiÕng ViƯt qua c¸c bµi ®· häc.
-RÌn luyƯn kÜ n¨ng t¹o lËp v¨n b¶n hµnh chÝnh.
- Cã ý thøc vËn dơng lo¹i h×nh v¨n b¶n vµo trong ®êi sèng.
B. ChuÈn bÞ:
-GV: G/¸n. V¨n b¶n mÉu.
-HS: Häc vµ chuÈn bÞ bµi.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tỉ chøc
2. KiĨm tra. KiĨm tra bµi tËp tiÕt 149 lµm ë nhµ.
III. Bµi míi:
HĐ1 :
Trong thực tế, chúng ta thường gặp 1 loại VB hành chính khác : hợp đồng. Vậy Hợp đồng là gì? Tại sao phải cĩ Hợp đồng? Những nội dung cần cĩ và những yêu cầu khi viết Hợp đồng..
HĐ2
HĐ của thầy
HĐ của trị
Nội dung
Y/c HS đọc Vb mẫu trong SGK
§äc v¨n b¶n trong SGK.
I.§Ỉc ®iĨm cđa hỵp ®ång
-T¹i sao cÇn ph¶i cã hỵp ®ång?
CÇn ph¶i cã hỵp ®ång v× ®ã lµ v¨n b¶n cã tÝnh ph¸p lÝ, nã lµ c¬ së ®Ĩ c¸c tËp thĨ, c¸ nh©n lµm viƯc theo quy ®Þnh cđa ph¸p luËt.
Hỵp ®ång ghi l¹i nh÷ng néi dung g×?
Hỵp ®ång ghi l¹i nh÷ng néi dung cơ thĨ do hai bªn kÝ hỵp ®ång tho¶ thuËn víi nhau.
Hỵp ®ång cÇn ph¶i ®¹t nh÷ng yªu cÇu nµo?
Hỵp ®ång cÇn ph¶i ng¾n gän, râ rµng, chÝnh x¸c,chỈt chÏ vµ ph¶i cã sù rµng buéc cđa hai bªn kÝ víi nhau trong khu«n khỉ cđa ph¸p luËt.
H·y kĨ tªn nh÷ng hỵp ®ång mµ em biÕt?
C¸c hỵp ®ång th­êng gỈp: hỵp ®ång lao ®éng, hỵp ®ång thuª xe, thuª nhµ. X©y dùng, HĐ đào tạo cán bộ, HĐ mua bán sản phẩm
ThÕ nµo lµ hỵp ®ång?
2 HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ 1/138
Dùa vµo ng÷ liƯu võa ph©n tÝch, tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
II.C¸ch lµm hỵp ®ång:
-PhÇn më ®Çu cđa hỵp ®ång gåm nh÷ng mơc nµo?Tªn cđa hỵp ®ång ®­ỵc viÕt nh­ thÕ nµo?
* Phần mở đầu :
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên HĐ
- Cơ sở pháp lí của việc viết HĐ
- Thời gian, địa điểm kí kết HĐ
- Đơn vị, cá nhân, chức danh, địa chỉcủa 2 bên tham gia kí HĐ
PhÇn néi dung gåm nh÷ng mơc nµo? c¸ch ghi nh÷ng néi dung nµy nh­ thÕ nµo?
* Phần nội dung :
- Các điều khoản cụ thể
- Cam kết của 2 bên kí HĐ
PhÇn kÕt thĩc cã nh÷ng mơc nµo?
* Phần kết thúc : Đại diện 2 bên kí HĐ kí tên, đĩng dấu (nếu cĩ)
Lêi v¨n cđa hỵp ®ång ph¶i nh­ thÕ nµo?
Lêi v¨n cđa hỵp ®ång ph¶i chÝnh x¸c, chỈt chÏ.
GV rút ra nội dung bài học
2 HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ 2/138
HĐ 3
III. Luyện tập
Y/c HS đäc bµi tËp 1
-CÇn viÕt hỵp ®ång trong nh÷ng t×nh huèng nµo?
HS trao đổi thảo luận
1/139. CÇn viÕt hỵp ®ång trong c¸c tr­êng hỵp sau: b, c, e.
HĐ4
4.Cđng cè 
-?ThÕ nµo lµ hỵp ®ång? Nªu c¸ch viÕt mét hỵp ®ång?
5. DỈn dß 
-VỊ nhµ: Häc bµi, lµm bµi tËp 2
CéNG HßA X· HéI CHđ NGHÜA VIƯT NAM
§éc lËp – Tù do – H¹nh phĩc
*******************
Hỵp ®ång thuª nhµ
H«m nay, ngµy.th¸ng.n¨m.
T¹i ®Þa ®iĨm..
Chĩng t«i gåm :
Chđ cho thuª nhµ : TrÇn V¨n A
§Þa chØ.§iƯn tho¹i
Ng­êi thuª nhµ : Lª V¨n B
§Þa chØ.§iƯn tho¹i
HiƯn tr¹ng cđa c¨n nhµ cho thuª
- §Þa chØ
- DiƯn tÝch :
- Trang thiÕt bÞ :.
Hai bªn tho¶ thuËn thèng nhÊt néi dung hỵp ®ång nh­ sau :
§iỊu 1 :
- Thêi gian thuª nhµ lµ :
- TiỊn thuª nhµ mçi th¸ng lµ :
- Ngµy ®ãng tiỊn thuª nhµ lµ :
§iỊu 2 : Ng­êi thuª nhµ ph¶i chÊp hµnh nh÷ng qui ®Þnh sau :
-
-
§iỊu 3 : NÕu ng­êi thuª nhµ vi ph¹m mét trong sè nh÷ng qui ®Þnh trªn, chđ nhµ sÏ ®­ỵc phÐp c¾t hỵp ®ång
Hỵp ®ång nµy ®­ỵc lËp thµnh hai b¶n, cã gi¸ trÞ nh­ nhau, mçi bªn gi÷ mét b¶n
 §¹i diƯn chđ nhµ §¹i diƯn ng­êi thuª nhµ
(KÝ vµ ghi râ hä tªn) (KÝ vµ ghi râ hä tªn)
 TrÇn V¨n A Lª V¨n B
*ChuÈn bÞ bµi: Bè cđa Xi –M«ng.
TUẦN 31 – BÀI 30,31
Ngày soạn: 2/4
Ngày dạy : 5/4
TiÕt 151,152
 Bè cđa Xi-M«ng.
 (TrÝch)
 	- G. §¬ M«- Pa- x¨ng -
A-Mơc tiªu:
-Häc sinh hiĨu ®­ỵc M« - Pa – X¨ng ®· miªu t¶ s¾c nÐt diƠn biÕn t©m tr¹ng cđa 3 nh©n vËt chÝnh trong v¨n b¶n.
- RÌn kü n¨ng c¶m thơ t¸c phÈm v¨n häc.
-Gi¸o dơc häc sinh lßng yªu th­¬ng con ng­êi.
B. ChuÈn bÞ:
-GV: G/¸n. Ch©n dung t¸c gi¶.
-HS: Häc vµ chuÈn bÞ bµi theo hƯ thèng c©u hái Sgk.
C. Các hoạt động dạy và học
1. Tỉ chøc
2. KiĨm tra.
-Cuéc sèng hÕt søc khã kh¨n cđa R« - Bin – X¬n ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo?
-NhËn xÐt vỊ nghƯ thuËt viÕt truyƯn cđa t¸c gi¶ qua ®o¹n trÝch häc?
3. Bài mới 
HĐ1 :
Một vấn đề mà xã hội đời thường thường rất nhạy cảm : thái độ của mọi người đối với những người phụ nữ lỡ lầm, đặc biệt là những đứa trẻ khơng cĩ bố - nạn nhân của những người đàn ơng vơ trách nhiệm và bạc tình, bạc nghĩa
HĐ2 :
HĐ của thầy
HĐ của trị
Nội dung
I/ Giới thiệu chung
? Dùa vµo phÇn * trong chĩ thÝch. H·y nªu s¬ l­ỵc ®«i nÐt vỊ t¸c gi¶.
 G. §¬ M«- Pa- x¨ng (1850 – 1893), nhà văn hiện thực xuất sắc của Pháp TK XIX, nơi tiếng thế giới với truyện ngắn. Cuối đời bị bệnh thần kinh, mất tại bệnh viện
1. Tác giả
Hãy kể tên 1 số Tp VH Pháp đã được học ở lớp 6,7,8
- Buổi học cuối cùng
- Ơng Giuốc – đanh..
- Đi bộ ngao du
Đọc : phân biệt lời kể, lời đối thoại
3 HS nối tiếp nhau đọc tồn bộ đoạn trích
2. Tác phẩm
Nêu xuất xứ của Vb
 HS nêu xuất xứ và tĩm tắt VB
- Xuất xứ :
V¨n b¶n ®­ỵc viÕt theo thĨ lo¹i nµo?
- Thể loại : truyện ngắn
- Ngơi kể : thứ ba
- Nhân vật chính : Xi – mơng (Blăng – sốt, Phi – líp)
- Thứ tự kể : thời gian, khơng gian
- Ptbđ : Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Câu hỏi 1/143
- Phần 1" khĩc hồi : Tâm trạng tuyệt vọng của Xi – mơng
- Phần 2" một ơng bố : Xi – mơng gặp bác Phi – líp
- Phần 3" bỏ đi rất nhanh : bác Phi – líp đưa Xi mơng về nhà
- Phần 4 : cịn lại : ngày hơm sau ở trường
- Bố cục : 4 phần
II/ Phân tích
Xi- mơng là 1 bé trai độ 7,8 tuổi, con chị Blăng – sốt. Nĩ xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại. Nĩ khơng biết bố là ai, mẹ nĩ chưa bao giờ nĩi với nĩ về chuyện này. Bạn bè trong trường thường trêu chọc nĩ vì nĩ khơng cĩ bố.Nĩ đau khổ lắm
1. Nhân vật Xi - mơng
Nỗi đau đớn của Xi – mơng được nhà văn khắc hoạ ntn qua ý nghĩ và hành động của em?
- Ý nghĩ, hành động : bỏ nhà ra bờ sơng, định nhảy xuống sơng cho chết đuối vì khơng cĩ bố
* Tâm trạng của Xi - mơng
Điều gì đã níu kéo em
- May mà cảnh vật thiên nhiên : trời ấm dễ chịu, ánh nắng êm đềm trên mặt cỏ, chú nhái con làm em nghĩ đến 1 thứ đị chơi khiến em nghĩ đến nhà, nghĩ tới mẹ
Nỗi đau đớn của em cịn được thể hiện qua những giọt nước mắt của em. Hãy tìm những chi tiết.
- Em khĩc rất nhiều :
+ Em lại khĩc, cảm giác uể oải thường thấy sau khi em khĩc; người em rung lên, chỉ khĩc hồi.
+ Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào
+ Xi – mơng nhảy lên ơm lấy cổ mẹ lại ồ khĩc
Nỗi đau đớn cịn thể hiện qua cách nĩi năng của em. Hãy tìm những chi tiết..
- Em nĩi năng khơng nên lời, cứ bị ngắt quãng (thể hiện ở những dấu chấm lửng hoặc lặp đi lặp lại)
Tâm trạng của Xi – mơng được thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào? Sự thể hiện đĩ cĩ phù hợp với tâm lí lứa tuổi khơng?Tác dụng của cách thể hiện đĩ?
Tâm trạng của Xi – mơng được khắc hoạ qua cử chỉ, lời nĩi, hành động; đặc biệt là qua tiếng khĩc khơng dứt – rất phù hợp với lứa tuổi và cá tính của trẻ thơ. Qua cách miêu tả đĩ, nhà văn đã khéo léo thể hiện chân thực"
Tâm trạng đau khổ đến tuyệt vọng vơ bờ của Xi – mơng vì bạn bè trêu chọc, sỉ nhục rằng nĩ là đứa trẻ khơng cĩ bố
Tiết 152
* Khi gặp bác Phi - líp
Tìm những chi tiết miêu tả thái độ của Xi – mơng khi gặp bác Phi – lípTheo em đĩ là thái độ nht?
- Hai lần nức nở nhắc lại “cháu khơng cĩ bố” – tuyệt vọng, bất lực
Xi – mơng đã đề nghị bác Phi- líp điều gì?Nhận xét lời đề nghị của Xi – mơng.
- Đề nghị bác Phi – líp làm bố của mình – lời đề nghị thật trẻ thơ, nhưng cũng thật đau lịng song phù hợp với tâm lí trẻ thơ
Xi – mơng đã “đe doạ” ntn nếu bác Phi – líp khơng chịu nhận làm bố của em? 
- “Nếu bác khơng muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sơng chết đuối” " khao khát cĩ bố nhất định phải thực hiện
Xi – mơng khao khát cĩ 1 ơng bố
Liên hệ tục ngữ, ca dao, TP Lão 
* Ngày hơm sau ở trường
* Ngày hơm sau ở trường Xi – mơng đã cĩ hành động ntn?Từ hành động đĩ, em thấy Xi – mơng đã cĩ sự thay đổi ra sao?
- Xi – mơng quát vào lũ bạn hay trêu chọc như ném 1 hịn đá “Bố tao ấy à, bố tao là Phi – líp”
Xi – mơng đã cứng cỏi, cĩ niềm tin, tự hào vì đã cĩ 1 ơng bố chân chính, thực sự
2-Nh©n vËt Bl¨ng-sèt:
Qua suy nghĩ của bác Phi – líp, ta hiểu chị là người ntn?
- Là 1 trong những cơ gái đẹp nhất vùng, đã cĩ tuổi xuân lỡ lầm (cĩ con mà chưa cĩ chồng)
?Ngơi nhà của chị được miêu tả ntn?
Một ngơi nhà nhỏ, quét vơi trắng hết sức sạch sẽ
Thái độ của chị đối với khách ntn?
Thái độ, cử chỉ của chị với khách rất dè dặt nghiêm túc, tự trọng.
Nỗi đau lịng của chị khi nghe con nĩi..
Khi nghe con nĩi bị đánh vì khơng cĩ bố thì đơi má đỏ bừng và tê tái đến tận xương tuỷ, chị ơm con hơn, nước mắt lã chã tuơn rơi; Khi con đề nghị bác Phi líp làm bố thì hổ then lặng ngắt và quằn quại dựa vào tường.
Nhận xét của em về nghệ thuật XD n/v. Qua những chi tiết nghệ thuật đĩ, em hiểu chị là người ntn ?
-...cảnh vật, qua nhận xét, suy nghĩ của người khác, qua cử chỉ, thái độ, hành động của n/v "
Blăng – sốt là người phụ nữ đức hạnh, tuy nghèo nhưng sống đứng đắn, nghiêm túc, rất mực yêu thương con
3-Nhân vật Phi - Líp:
Tìm những câu văn miêu tả và kể về Phi-Líp?
- Cao lớn, râu tĩc đen quăn.
Nêu diễn biến tâm trạng của bác Phi - líp qua 3 giai đoạn
- Khi gặp Xi mơng, bác chú ý tới vẻ đau khổ của em, an ủi giúp đỡ em và đưa em về nhà
- Trên đường đưa Xi mơng trở về, Phi – líp nghĩ bụng cĩ thể đùa cợt với chị Blăng – sốt vì  ‘Chị là 1....’  và nhủ thầm rằng 1 tuổi xuân đã lỡ lầm thì rất cĩ thể sẽ lỡ lầm lần nữa. Khi gặp Blăng – sốt, Phi – líp lập tức giập tắt ý định đùa cợt ấy. Bác hiểu chị là người tốt.
- Khi đối đáp vối Xi – mơng, bác đã nhận lời làm bố của em
Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của nhà văn.
Diễn biến tâm trạng nhân vật vừa phức tạp vừa bất ngờ "
Bác Phi-líp là người tử tế, cĩ lịng nhân ái, vị tha
HĐ3
III/ Tổng kết
Khái quát diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật
- Xi-mơng : từ buồn tủi tuyệt vọng đến mừng vui hạnh phúc
- Blăng-sốt : từ ngượng ngập đến xấu hổ, đau đớn
- Phi-líp : từ ngạc nhiên đến cảm thơng, từ đùa cợt đến nghiêm túc
Đặc nsắc trong việc miêu tả, khắc hoạ nhân vật ?
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nĩi chân thực
Nhà văn muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Lịng cảm thơng, tình thương yêu bạn bè, nhất là đối với những người cĩ hồn cảnh đặc biệt : nghèo khĩ, mồ cơi, tật nguyền..., khơng nên xa lánh, ghẻ lạnh, thờ ơ, càng khơng nên trêu chọc, khinh rẻ
* Ghi nhớ/144
HĐ4 
4. Củng cố 
G/V nêu khái quát những nội dung trọng tâm. Chú ý phân tích rõ nghệ thuật sắc nét của tác giả và giá trị nhân văn của tác phẩm.
5. Dặn dị 
-Học bài theo yêu cầu.
-Đọc và luyện tập các tác phẩm đã học ở lớp 9.
- Soạn bài : Ơn tập về truyện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc