I .Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu được vài nét cơ bản về tác giả, nắm được cảm nhận tinh tế của nhà thơ về cảnh đất trời vào thu, một hồn thơ đầy ý vị , có chiều sâu về tình yêu thiên nhiên ,đất nước .
2. Kĩ năng: Cảm thụ thơ ca , nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ .
3. Thái độ : yêu tiết trời lúc vào thu Niềm say mê phát hiện vẻ đẹp của quê hương đất nước .
TUẦN 26 Tiết 121 Văn bản SANG THU NS:27/2/2012 ND:01/3/2012 -Hữu Thỉnh- I .Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu được vài nét cơ bản về tác giả, nắm được cảm nhận tinh tế của nhà thơ về cảnh đất trời vào thu, một hồn thơ đầy ý vị , có chiều sâu về tình yêu thiên nhiên ,đất nước . 2. Kĩ năng: Cảm thụ thơ ca , nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ . 3. Thái độ : yêu tiết trời lúc vào thu Niềm say mê phát hiện vẻ đẹp của quê hương đất nước . II.Yêu cầu chuẩn bị : Bảng phụ hay đèn chiếu để đưa các ngữ liệu lên trên cho HS trực quan.HS soạn bài và tập viết một đoạn cảm thụ về đoạn thơ mà em thích nhất. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một hình ảnh ẩn dụ đặc sác nhất trong bài thơ " Viếng lăng Bác " của Viễn Phương 3. Bài mới: Vào bài: Mùa thu chúng ta được đọc nhiều trong thi ca Việt Nam, mỗi nhà thơ có cảm nhận riêng nhờ đó mà chúng ta có nhữngtác phẩm rất đặc sắc về mùa thu Ở nông thôn Việt Nam, hôm nay chúng ta hãy cùng đến với nhà thơ Hữu Thỉnh với bài thơ"Sang thu" Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung I Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hữu Thỉnh sinh năm 1942 ở huyện Tam Dương ,tỉnh Vĩnh Phúc .(SGK) 2. Tác phẩm : Bài thơ được viết năm 1977 II. Phân tích : 1. Cảm nhận của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời sang thu: - Bắt đầu từ ngọn gió , làn sương, dòng sông, cánh chim, đám mây,nắng, sấm tất cả cùng chuyển mình nhè nhẹ từ hạ sang thu, vừa êm dịu, vắt vẻo, nồng nàn tạo nên một cảm giác rất đẹp trong lòng người đọc về đất nước. - Một số từ láy gợi hình ảnh được sử dụng khá đặc sắc ( chùng chình, dềnh dàng) và hình ảnh đám mây mùa hạ" Vắt nửa mình sang thu" gợi cảm giác lưu luyến trong thời khắc giao mùa rất thơ mộng của đất trời. 2. Ýnghĩa của hai câu thơ cuối : Hai câu thơ vừa có ý nghĩa thực vvề hiện tượng chuyển mùa của thiên nhiên nhưng đồng thời có ý nghĩa ẩn dụ về : con người từng trải sẽ vững vàng trước những thay đổi của cuộc đời . III. Tổng kết : Ghi nhớ: ( SGK) IV. Luyện tập: Viết đoạn văn . µ Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu vềtác giả ,tác phẩm. + Em hãy trình bày vài nét về tác giả Hữu Thỉnh ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? ( HS trình bày ð GV cung cấp thêm về tác giả , tranh chân dung ...) µ Hoạt động 2 : Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích , thể loại. ( Thể thơ 5 chữ dễ bộc lộ cảm xúc, dễ thuộc) µ Hoạt động 3: Phân tích bài thơ 1. Đọc bài thơ em cảm nhận bức tranh sang thu được miêu tả như thế nào ? Nhà thơ đã cảm nhận đất trời sang thu từ đâu ? Qua những hình ảnh hiện tượng gì ? ( tín hiệu từ ngọn gío se( lạnh và khô) mang theo hương ổi , từ "phả" ; "chùng chình" gợi cảm giác ; nhà thơ có tâm trạng "hình như "- ngỡ ngàng, bâng khuâng ( bỗng ). 2. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được thể hện như thếnào ? Em hãy phân tích ? ( HS thảo luận và trình bày : đó là tính gợi cảm của của những hình ảnh thiên nhiên như :gió se mang theo hương ổi phả vào đất trời mùithơn ngào ngạt; sương chầm chậm qua ngõ , qua các đường thôn ngõ xóm , song thong thả xuôi dòng; chim; mây; nắng; sấm ;cây.) GV: Hình ảnh gợi cảm giác đẹp về cảnh đất trời chậm chậm sang thu , cảnh thơ mộng , thời khắc giao mùa thật đẹp làm sao , ngòi bút tinh tế của nhà thơ đã đưa chúng ta về cảnh đồng quê rất yên tĩnh và thơ mộng, các từ láy gợi hình ảnh khá đặc sắc ,đó là cảm giác chầm chậm, không vội vàng , còn lưu luyến của đất trời khi chyển vào mùa thu " Chầm chậm thu sang " . + Hình ảnh "đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu" gợi lên nét đẹp tiếp nốỉ của thiên nhiên vừa nhẹ nhàng, duyên dáng ... 3. Hai câu thơ cuối có những nét nghĩa nào ? HS: thảo luận : ngoài nghĩa miêu tả ,hai câu thơ đã gợi sự liên tưởng về một ý nghĩa sâu kín hơn đó là:Con người càng đứng tuổi , cũng có thể vững vàng hơn trước những biến động của ngoại cảnh,của cuộc đời, ) µ Hoạt động 4 : Tổng kết , + Em hãy trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật cuỉa bài thơ ? + Bài thơ có những hình ảnh miêu tả rất hay , em hãy chứngtỏ điều đó ? ( Tổng kết - đọc ghi nhớ ) µ Hoạt động 5 : Luyện tập. Viết đoạnvăn ngắn ,trình cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? ( Nghe H trình bày ,thu và chấm bà)i Trong bài thơ "Chiều sông Thương " có đoạn viết: "Đi suốtcả ngày thu. Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa Quan họ Nở tím bên sông Thương" IV.Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Bài vừa học : Học thuộc lòng bài thơ và viết bài văn thrình bày suy nghĩ của em về nét đặc sắc của bài thơ về cảnh sang thu. GV củng cố bài học bằng sơ đồ tư duy: 2. Bài sắp học: Tiết: 122: Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 73-74. + Bài thơ thể hiện tình cảm gì ? Phân tích một số hình ảnh thơ. V-Kiểm tra Tiết 122 Văn bản : NÓI VỚI CON NS:27/2/2012 ND:03/3/2012 Y Phương . I .Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: cảm nhận tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái , tìmh yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ của dân tộc mình qua lời thơ Y phương . 2. Kĩ năng: Cảm thụ thơ ca , nghị luận về một bài thơ 3. Thái độ Phát hiện tình yêu quê hương đất nước thông qua các hình ảnh cụ thể ,gần gũi . II.Yêu cầu chuẩn bị : + GV chuẩn bị một số bài thơ có liên quan đến chủ đè của bài thơ như: "Quê hương " của Đỗ Trung Quân . + HS đọc bài thơ và chuẩn bị tốt các câu hỏi (SGK). III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh. Trình bày cảm nhận cảu em về bài thơ ? 3. Bài mới: " Quê hương là chùm khế ngọt... " Đỗ Trung Quân đã từng ca ngợi một tìmh yêu quê hương rất nồng tình qêu , tha thiết ,gần gũi Y Phương . một nhà thơ dân tộc đã thành công trong đề tài này qua bài ... Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: 2 .Tác phẩm: 3, Thể loại và bố cục : II, Phân tích : 1, Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con: Bằng cách nói giàu hình ảnh , gần gũi phần đầu của bài thơ ,tác giả đã mượn lời nóivới con để gợi lên tình cảm gia đình - chiếc nôi để nuôi và dạy con người từ tấm bé " Chân phải... tiến cười". Ngoài ra còn có sự năng đỡ của quê hương, làng bản" Người đồng mình... 2. Lời nhắc nhở và mong ước của người cha đối vối con : Băng lời khuyên con tâm tình , chân thực , tác giả đã ngợi ca đức tính tốt đẹp của con người , mong con nhớ và tin tưởng con sẽ hiêura những tìnhcảm trong sángvà cao đẹp của" Người đồng mình thương lắm con ơi". III. Tổng kết: (Ghi nhớ) IV. Luyện tập : Đặt vị trí của em là người con trong bài thơ , em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình khi nghe người cha nói µ Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm , thể loại . + Em hãy đọc chú thích và cho biết vài nét về tác giả , tác phẩm ? + Baì thơ được viết theo thể thơ nào ? Nễu cách chia bố cục ? GV: Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày , sinh 1948, Cao Bằng, vào quân đội 1968 dến năm 1991 chuyển về công tác Sở Văn hoá - Thông tin cao bằng .thơ của ông có cách thể hiện chân thật, mạnh mẽ trong sáng , cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi . µ Hoạt động 2 : Đọc và phân tích bài thơ . 1. Đọc và phân tích phần 1 của bài thơ . + Đọc đoạn đầu của bài thơ ,em hãy chỉ ra những nét đẹp về tình cảm gia đình ? Mượn lời nói với con nhà thơ muốn gợi lên điều gì? ( chiếc nôi của gia đình , tìnhyêu thương con của cha mẹ, sự nâng đỡ của quê hương...) GV : bình . 2, Đọc và phân tíchđoạn 2 : + đọc đoạn thơ thứ 2 và cho biết cảm nhận của em ? ( Đó là đoạn thơ ca ngợi về truyền thống tốt đẹp của quê hương" Người đồng mình thương lắm con ơi/ cao đo nỗi buồn / xa nuôi chí lớn " , nhắc nhở con phải rèn luyện cách sống chịu đựng ,cần cù ,có tình nghĩa, tự tin vững bước vào đời ) + Qua bài thơ em hiểu người cha muốn dậy con điềugì ? Lời dạy đó đã giúp em học tập được đức tính gì ? ( Tính tự tin, yêu cha mẹ, yêu quê hương, tự hào vềquê hương ...) µ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết nghệ thuật. + Em hãy nêu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ ? ( Giọng điệu tha thiết trìu mến , xây dựng hình ảnh cụ thể đó là nét riêng của thơ đồng bào dân tộc.) * HS đọc ghi nhớ. µ Hoạt động 4: Luyện tập +Đặt vị trí của em là người con trong bài thơ , em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình khi nghe người cha nói . ( HS đọc bài trước lớp - cả lớp cùng nhận xét .) VI. Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Bài vừa học : + Đọc thuọc lòng bài thơ , phân tích các câu thơ , hình ảnh chứng tỏ lời nói của ngườicha với con có giá trị giáo dục cho con những đức tính tốt đẹp của con người . + Nghê thuật của bài thơ ? 2. Bài sắp học : + Chuẩn bị tiết học 123: Tìm hiểu thế nào là nghĩa tường minh? thế nào là nghĩa hàm ý ? + Phân biệt nghĩa tường minh với nghĩa hàm ý . Làm các bài tập SGK/75 V-Kiểm tra Tiết 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý NS:27/2/2012 ND:04/3/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp HS xác định được nghĩa tường minh và hàm ý : nghĩa tường minh là nghĩa xác định trực tiếp bằng câu từ trong lời nói , còn hàm ý là thông báo không được nói ra bằng từ ngữ trong lờinhưng có thể nghĩ ra bằng những từ ngữ ấy . 2. Kĩ năng: Phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý trong giao tiếp và trong văn viết, 3. Thái độ :Dùng đúng nghĩa tường minh và hàm ý trong viết văn và giao tiếp . II. Yêu cầu chuẩn bị : G viên:bảng phụ hoặc giấy trong để ghi các câu , đoạn văn có chứa ngữ liệu. HS chuẩn bị các ví dụ ,bài tập. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liên kết câu ? liên kết đoạn văn ? 3. Bài mới : Trong quá trình giao tiếp đôi khi ngời ta có thể dùng lời nói( viết ) trực tiếp những điều mà mình muốn nóinhưng cũng có lúc người ta nói (viết ) điều cần thông báo bằng cách hiểu gián tiếp được suy ra từ nội dung nghĩa của từ ngữ chứa trong thông báo ấy. Để giai quyết vấn đề này ta đi vào bài học. Nội dung Hoạt động cuả thầy và trò Bổ sung I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: * Ghi nhớ: (SGK-tr 75) II. LUYỆN TẬP: 1/ a- Câu có hàm ý là " Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy."ð hàm ý chứng tỏ nhà hoạ sĩ không muốn chia tay b- Tỏ hàm ý là cô gái ngượng ngùng... 2/ Phát hiện hàm ý của câu in đậm: "Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớmquá 3. 4. µ Hoạt động 1: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý . + Em hãy đọc đoạn trích và trả lòi câu hỏi ( Đưa đoạn trích lên màn hình) ( Câu : Trời ơi chỉ còn có năm phút! muốn nói "anh rất tiếc " nhưng không muốn nói điều đó ra ð hàm ý . Câu nói thứ 2 là không chứa ẩn ý gì .) * Vậy cách nói thứ nhất là hàm ý . cách nóithứ 2 là tường minh .vậy thế nào là hàm ý và nghĩa tường minh ? ( Qui nạp : ghi nhớ ) µ Hoạt động 2: Luyện tập . 1. a/ Câu " Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy."ð hàm ý chứng tỏ nhà hoạ sĩ không muốn chia tay b/ Trong câu cuối của đoạn văn đã cho biết điều liên quan đến chiếc mùi xoa là:( mặt đỏ ửng; nhận lại chiếc khăn; quay vội đi ) trạng thhái ngượng ; không tránh được; quá ngượng ) ð Hàm ý trạng thái bối rối , ngượng ngùng của cô gái ... 2. Đưa đoạn văn lên bảng , hỏi HS : cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau ? + câu in đậm có ýlà : " Ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè"( muốn được uống nước chè đấy ). 3 Trình bày miệng: " Cơm chín rồi !" có chứa hàm ý : (Ông vô ăn cơm đi) 4. Những câu in đậm không chứa hàm ý . Câu in đậm thứ 2 là câu nói lảng . IV. Củng cốvà hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Tiếp tục phát hiện nghã tường minh và hàmý trong các đoạn tryện đã học nhằm làm cho HS cókhả năng cảm thụ văn học tốt hơn. 2 . Bài sắp học: Tìm hiểu nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ.. Đọc trướcvăn bản tìm hiểu và trả lời các câu hỏi . viếtbài luyện tập về bài thơ này . V-Kiểm tra Tiết 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ NS:27/2/2012 ND:07/3/2012 I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ .Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ . 2. Kĩ năng: Nhận thức đề và các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ Niềm say mê , tìm tòi nghiện cứu các tác phẩm văn học , ghi chép thơ ca,sưu tầm . II. Chuẩn bị : Bảng phụ hay đèn chiếu để đưa các ngữ liệu lên trên cho HS trực quan. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích )? 3. Bài mới: Vào bài : Hàng ngày chúng ta vẫn tập nghị luận văn học như trình bày ý kiến của em trước một khổ thơ, bài thơ... Những thao tác đó là nghị luận về tác phẩm văn học. Vậy để hiểu sâu hơn chúng ta hãy đi vào tiết học124. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung I Tìm hiểu đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: Đọc đoạn văn và nêu nhận xét của em và nêu nhận xét về đoạn nghị luận . µ Hoạt động 1: Đọc đoạn trích và tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của nghị luận về đoạn thơ ,bài thơ. 1.Vấn đề của đoạn nghị luận này là gì ?( hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ ) GV cung cấp : Vấn đề trong tác phẩm văn học truyện, đoạn trích đó là cốt lõi, là chủ đề ,là mạch ngầm làm nên tính thống nhất của bài văn. 2. Vấn đề nghị luận được triển khai qua các luận điểm nào ? +Hình ảnh mùa uân trong bài thơ này có nhiều tầng nghĩa., hình ảnh nào gợi cảm ,đáng yêu. ð +Hình ảnh mùa xuân rạo rực , của thiên nhiên đát nước trong tình cảm thiết tha trìu mển của nhà thơ. + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh thiên nhiên. đất nước ở trước . * Người viết đã dẫn ra từng câu thơ , bình giảng, phân tích giọng địêu trử tình, kết cấu của bài thơ . 3. Các luận điểm được triển khai thế nào ? ( mạch lạc ,rõ ràng . truyện , trình tự lập luận từ nêu vấn đề( mở bài) ð thân bàið kết bài ) GV Từ việc tìm hiểu các em hiểu thế nào là bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ ð H sinh đọc ghi nhớ . µ Hoạt động 2 : luyện tập + Viết đoạn văn nghị luận ngắn ( về một luận điểm trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải . IV. Củng cố và HD tự học : 1. Bài vừa học : Em hiêủ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Học thuộc lòng ghi nhớ. 2. Bài sắp học : Chuẩn bị các đề phần I , trả lời câu hỏi tìm hiểu . Đọc và trả lời các câu hỏi hướng dãn tìm hiểu trong phần cách làm văn nghị luận đoạn thơ ,bài thơ . Nắm vững ghi nhớ. làm trước bài tập : Phân tích khổ thơ đầu của bài sang thu của Hữu Thỉnh. V-Kiểm tra Tiết 125 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ . NS:27/2/2012 ND:10/3/2012 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ đúng với yêu cầu dã học ở tiết trước. Nắm được tính chất tổng hợp của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, nghĩa là trình bày những cảm nhận,đánh giá phải có lí lẽ,lập luận,đồng thời phải qua phân tích chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể. Biết kết hợp đồng thời nhiều phép lập luận chứng minh , phân tích . 2. Kĩ năng: Thực hiện các bước làm bài bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.Cách tổ chức , triển khai các luận điểm theo sáng tạo của học sinh chứ không nhất thiết theo khuôn mẫu . 3. Thái độ Ý thức về nghị luận về đoạn thơ, bài thơ theo hướng tổng hợp. II. Chuẩn bị : Bảng phụ hay đèn chiếu để đưa các đề bài, mô hình các bước lên trên cho HS trực quan. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ? Nêu đặc điểm của loại bài này. 3. Bài mới : Muốn viết được mọt bài nghị luận về tác phẩm ,thơ hoặc đoạn thơ chúng ta phải tiến hành những thao tác nào ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi và bài học . Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ : + Đọc và tìm hiểu các đề bài ( tr-78-79) II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ 1. Các bư ớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ : + Lập dàn bài: Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ" Quê hương " của Tế Hanh. a/ Tìm hiểu đề , tìm ý : b/ Lập dàn bài . c/ Viết bài . d/ Đọc lại bài viết và sữa chữa . Ghi nhớ: ( sgk) III. Luyện tập: + Phân tích khổ đầu của bài thơ "Sang thu". µ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. GV : Đưa 8 đề bài lên bảng để HS trực quan suy nghĩ cùng trả lời . 2, H trình bày và cần thấy được tính đa dạng của kiểu bài nghị luận văn học này.thấy được đề có thể không giới hạn , co đề giới hạn rất rõ(4,5). µ Hoạt động 2 : Tìmhiểu các bước làm bài nghịluận về đoạn thơ , bài thơ. 1. Ghi đề bài : Yêu cầu HS đọc kĩ phần tìm hiếu đề trong sách GK để hiểu trình tự các bước ( HS đọc ð lần lượt trả lời). * chú ý : câu hỏi tìm hiểu : ( tr-80). 2. Lập dàn bài : + Em hãy trình bày các thao tác khi lập dàn bài cho bài văn nghị luận về đoạn thơ và bài thơ ? ( H đọc và cùng tham gia đọc và tìm hiểu cách xây dựng dàn bài -Sgk). + sau khi lập dàn baì các em sẽ tiếp tục các bước tiếp theo nào ? 3. Cách tổ chức triển khai luận điểm . * HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi: ( cả lớp theo dõi)ð Gv kết luận . a/ Văn bản có bố cục mạch lạc ,chặt chẽ . + Mở bài: ( từ đầu dến " khởi đầu rực rỡ) µ chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh... + Thân bài : ( tiếp theo đến" thành thực của Tế Hanh") + Kết bài: hai câu còn lại . * Phần thân bài trình bày những nhận xét chính nào ? ( lần lượt H phát hiện). + Qua tìm hiểu các nội dung trên , em hày trình bày các thao tác làm bài nghị luận Ghi nhớ. µ Hoạt động 3: Trình bày bài viết của HS ð cả lớp theo dõi và nhận xét . µ Hoạt động 4: Đọc thêm VI. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ. luyện viết phần mở bài cho các đề bài trong phần I. hoàn chỉnh bài viếtthân bài và kết bài của đề bài : nghị luận bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh . 2 Bài sắp học : Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản " Mây và sóng ". Soạn các câu hỏi hướng dẫn ôn tập của bài "Ôn tập về thơ" Trang 89-90 - sgk. V-Kiểm tra
Tài liệu đính kèm: