Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 36 - Tiết 166 - 170

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 36 - Tiết 166 - 170

I.Mục tiêu :

 -Củng cố lại lí thuyết về đăc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.

II.Kiến thức chuẩn:

1.Kiến thức:

Những kiến thưc cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.

2.Kĩ năng:

Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.

III.Hướng dẫn – thực hiện:

 

doc 19 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1810Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 36 - Tiết 166 - 170", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV9T36 TIẾT:166 -170
NS : ND :
 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I.Mục tiêu :
 -Củng cố lại lí thuyết về đăc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
Những kiến thưc cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2.Kĩ năng:
Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
- Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại lí thuyết về đặc điểm và cách làm văn bản hợp đồng.
-Giới thiệu bài: Tiết luyện tập giúp chúng ta rèn luyện thực hành cách viết văn bản hợp đồng.
Hoạt động 02: Hình thành kiến thức:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-On tập lí thuyết:
 +Mục đích, tác dụng của hợp đồng là gì?
 +Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí
 *Tường trình
 *Biên bản 
 *Báo cáo
 *Hợp đồng
 +Một bản hợp đồng gồm có những mục nào? Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới những hình thức nào?
 +Những yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng?
- Hoạt động 03: Luyện tập:
-Hướng dẫn các nhóm chữa bài tập 2 làm ở nhà.
-Bài tập 1:
Chọn cách nào trong hai cách diễn đạt sau (bài tập 1 SGK,tr 157, 158 ) ?, Tại sao ?
-Bài tập 2:
Lập bản hợp đồng cho thuê xe đạp (Dựa vào các thông tin cho sẵn)
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo l;uận tìm hiểu bài:
-Tái hiện lại kiến thức đã học ở tiết trước
-Lần lượt trả lời các yêu cầu của GV
-Lắng nghe các nhóm góp ý cho nhau về bài tập 2 làm ở nhà
-GV chốt và chữa.
-Rèn cho các nhóm có ý thức cẩn trọng khi chọn từ ngữ và viết câu trong văn bản hợp đồng.
-Suy nghĩ và nêu ý kiến.
-Đọc kĩ các thông tin cho sẵn
-Thảo luận cách bố trí sắp xếp các nội dung theo đúng thể thức của một văn bản hợp đồng.
- Khởi động:
- Tiến hành luyện tập
I.Ôn luyện lí thuyết:
- Nhắc lại được những kiến thức cơ bản về mục đích, tác dụng của hợp đồng. 
-Chỉ có văn bản hợp đồng là có tính chất pháp lí.
Luyện tập:
- Chữa bài tập làm ở nhà:
-Tên hợp đồng
-Thời gian, địa điểm, các chủ thể đại diện tham gia kí kết hợp đồng
-Hiện trạng của căn nhà cho thuê ( địa chỉ, diện tích, trang thiết b,).
-Các điều khoản hợp đồng (ghi theo các điều và quy trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của bên A người thuê nhà và bên B người thuê nhà).
-Các quy định hiệu lực của hợp đồng:Hợp đồng viết được mấy bản và giá trị pháp lí của nó, thời hạn của hợp đồng, cam kết và họ tên, chữ kí của các chủ thể đại diện tham gia hợp đồng.
-Bài tập 1:
-Nhắc lại yêu cầu diễn đạt trong văn bản hợp đồng.
-Chọn các cách diễn đạt sau:
 a) Cách 1:
 b) Cách 2
 c) Cách 3
 d) Cách 2
-Bài tập 2:
-Đọc các thông tin lập hợp đồng và cho biết các nội dung đó đủ chưa, nếu thiếu thì cần thêm nội dung gì?
-Thống nhất bố cục của bản hợp đồng thuê xe đạp
-Từng HS viết hợp đồng theo nội dung và bố cục đã thống nhất.
-GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu (nếu các em gặp lúng túng ).
-Gọi một hoặc hai HS khá đọc bản hợp đồng của mình.
 Gợi dẫn:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG CHO THUÊ XE ĐẠP
Chúng tôi:
Một bên là: Người có xe cho thuê (gọi tắt là bên A)
-Tên họ :Nguyễn văn A
-Địa chỉ: Tại số nhà X, phố, phường., thành phố Huế
Và một bên là : Người cần thuê xe
-Tên họ: Lê văn C
-Địa chỉ: Ở khách sạn Y, Chứng minh nhân dân số, do Công an thành phố cấp ngàythángnăm
Cùng thỏa thuận kí kết hợp đồng cho thuê xe đạp theo những điều khoản sau:
-Điều 1:Bên A cho bên B thuê một chiếc xe đạp mi-ni Nhật, màu tím, trị giá 1.000.000 đồng, tình trạng xe trước khi cho thuê còn tốt.
-Điều 2: Thời gian thuê :3 ngày đêm, giá cả 10.000 đồng một ngày đêm.
-Điều 3: Bên B làm mất hoặc hỏng xe phải có trách nhiệm đền bù.
-Điều 4: Hợp đờng này được viết thành hai bản, mỗi bên giữ một bản.
Làm tại khách sạn Y ngày 24/04/2009
Bên cho thuê Bên thuê xe
(kí tên) (kí tên)
Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò:
*Củng cố:
-Nhận xét tiết luyện tập trên lớp
-Tuyên dương HS có những sáng tạo trong viết hợp đồng.
-Nhắc nhở những em chậm tiến bộ, gặp lúng túng.
*Hướng dẫn tự học:
- Tự viết được hợp đồng ở dạng đơn giản.
- Sưu tầm các dạng thư tín và điện tín để học bài “ Thư (điện ) chúc mừng và thăm hỏi.”
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
-Hướngdẫn HS thực hành bài tập 3, 4 ở nhà, hai tiết luyện tập sau sẽ chữa bài.
Tiết: 167 - 168
TỔNG KẾT VĂN HỌC 
I.Mục tiêut:
Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
- Một số khái niệm lien quan đế thể loại văn học đã học.
2.Kĩ năng:
- Hệ thống hóa những tri thức đã học về thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc – hiểu tác phẩm đặc trưng cuả thể loại.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra công việc chuẩn bị ở nhà của HS
-Giới thiệu bài: Hai tiết luyện tập giúp chúng ta tổng kết các văn bản văn học đã học trong toàn cấp.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Thống kê các tác phẩm văn học dân gian, trung đại, hiện đại?
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Thảo luận, tái hiện cá văn bản đã học
- Khởi động
- Tiến hành tổng kết
I.Thống kê các tác phẩm văn học dân gian, trung đại, hiện đại
VĂN HỌC DÂN GIAN
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Lớp 6: 
uTruyền thuyết:
 *Con Rồng cháu Tiên
 *Bánh chưng bánh giầy
 *Thánh Gióng
 *Sơn Tinh Thủy Tinh
 *Sự tích Hồ Gươm
 vCổ tích:
-Sọ Dừa
-Thạch Sanh
-Em bé thông minh
wTruyện ngụ ngôn:
-Ech ngồi đáy giếng
-Thầy bói xem voi 
-Đeo nhạc cho mèo
-Chân tay, tai, mắt, miệng
xTruyện cười:
-Treo biển
-Lợn cưới, áo mới
uTruyện:
-Con hổ có nghĩa (chữ Hán, tk XIX )
-Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng (chữ Hán, tk XV )
u Truyện:
-Sông nước Cà Mau (1.957)
-Bức tranh của em gái tôi (xb:1.999)
-Bài học đường đời đầu tiên (1.941)
-Cô Tô (1.976)
vThơ:
-Lượm (1.949)
-Đêm nay Bác không ngủ (1.951)
Lớp 7: 
uCa dao, dân ca:
-Những câu hát về tình cảm gia đình.
-Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
-Những câu hát than thân
-Những câu hát châm biếm
vTục ngữ:
-Thiên hiên và lao động sản xuất.
-Về con người, về xã hội.
wChèo:
-Quan Am Thị Kính (trích Nỗi oan hại chồng)
vThơ:
-Sông núi nước Nam (chữ Hán)
-Chinh phụ ngâm (Sau phút chia li, 1.741-1.742)
-Bánh trôi nước
-Qua đèo ngang
-Bạn đến chơi nhà
-Phò giá về kinh
vThơ:
-Cảnh khuya (1.947)
-Rằm tháng giêng (1.948)
-Tiếng gà trưa (1.968)
wTùy bút :
-Một thứ quà của lúa non: Cốm (1.943)
-Sài Gòn tôi yêu (1.990)
-Mùa xuân của tôi ( xb 1.993)
wVăn nghị luận:
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (1.951)
-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( in 1.967)
-Đức tính giản dị của Bác Hồ (1.970)
-Ý nghĩa văn chương ( xb 1.981)
-Sống chết mặc bay (1.918)
-Những tró lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ( 1.925).
Lớp 8:
uVăn nghị luận:
-Chiếu dời đô (chữ Hán )
-Hịch tướng sĩ (xb 1.976, chữ Hán )
-Nước Đại Việt (xb 1.995)
-Bàn luận về phép học (chữ Hán)
uTruyện:
-Tôi đi học (xb1.941)
-Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu 1.938)
-Tức nước vở bờ (Tắt đèn 1.939)
-Lão Hạc (1.943)
vThơ:
-Đập đá ở Côn Lôn ( Đầu tk XX)
-Vào nhà ngục Quảng Đông (1.914)
-Muốn làn thằng Cuội (xb 1.917)
-Hai chữ nước nhà (Bút quan hoài, 1924)
-Nhớ rừng (xb 1.943)
-Ong Đồ ( 1.930-1945)
-Khi con tu hú (1.939)
-Quê hương (1.939)
-Tức cảnh Pắc bó (1.941)
-Ngắm trăng (xuất bản năm 2000)
wNghị luận:
-Thuế máu ( trích Bản án chế độ thực dân Pháp.)
uTruyện :
-Người con gái Nam Xương (chữ Hán)
vTùy bút:
-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( trích Vũ trung tùy bút )
wTruyện kí: (Tiểu thuyết chương hồi):
-Hoàng Lê hất thống chí (chữ Hán)
xTruyện thơ:
-Truyện Kiều (1805-1809)
-Truyện Lục Vân Tiên (tk XIX)
uThơ:
-Bài thơ về tiểu đội xe không kính (xb1970)
-Đồng chí (1.948)
-Đoàn thuyền đánh cá (1.958)
-Bếp lửa ( 1.963)
-Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (1.970)
-Anh trăng ( 1.978)
-Con cò (1.967)
-Mùa xuân nho nhỏ (1.980)
-Viếng lăng Bác (1.976)
-Sang thu (1.977)
-Nói với con (Thơ Việt Nam 1945- 1985)
vTruyện:
-Làng (1.948)
-Lặng lẽ Sa pa(1.972, trích từ tập Giữa trong xanh)
-Chiếc lược ngà (1.966)
-Bến quê (xb 1.985)
-Những ngôi sao xa xôi (1.971)
wKịch:
-Bắc Sơn (1.946)
-Tôi và chúng ta (xb 1.944)
II. Các thể loại trong văn học dân gian:
-Ghi lại các định nghĩa về truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ, chèo?
Gv sơ kết tiêt167, bình chuyển sang tiết 168.
III.Thể loại văn học trung đại:
Trong văn học Việt Nam thời trung đại có những thể loại nào?
-Ghi tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại?
-Thảo luận nhóm
-Nêu ý kiến về từng thể loại văn học dân gian.
-Nhớ lại và ghi các văn bản đã học đúng với thể loại .
II.Các thể loại trong văn học dân gian:
 uTruyền thuyết:Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố kì ảo, tưởng tượng.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể (dc)
 vTruyện cổ tích:
 -Một số kiểu nhân vật quen thuộc
 +Nhân vật bất hạnh
 +Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
 +Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
 +Nhân vật là động vật.
 -Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện được ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công (dc)
 w Truyện cười:Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
 xTruyện ngụ ngôn:
 -Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật hoặc đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo về con người. Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta về bài học nào đó trong cuộc sống (dc)
 yCa dao, dân ca:Là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.Ngày nay người ta có thể phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca.Dân ca là những sáng tác kết hợp phần lời và nhạc.Ca dao là lời thơ của dân ca.Ca dao còn gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
zTục ngữ: Những câu nói dân gian ổn định, ngắn gọn, có nhịp điệu của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hằng ngày.Đây là một thể loại văn học dân gian., múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu.
{Chèo:Loại hình hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
III.Thể loại văn học trung đại:
Văn bản
Thể loại
-Phò giá về kinh
-Sông núi nước Nam
-Sau phút chia li
-Bánh trôi nước
-Qua đèo Ngang
-Bạn đến chơi nhà
-Truyện kiều
-Truyện Lục Vân T ... n vật
-Bài tập 4, 5 gợi ý phân tích ở một vàivăn bản cụ thể để HS theo hướng đó để phân tích.
XIX.Sơ lược về một số thể loại văn học:
 uNhìn chung về loại, thể và nguyên tắc phân chia thể loại văn học:
-Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.
-Sáng tác văn học thuộc ba loại:tự sự, trữ tình, kịch, ngoài ra còn có nghị luận.
-Thể:dạng thức tồn tại của tác phẩm văn học.
-Loại rộng hơn thể và bao gồm nhiều thể nhưng cũng có chỗ thể và loại tiếp giáp với nhau, mang đặc điểm của cả thể và loại.
vMột số thể loại văn học dân gian:tự sự, trữ tình vàsân khấu dân gian (Xem lại phần “Các thể loại trong văn học dân gian” )
wMột số thể loại văn học trung đại:
 a.Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung quốc:
 -Thể cổ phong:Tương đối tự do 
 -Thể Đường luật (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú...)
 -Một ví dụ về thể thơ thất ngôn bát cú (bài “Qua Đèo Ngang” )
 +Vần :chỉ có một vần bằng ở cuối các câu 1,2,4,6,8.
 +Thanh :
 *Luật (hệ thống ngang) :Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh.Nếu chữ thứ hai câu đầu là thanh bằng thì là luật bằng, nếu chữ thứ hai câu đầu là trắc thì là luật trắc.
 *Niêm ( Hệ thống ngang) :Câu 1 niêm với câu 8, câu2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7.
 +Đối: Câu 3 và 4, câu 5 và 6,
 +Cấu trúc; Đề, thực, luật, kết.
 b.Các thể thơ có nguồn gốc dân gian:
 -Thể lục bát:
 +Vần bằng
 +Tiểu đối
 -Thể song thất lục bát:Thường được dùng trong các khúc ngâm
 c.Các thể truyện, kí:Hoàng Lê nhất thống chí, truyền kì mạn lục
 d.Truyện thơ Nôm:
 -Là truyện viết bằng thơ, chủ yếu là thơ lục bát.
 +HS tóm tắt truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên để thấy sự tương đồng là nỗi khát khao lẽ công bằng, ước muốn tự do.
 +HS lấy một số câu ca dao và một vài đoạn trong truyện Kiều để minh họa cho khả năng phong phú của thể thơ lục bát trong việc biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc
 đ.Một số thể văn nghị luận:
 +Hịch:Thể văn khích lệ binh sĩ, dân chúng trong các cuộc chiến đấu (dc)
 +Cáo:Tuyên cáo các thành quả một sự nghiệp mới hoàn thành.
 e.Một số thể loại văn học hiện đại:
 +Thể loại trong văn học hiện đại hết sức đa dạng lại biến đổi không ngừng vì tính chất dân chủ.
 +So sánh văn bản “Bến quê” với văn bản”Chuyện người con gái Nam Xương “.Nhận xét về sự khác nhau trong cách trần thuật (trần thuật theo dòng tâm trạng và trần thuật theo cốt truyện đơn thuần có tính ước lệ),về xây dựng nhân vật (miêu tả tâm lí tinh tế, giàu tính trãi nghiệm, biểu tượng, khác với lối xây dựng nhân vật theo khuôn khổ những số phận như định sẵn, ít biến hóa. )
TIẾT:169
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.Mục tiêu :
 -Đánh giá mức độ nhận thúc và vận dụng các kiến thức về các văn bản thơ, truyện đã học.
 -Có hướng khắc phục những tồn tại trong bài kiểm tra.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
Đánh giá mức độ nhận thức và vận dụng các kiến thức về các văn bản thơ, truyện đã học..
2.Kĩ năng:HS nhận ra được những ưu nhược điểm và hướng khắc phục.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại các kiến thức về các văn bản truyện?
-Giới thiệu bài:Tiết trả bài giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn trình độ, năng lực cảm thụ văn chương hiện đại qua các tác phẩm truyện đã học.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
-Hoạt động 1-Khởi động
-Hoạt động 2:Tiến hành chữa bài:
- Trả bài kiểm tra về thơ:
 +Nhắc lại đề kiểm tra
 +Thảo luận để đi đến đáp án 
 +Rút ra ưu nhược điểm :
 @Ưu :
 + Câu 01:Nêu đúng tác giả của bài thơ Sang thu, phân tích được ý nghĩa triết lí ở hai câu cuối của bài thơ.
 + Câu 02:Phân tích được tâm niệm của nhà thơ trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải qua các hình ảnh thơ đặc sắc.
 + Câu 03: Chép đúng khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương, phân tích đúng giá trị nội dung và nghệ thuật cảu khổ thơ.
 @Khuyết:
 + Câu 01: Một số bài phân tích chưa đúng ý nghĩa triết lí ở hai câu cuối.
 +Câu 02: Có bài chưa phân tích được những hình ảnh bộc lộ được tâm niệm của nhà thơ.
 +Câu 03: Một số bài chép chưa trọn vẹn hoặc chép sai khổ thứ hai của bài thơ, phân tích còn thiếu so với yêu cầu của câu hỏi. 
 +Hướng khắc phục:
 *Đối chiếu với đáp án của giáo viên, xem lại các kiến thức mà bài viết còn thiếu hoặc trình bày sai, tiếp thu những ý kiến đóng góp của bạnèđịnh ra giải pháp thích hợp nhất để chữabài đạt kết quả tốt nhất.
- Số liệu thống kê:
 G: đạt tỉ lệ 
 K: đạt tỉ lệ 
 Tb: đạt tỉ lệ 
 -Trả bài kiểm tra về truyện
 +Nhắc lại đề kiểm tra
 +Thảo luận để đi đến đáp án 
 +Rút ra ưu nhược điểm :
 @Ưu :
 + Câu 01: Có trên HS làm được bài.
 + Câu 02:Phân tích được hình, ảnh và những phẩm chất của anh thanh niên, mở rộng được vấn đề theo hướng nghị luận xã hội.
 +Câu 03:Phân tích được nhân vật Phương Định ở các phương diện: tâm lí, hành động, tính cách nhất quán (yêu đồng đội, dũng cảm, có cá tính.)
 @Khuyết:
 +Vẫn còn gần chưa làm tốt câu 01
 +Một số bài chưa phân tích đầy đủ về nhân vật anh thanh niên..
 +Có phân tích các đặc điểm của nhân vật Phương Đinh nhưng chưa kết hợp với phần dẫn chứng.
 + Nhắc nhở các em còn yếu phải tích cực sửa đổi lại phương pháp học,thông hiểu bài. 
IV.Củng cố và dặn dò:
*Củng cố:
- Xem lại các tồn tại về kiến thức, kĩ năng làm bài để chuẩn bị tốt hơn cho kiểm tra tổng hợp cuối năm.
*Hướng dẫn tự học:
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra tổng hợp cuối năm.
TIẾT:170
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu :
 -Đánh giá mức độ nhận thức và vận dụng các kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì hai.
 -Có hướng khắc phục những tồn tại trong bài kiểm tra.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
Đánh giá mức độ nhận thức và vận dụng các kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì hai.
2.Kĩ năng:
Có hướng khắc phục những tồn tại trong bài kiểm tra.
- Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại các kiến thức về các văn bản truyện?
-Giới thiệu bài:Tiết trả bài giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn trình độ, năng lực vận dụng kiến thức tiếng Việt.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
-Hoạt động 1-Khởi động
-Hoạt động 2:Tiến hành chữa bài:
 +Nhắc lại đề kiểm tra
 +Thảo luận để đi đến đáp án 
 +Rút ra ưu nhược điểm :
 @Ưu :
 +Câu 01: Có trên HS làm được bài.
 +Câu 02:Hầu hết đ36ù xác định d9ug1 khái niệm của các thành phần biệt lập.
 +Câu 03: Hơn 2/3 bài làm xác định được hàm ý.
 +Câu 04 : Xác định được các thành tố trung tâm của cụm động từ, phâ tích được dấu hiệu nhận biết của chúng.
 + Câu 05 : Viết được văn bản có liên kết về nội dung và hình thức, nêu ra được các phương tiện liên kết theo yêu cầu của đề.
 @Khuyết:
 +Vẫn còn gần 15% chưa làm tốt câu 01, câu 02 và câu 03.
 + Một số bài chưa xác định được các thành tố trung tâm của các cụm động từ, có bài nêu không đúng dấu hiệu nhận biết của chúng.
 +Còn một số bài kiểm tra viết văn bản chưa tách bạch thành các đoạn cụ thể.
 +Chưa thể hiện rõ liên kết đoạn trong văn bản.
 +Có 03 bài chưa đạt yêu cầu.
 +Hướng khắc phục:
 *Đối chiếu với đáp án của giáo viên, xem lại các kiến thức mà bài viết còn thiếu hoặc trình bày sai, tiếp thu những ý kiến đóng góp của bạnèđịnh ra giải pháp thích hợp nhất để chữabài đạt kết quả tốt nhất.
-Hoạt động 3-củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết chữabài:
 +Tuyên dương HS làm tốt bài kiểm tra.
 + Nhắc nhở các em còn yếu phải tích cực sửa đổi lại phương pháp học, thông hiểu bài. 
-Dặn dò soạn bài sau: “Trả bài kiểm tra Tổng hợp.”
- G: đạt tỉ lệ 
- K: đạt tỉ lệ 
-TB: đạt tỉ lệ 
-Yêú: đạt tỉ lệ 
- Rút kinh nghiệm những sai sót và chuẩn bị tốt hơn cho các tiết kiểm tra cuối học kì.
IV.Củng cố và dặn dò:
*Củng cố:
- Xem lại các phần kiến thức chưa đạt để khắc phục.
*Hướng dẫn tự học:
- Chuẩn bị cho tiết Thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 28/04/2012
Lê Lĩnh Nam
Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Tên tác giả bài thơ Sang Thu là Hữu Thỉnh
 - Nêu đúng ý nghĩa triết lí của hai câu cuối bài thơ.
05
1.5
Câu 2
 - Phân tích được ý nghĩa đặc sắc của những hình ảnh ta làm con chim hótmột nốt trầm xao xuyến.
 - Những hình ảnh trên cho thấy được tâm niệm cống hiến một mùa xuân nho nhỏ tuy khiêm nhường nhưng thật thắm thiết, cảm động cho đời.Tâm niệm đó là: khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống cảu đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dù là nhỏ bé – cho sự nghiệp chung của đất nước.
 - Văn bản viết theo bố cục 03 phần.
 1
 1
 1
Câu
3
-Chép lại chính xác khổ thơ thứ hai bài thơ “Viếng lăng Bác”, mỗi dòng đúng được 0.5 điểm.
-Nêu được nội dung của khổ thơ:Tình cảm thành kính, biết ơn của tác giả và nhân dân đối với Bác.
-Nêu được những đặc sắc về nghệ thuật:Những hình ảnh thực và những hình ảnh ẩn dụ sóng đôi (HS phân tích và nêu dẫn chứng chính xác )
-Văn viết trong sáng, phân tích rõ ràng có sức thuyết phục cao, dẫn chứng chính xác phù hợp với lí lẽ, lập luận chặt chẽ, hạn chế tối đa các lỗi về ngữ pháp, chính tả..
1
1
2
1
Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1. Lặng lẽ Sa pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn quang Sáng), Bến Quê (Nguyễn Minh Châu), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
2
Câu 2
- Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp
 +Có ý thức về công việc và lòng yêu nghề ( dc).
 + Biết tổ chức, sắp xếp công việc khoa học, ngăn nắp ( dc ).
 + Tính cách khiêm nhường, cởi mở, chân thành với mọi người ( dc )
- Bày tỏ được lòng mến yêu, cảm phục của mình đối với nhân vật.
- Biết cách lập luận, văn viết trôi chảy, liên kết chặt chẽ.
05
05
05
05
1
Câu
3
-Mở bài: Tự nhiên, giới thiệu khái quát các nội dung sẽ phân tích ở thân bài.
-Thân bài:
-Phương Định một cô gái Hà Nội hồn nhiên, vô tư đã ba năm sống và chiến đấu ở chiến trường,
-Phương Định rất yêu mến đồng đội, đặc biệt là các chiến sĩ cô gặp trên vùng trọng điểm.
-Phương Định có một đời sống tâm lí rất phong phú.
-Tâm lí Phương Định chủ yếu được miêu tả bằng ngòi bút chân thực, sinh động.Qua đó, tác giả làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, lạc quan, tinh thần dũng cảm của các cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.Đó chính là hình ảnh biểu tượng về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chến chống Mĩ.
-Kết bài: Phù hợp với mở bài, Nêu nhận định, đánh giá chung về các vấn đề đã phân tích ở trên
05
1
1
1
1
05
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1 chọn a
2 ( 1+a; 2+c; 3+b )
0.5
1.5
Câu 2
Câu a: phần trung tâm của cụm động từ là đến, chạy, ôm. Dấu hiệu nhận biết là chúng kết hợp với đã, sẽ ở phía trước.
Câu b:phần trung tâm là lên.Dấu hiệu nhận biết là kết hợp với vừa ở phía trước.
1.5
0.5
Câu
3
1.Viết được một văn bản (tối thiểu phải có hai phần), có các phương tiện liên kết câu là phép lặp, thế, nối, chỉ ra các phương tiện liên kết đó.
2.Chỉ ra được các phương tiện liên kết trên đã có tác dụng liên kết đoạn văn với đoạn văn.
3 Các câu, các phương tiện liên kết phải hướng vào nội dung của văn bản .
3
1
2
Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò:
*Củng cố:

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV9TUAN 36 CHUAN.doc