I.Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thể loại tryuện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Hiểu và lí giakỉ được vị trí của tác phẩm truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc.
II. Kiến thức chuẩn :
1. Kiến thức :
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
GANV9TUẦN 06 TIẾT : 26 - 30 NS :23/08/2010 ND : 13 – 18/09 Tiết26 « TRUYỆN KIỀU » CỦA NGUYỄN DU I.Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thể loại tryuện thơ Nôm trong văn học trung đại. - Hiểu và lí giakỉ được vị trí của tác phẩm truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc. II. Kiến thức chuẩn : 1. Kiến thức : - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du - Nhân vật,m sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại. - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tácphẩm truyện Kiều. 2. Kĩ năng - đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộ đới và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. III. Hướng dẫn- thực hiện : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng Lắng nghe - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của HS - Giới thiệu bài.Có 1 thi hào mà người VN ta không ai là không yêu mến kính phục, có 1 nhà thơ mà hơn 200 năm qua ai cũng phải thuộc lòng 1 hay nhiều câu thơ của ông.Con người ấy,tác phẩm ấy trở thành niềm tự hào của DTVN như Tố Hữu đã từng ca ngợi: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơ như tiếng mẹ ru mỗi ngày” Chúng ta đang nói đến đại thi hào Nguyễn Du cùng tác phẩm Truyện Kiều của ô Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản - Khởi động : -TÌm hiểu chung ?Dựa vào kiến thức đã học ls nêu những nét chính về bối cảnh ls ? ?Với bối cảnh như thế có a/h gì tới các nhà văn,nhà thơ? H: Qua việc soạn bài ở nhà, hãy giới thiệu những hiểu biết của em về cuộc đời Nguyễn Du ? GV giải thích thêm: Tố Như (sắc trắng rất thật).Thanh Hiên(mái nhà trong sạch) - Giới thiệu (dựa vào sgk) -TK XIX triều đại nhà Lê suy vong -Các quan lại tranh giành quyền lợi -Nổ ra các cuộc đấu tranh -Đời sống ND khổ cực -hs nêu I.Tác giả Nguyễn Du 1.Hoàn cảnh XH -có nhiều biến động dữ dội =>t/đ mạnh mẽ tới cđ,sn nhà thơ 2/ Cuộc đời. - ND ( 1765 – 1820 ) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. ?Có thể chia cuộc đời ông ntn? - Nghe, hiểu - Mẹ Nguyễn Du là Trần Thị Tần, người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (đất quan họ); 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh cùng cha khác mẹ. hoc giỏi nhưng không đỗ tam trường - Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc, ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không thành - Sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc và có truyền thống về văn học. -Cđ chia làm 3 giai đoạn chính: +/ấu thơ và thanh niên ?Trình bày những nét chính thời gian này? -Phiêubạt đất Bắc10 năm,ở ẩn quê nội từ1796-1802 +/Những năm lưu lạc -Sau khi Nguyễn ánh lên ngôi mời ông ra làm quan ( bất đắc dĩ ông phải làm quan cho Triều Nguyễn với các chức : tri huyện Bắc Hà, cai hạ tỉnh Q.Bình, Hữu tham trị bộ lễ - 1820 ông chuẩn bị đi sứ sang TQ lần 2 thì nhiễm dịch ốm mất tại Huế (16/9/1820). +/Làm quan nhà Nguyễn H: Cuộc đời gặp nhiều gian truân, gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử đã tạo lên một ND ntn ? GV: ND được đánh giá là đại thi hào của dt VN, là danh nhân văn hoá TGlà bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao sáng chói nhất trong nền văn học cổ VN. * HS trình bày -> nhận xét. 3. Con người. - Kiến thức sâu rộng, vốn sống phong phú -> Là thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hoá TG H: Giới thiệu những nét chính về sự nghiệp văn học của ND ? ?kể tên những tp của ông? - Giới thiệu (dựa vào sgk) - Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là Truyện Kiều. 4. Sự nghiệp văn học. - Nhiều tác phẩm có giá trị lớn viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu về Truyện Kiều. II. Truyện Kiều. H: Hãy giới thiệu về nguồn gốc tác phẩm? * ND đã có nhiều sáng tác từ nghệ thuật tự sự – kể chuyện bằng thơ, đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả GV giới thiệu cho hs toàn tập tp - Giới thiệu (dựa vào sgk) -Tên cũ là “Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu mới đứt ruột) 1/ Nguồn gốc. - Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện” của Tham Tâm Tài Nhân (ở TQ) nhưng phần sáng tạo của ND là rất lớn. H: “Truyện Kiều” được sáng tác trong thời gian nào? GV:cho hs nắm được cách nhớ số câu trong Kiều K I ề U 3 2 5 4 - Phát biểu - Viết vào đầu TK 19 ( 1805 – 1809 ) - Gồm 3254 câu thơ lục bát H: Từ việc chuẩn bị ở nhà, hãy tóm tắt “Truyện Kiều” theo ba phần của tp ? * Nhận xét -> cho điểm ?Kể tên nv chính diện? - Tóm tắt -> Nhận xét. + Phần thứ nhất: gặp gỡ và đính ước. + Phần thứ 2: Gia biến và lưu lạc. + Phần thứ 3: Đoàn tụ. TK,TV,KT,Vương quan, Giác Duyên,Từ Hải -Tú bà, Bạc haứ, Bạc hạnh,SởKhanh,MGS,HTH... Hoạn Thư,Thúc Sinh 2. Tóm tắt tác phẩm. 3.Nhân vật a.nv chính diện b.nv phản diện c.nv trung gian 3. Giá trị nội dung và nghệ thuật. H: Qua việc tóm tắt tác phẩm em thấy “Truyện Kiều” có những giá trị nào? - Phát hiện, suy nghĩ -> trả lời. a. Giá trị nội dung. * Giá trị hiện thực: H: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo được thể hiện như thế nào trong tp? - Phát hiện. - Là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo. Tiếng nói thảm thương trước số phận bi kịch của con người ; tiếng nói lên án ; tố cáo thế lực xấu xa; tiếng nói khẳng định đề cao nhân phẩm; Thể hiện khát vọng chân chính của con người * Giá trị nhận đạo: -. H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của tp? - Phát hiện. b. Giá trị nghệ thuật: - Kết tinh thành tựu nghệ thuật trên các phương diện ngôn ngữ và thể loại. Hoạt động 3 Ýnghĩa văn bản: H: Qua bài học, em hiểu gì về Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”? Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: -Tóm tắt tác phẩm. - Đoc và soạn theo yêu cầu của Gv văn bản” Chị em Thúy Kiều” - Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật. Thực hiện theo yêu cầu của GV - Ý nghiã văn bản 1.Nôi dung: Nguyễn du là thiên tài văn học, danh nhân v8n hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam. 2Nghệthuật:Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc. Hướng dẫn tự học: + Học thuộc “ý nghĩa văn bản”, hiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du , giá trik5 nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều, mượn đọc toàn tp + Viết bài thuyết minh về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều. Tiết27 CHỊ EM THÚY KIỀU (TRÍCH TRYỆN KIỀU ) I. Mục tiêu: Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong truyện Kiều. II. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuậ tượng trưng , ước lệ của Nguyện Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: NGợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. - Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. -Theo dõi diễn biến sự việc trong một tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Phân tích được một số chi tiềt nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. III. Hướng dẫn- thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động Lắng nghe - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ * Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”? - Giới thiệu bài : ở tiết trước chúng ta đã được biết sơ lược về giá trị ND+NT của truyện Kiều.Trong truyện ND đã miêu tả nhiều bức chân dung nv đặc sắc,đặc biệt ông luôn dành nhiều ưu ái cho những con người mà ông quí trọng đó, nổi bật hơn cả là chân dung TK-nv chính của tp.Chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hai chi6 em Kiều. - Khởi động *Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản - Hướng dẫn HS đọc:giọng vui tươi trong sáng,nhịp nhàng (2/2/2) gv đọc 4 câu đầu * Hai học sinh đọc -> Nhận xét I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả:Nguyễn Du 2. Tác phẩm: - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 12. - Tìm hiểu các chú thích đã hướng dẫn H: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ? -Vị trí: -Nằm ở phần đầu của tp (từ câu 15 -> câu 38 ) ?ND chính của đoạn trích? ?NX các PTBĐ -Giới thiệu tài sắc chị em TK ( nghệ thuật miêu tả nhân vật) -PTBĐ: TS+MT+BC H: Xác định bố cục của đoạn trích? * Phát hiện: - Chia làm 3 phần: + Phần 1: Giới thiệu khái quát chị em Thuý Kiều. + Phần 2: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân. + Phần 3: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều - Phát hiện. 3.Bố cục:3 đoạn H. Nêu chủ đề của đoạn trích? - Suy nghĩ, trả lời 4.Chủ đề: Đoạn trích gợi lên sắc đẹp và tài hoa cùa hai nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều. * Hoạt động 3: Phân tích: H: Hãy đọc lại bốn câu thơ đầu và nêu nội dung chính của bốn câu thơ đó? H: Tác giả đã giới thiệu chị em Thuý Kiều như thế nào? -1 hs đọc : ‘Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.” ->nêu vị trí thứ bậc-đánh giá chung(2 ả tố nga) II.Phân tích 1. Tìm hiểu văn bản. a.Nội dung : 1. Giới thiệu về chị em Thuý Kiều H: Em có nhận xét gì về cách giới thiệu và cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ đó? -> Sự kết hợp giữa từ thuần Việt với từ Hán Việt khiến cho lời giới thiệu tự nhiên, trang trọng. H: Tác giả giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều qua những hình ảnh thơ nào? - Phát biểu. “Mai cốt cách, tuyết tinh thần dáng vẻ ngoài p/c bên trong H: Em hiểu như thế nào về câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”? - Giải thích (dựa vào sgk) -> ý cả câu: Hai chị em đều duyên dáng, thanh cao, trong trắng. H: Nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ ? - H/a ẩn dụ, ví ngầm -> vẻ đẹp của hai chị em TK. - Bút pháp ước lệ (dùng hình tượng đẹp của thiên nhiên -> nói về con người); Dùng thành ngữ “mười phân vẹn mười” -Bút pháp ước lệ, sử dụng thành ngữ H: Qua cách giới thiệu đó, em thấy bức chân dung của chị em Thuý Kiều có gì đặc biệt ? - HS đánh giá. -> Vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng đạt tới độ hoàn mĩ. GV:Chỉ với 4 câu thơ kết hợp 3 PTBĐ(2 dòng đầu TS,dòng 3 MT,dòng 4 BC) Nguyễn Du viết theo phép tắc có sẵn nhưng không sao chép và gửi vào đó là tình cảm yêu mến trân trọng. Lời khen chia đều cho hai người, nét bút lại muốn đậm nhạt “mỗi người một vẻ”. Vì thế liền sau đó, thi sĩ tập trung rọi sáng từng người. Đọc thầm bốn câu thơ tiếp theo. - Đọc 2. Vẻ đẹp Thuý Vân ?Các em hãy suy nghĩ và cho biết tại sao t/g lại miêu tả TV trước? GV gợi ý: Có phải vì A.TV không phải là nv chính B.Vì TV đẹp hơn TK C.Vì t/g muốn làm nổi bật vẻ đẹp TK D.Vì t/g muốn đề cao TV GV:Đây chính là dụng ý của t/g dùng NT sóng đôi,đòn bẩy -hs thảo luận theo bàn -HS lựa chọn ý C H: Từ “trang trọng “gợi vẻ đẹp như thế nào ?Hãy tìm từ ngữ MT vẻ đẹp TV? -> Vẻ đẹp cao sang, quý phái. -khuôn trăng nét ngài, hoa cười, ngọc thốt... H: Hãy phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả Thuý Vân ? * Phân tích: - Bút pháp nghệ thuật ... với ý kiến này không ? Cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích ? - Đọc và soạn trước theo yêu cầu của GV văn bản « Kiều ở lầu Ngưng Bích » -Thực hiện theo yêu cầu của GV V.Hướng dẫn tự học - Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Học thuộc phần « Ý nghĩa văn bản » Tiết: 29 THUẬT NGỮ I.Mục tiêu: - Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ - Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ. II. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ. - Những đặc điểm của thuật ngữ. 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng Lắng nghe - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: * Các cách phát triển từ vựng trong tiếng Việt? Chữa bài tập 3/74. - Giới thiệu bài:Trong xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại,khi khoa học và công nghệ đóng vai trũ ngày càng quan trọng đối với con người thỡ trong lớp từ vựng bao gồm cỏc từ và ngữ cố định biểu thị các khái niệm KH và CN gọi là thuật ngữ-lớp từ vựng đặc biệt của 1 ngôn ngữ lần đầu tiên được đưa vào chương tình học. Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc - Khôûi ñoäng - Hình thaønh kieán thöùc * HS tìm hiểu khái niệm thuật ngữ. I. Thuật ngữ là gì? * Y/c HS đọc vd - Đọc ví dụ (Bảng phụ) H: So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ “nước” và từ “muối” ? * Thảo luận. - Cách thứ nhất chỉ dừng lại ở đặc tính bên ngoài của sự vật, được giải thích trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính. - Cách thứ 2 thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết, phương pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật -> sự vật bộc lộ đặc tính của nó. H: Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học ? - Phát hiện. -> Cách thứ hai. * Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường. Cách giải thích nghĩa thứ hai là cỏch giải thớch nghĩa của thuật ngữ. - Nghe, hiểu -Biểu thị khái niệm KH-CN gv treo mẫu 2 trên bảng phụ * Y/c HS đọc vd - Đọc ví dụ 2. H: Em đó học cỏc định nghĩa này ở những bộ môn nào ? - Thạch nhũ (Trong môn Địa lí) - ba-dơ (trong môn Hóa học) - ẩn dụ (trong ngôn Ngữ văn) - Phõn số thập phõn (trong mụn Toỏn) H: Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào? * Suy nghĩ -> trả lời. - Chủ yếu được dùng trong loại văn bản khoa học, công nghệ. -Dùng trong văn bản khoa học H: Những từ ngữ in đậm ở ví dụ1 và ví dụ 2 được gọi là thuật ngữ. Em hiểu thuật ngữ là gỡ ? * Rút ra nhận xét chung. - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : sgk / 88 Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thĩ khái niệm khoa học , công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ. II. Đặc điểm của thuật ngữ. * Y/c HS đọc vd - Đọc ví dụ 1. H: Thử xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên còn có nghĩa nào khác không ? Tại sao ? ?Hãy so sánh với các từ ngữ thông thường khác? * Thảo luận. - Những thuật ngữ đó không thể có nghĩa nào khác -> thuật ngữ chỉ được biểu thị bằng một khái niệm, nó không thể là từ nhiều nghĩa. -VD: Ăn (nhiều nghĩa) Chạy (nhiều nghĩa) -Mỗi thuật ngữ chỉ có một nghĩa - Đọc ví dụ 2. H: Trong hai ví dụ trên, từ "muối" nào cú sắc thái biểu cảm ? * Phát hiện. - Từ "muối" trong câu ca dao -> chỉ tình cảm sâu đậm của con người. H: Nó được coi là thuật ngữ không ? Vỡìsao ? -> Khụng -Không có tính biểu cảm H: Từ vớ dụ 1 và 2 em rút ra nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ ? - Rút ra nhận xét chung. - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : sgk /89. - Về nguyên tắc , trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. * Hoạt động 3 : luyện tập. III. Luyện tập. * Đọc y/c bt H: Vận dụng kiến thức đó học ở các môn tìm thuật ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống ? gv phát phiếu học tập cho các nhóm làm . - Đọc yêu cầu bài tập 1. -Làm bài theo nhóm, nhận xét. Bài tập 1 /89 a. Lực (Vật lí). b. Xâm thực (Địa lí). c. Hiện tượng hoá học (Hoá học). d. Trường từ vựng (Ngữ văn). e. Di chỉ (Lịch sử). g. Thụ phấn (Sinh học). h. Lưu lượng (Địa lí). k. Trọng lực (Vật lớ). l. Khí áp (Địa lí). m. Đơn chất (Hoá học). n. Thị tộc phụ hệ (Lịch sử). H: Cho biết các thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào ? -> Nhận xét. * Đọc y/c bt - Đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2/ 89. H: Đoạn trích trên, từ “điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ hay không ? ở đây nó có ý nghĩa gỡ ? - HS lên bảng làm. -> Nhận xét - cho diểm. - Điểm tựa (Vật lí) : Điểm cố định của đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản. - Điểm tựa (trong đoạn trích) : nơi làm chỗ dựa chính. * Đọc y/c bt Đọc yêu cầu bài tập 5. Bài tập 5/ 90. H: Hiện tượng đồng âm (từ “thị trường”) có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm đã nêu ở phần ghi nhớ không ? Vì sao ? -> Thảo luận – trình bày. -> Nhận xét. - Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm -> Hai thuật ngữ này dùng trong hai lĩnh vực riêng biệt. H: Đặt câu với từ “thị trường” ở mỗi lĩnh vực khác nhau ? - Đặt câu -> Nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể. - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ. - Làm bài tập 3, 4/90 -Gợi dẫn: +Bài tập 3: a) Là thuật ngữ trong hoá học b) Là từ thường VD: Thức ăn hỗn hợp +Bài tập 4 - Cách hiểu của người Việt là động vật ở dưới nước. - Có sương sống, hơi bằng vây (không nhất thiết thở bằng mang) - Xem phần tìm hiểu bài, nghiên cứu trước các bài tập ở bài” Trau dòi vốn từ” -Thực hiện theo yêu cầu của GV V.Hướng dẫn tự học ?Nhắc lại thế nào là thuật ngữ?Đặc điểm? Tiết 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 I. Mục tiêu : - Qua tiết trả bài đánh giá được khả năng tạo lập văn bản của HS. - GV uốn nắn, sửa chữa cụ thể cho từng HS. II.Kiến thức chuẩn: 1 Kíến thức: - Viết bài đúng với thể loại thuyết minh 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng các bpnt và yếu tố miêu tả trong bài viết. - Thực hiện đúng bố cụ bài viết, chú ý tính mạch lạc, cá yêu cầu về diễn đạt, viết câu, dung từ, đúng ngữ pháp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ.: Hỏi về lớ thuyết TLV -Giới thiệu bài. Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc GV nêu yêu cầu tiết trả bài Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề và lập dàn ý cho đề văn. - Khôûi ñoäng - Hình thaønh kieán thöùc A/Tìm hiểu chung GV chép đề bài lên bảng. - Đọc đề bài. * Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. H: Hãy xác định kiểu văn bản phải làm ? - Văn thuyết minh. 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề. H: Nêu những yêu cầu của bài văn thuyết minh trên ? + Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu về con trâu ở làng quê VN. + Vận dụng được một số biện pháp ngh/th và yêu tố miêu tả vào bài văn. -Thể loại: TM -ND: Con trâu -Giới hạn: con trâu ở làng quê VN H: Hãy ập dàn ý cho đề văn ? - Một HS lên bảng (HS còn lại làm ra giấy nháp). -> Nhận xét. -> Bổ sung tạo thành dàn ý hoàn chỉnh. 2/ Dàn ý: I. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. II. Thân bài 1.Con trâu trong nghề làm ruộng : cày, bừa, kéo xe, trục lúa. 2.Lợi ích kinh tế từ con trâu. -Thịt trâu : chế biến món ăn. - Da, sừng trâu : làm đồ mĩ nghệ. 3. Con trâu trong lễ hội : Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn. 4. Con trâu gắn liền với kí ức tuổi thơ : hình ảnh trẻ con trên lưng trâu trên cánh đồng làng..-> hình ảnh đẹp -> vẻ đẹp thanh bình của làng quê Việt Nam. III. Kết bài : Con trâu trong tình cảm của người nông dân. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi. B. Nhận xét và sửa lỗi. Nhận xét. (chung và riêng từng bài ) * Ưu điểm : Đa số HS nắm được yêu cầu của đề, biết vận dụng yêu tố miêu tả, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào bài. - Một số bài văn có nội dung phong phỳ,rõ bố cục ba phần, văn viết có cảm xúc ( VD: ) * Nhược điểm : Một số bài làm còn lan man, diễn đạt câu, ý chưa rõ ràng. Chưa biết sử dụng biện pháp NT khi thuyết minh (VD ) 1. Nhận xét.(ND+diễn đạt) * Yêu cầu HS phát hiện lỗi và sửa. - Phát hiện lỗi -> Sửa. 2. Sửa lỗi. a. Lỗi chính tả: y/c hs lên bảng tự sửa những lỗi sai về chính tả,cách viết hoa,cách dùng từ đặt câu(mỗi lần 6 hs lên) –hs khác nhận xét - Phát hiện lỗi -> Sửa. b. Lỗi diễn đạt. - Lỗi dùng từ không chính xác. - Đặt câu viết đoạn còn dài, lan man. - Dựng đoạn chưa hợp lí. 3/Đánh giá kết quả Điểm G :07 Điểm K :10 Điểm TB :09 Tỉ lệ tử TB trở lên : 26/26, đạt 100% Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Đọc tham khảo 2,3 bài làm tốt -Đọc 1 bài yếu nhất –yêu cầu chỉ ra lỗi điển hình –cách sửa -Trao đổi bài cho nhau-nhận xét -Hướng dẫn học và làm bài ở nhà. -Chú ý những thiếu sót của bài làm và có ý thức khắc phục trong những bài sau - Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh. -Về nhà viết tiếp bài văn theo đề bổ sung và gợi ý sau * Bổ sung đề bài số 2 : Cây lúa Việt Nam. Dàn ý : I.Mở bài : Giới thiệu cây lúa gắn với làng quê VN. II. Thân bài 1. Nguồn gốc cây lúa - Có từ khi loài người xuất hiện, loài người trồng lúa để làm nguồn lương thực chính cho mình. 2. Đặc điểm của cây lúa. - Rễ, thân, lá, hạt . qua các thời kì : lúa xanh, lúa trổ đòng, lúa chín. - Cách trồng, cách chăm sóc. - Các loại lúa ( đặc điểm chính của từng loại ). 3. Lợi ích của cây lúa. - Là nguồn lương thực chính của người VN. - Chế biến thành các loại bánh, cốm nổi tiếng - Xuất khẩu, mang lại lợi ích kinh tế lớn. 4. Cây lúa mang nhiều ý nghĩa với con người VN. - Cây lúa trong tâm linh : Thần lúa, lúa trong các lễ hội ( làm bánh thờ : bánh chưng) - Lúa đi vào trong thơ ca. - Kí ức tuổi thơ gắn liền với cánh đồng lúa : những buổi chăn trâu, mót lúa. III. Kết bài: Cây lúa trong tình cảm của người nông dân Đáp án và biểu điểm : + Nội dung : 9 điểm. I. Mở bài ( 1,5 đ ) : Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. II. Thân bài ( 6 đ ). Con trâu trong nghề làm ruộng ( 1 đ ) : cày, bừa, kéo xe, trục lúa. Lợi ích kinh tế từ con trâu 1 đ ) : Thịt trâu : chế biến món ăn. Da, sừng trâu làm đồ mĩ nghệ. Con trâu trong lễ hội ( 1 đ ) : Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn. Con trâu gắn liền với kí ức tuổi thơ ( 1 đ ) : hình ảnh trẻ con vắt vẻo trên lưng trâu ở cánh đồng làng..-> hình ảnh đẹp -> vẻ đẹp thanh bình của làng quê Việt Nam. * Yêu cầu : Bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật + yếu tố miêu tả (2đ) III. Kết bài ( 1,5 đ ) Con trâu trong tình cảm của người nông dân. + Trình bày : 1 điểm Trình bày rõ bố cục, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả. Duyệt c ủa tổ trưởng Ngày 11 / 09 / 2010 Lê Lĩnh Nam
Tài liệu đính kèm: