I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
-Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.
-Những sự việc chính trong truyện.
-Ý nghĩa của truyện .
-Cách viết truyện gần với viết kí,viết sử ở thời trung đại .
2. Kĩ năng:
+Kĩ năng bài học:
Tuần 16 Ngày soạn:30/11/2012 Tiết 61 Ngày dạy:03/12/2012 Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON (Truyện trung đại Trung Quốc) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. -Những sự việc chính trong truyện. -Ý nghĩa của truyện . -Cách viết truyện gần với viết kí,viết sử ở thời trung đại . 2. Kĩ năng: +Kĩ năng bài học: -Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại :Mẹ hiền dạy con -Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện . -Kể lại được truyện . +Giáo dục kĩ năng sống: -Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái trong cuộc sống. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. *GDMT:Liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ bài học ở sách chuẩn kiến thức ,sách giáo khoa +sách giáo viên và các tài liệu có liên quan để soạn bài. - HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hỏi:Kể tóm tắt truyện :Con hổ có nghĩa và nêu ý nghĩa của truyện. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ÚHoạt động 1 :Khởi động:Phương pháp thuyết trình. ÚHoạt động2: Phương pháp vấn đáp,thuyết trình + Học sinh đọc chú thích sgk. -Hỏi: Nêu một vài nét về Mạnh Tử ? -GV bổ sung thêm về Mạnh Tử - GV hướng dẫn học sinh đọc -GV gọi học sinh kể tóm tắt. ÚHoạt động 3: Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề ,thuyết trình -Hỏi: Những sự việc gì xảy ra với mẹ con thầy Mạnh Tử? I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc 2. Kể tóm tắt II/Phân tích: 1/ Năm sự việc: Sự việc Con Mẹ 1 - Nhà gần nghĩa địa bắt chước đào, chôn, lăn khóc ®dọn nhà gần chợ 2 -Nô nghịch buôn bán điên đảo. ®dọn nhà cạnh trường học. 3 - Bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở. ®vui lòng, yên lòng. 4 - “Người ta giết lợn làm gì thế ?” Nói đùa: “Để cho con ăn đấy” hối hận mua thịt lợn cho con ăn 5 Bỏ học về nhà chơi. cắt đứt tấm vải đang dệt. -Hỏi: Qua 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục như thế nào? -Hỏi: Tìm một câu tục ngữ Việt Nam minh hoạ cho ý nghĩa trên? -Hỏi: ở lần 4, cách xử sự của bà mẹ có ý nghĩa giáo dục gì? Em chấp nhận hành động của bà mẹ không? Tại sao? -Học sinh thảo luận theo cặp (3 phút) - Đại diện các cặp trả lời->lớp nhận xét ,bổ sung. -GV nhận xét bổ sung, kết luận. -Hỏi: Sự việc xảy ra lần 5? Tác dụng của hành động này là gì? -Hỏi:Lời nói của bà mẹ đối với Mạnh Tử? -Học sinh trả lời trả lời->lớp nhận xét ,bổ sung -GV nhận xét ,bổ sung, kết luận. -Hỏi: Em hình dung mẹ Mạnh Tử là người thế nào ? -Hỏi:Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử thể hiện tình yêu và phương pháp giáo dục con cái của mẹ Mạnh Tử? -Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái trong cuộc sống (giáo dục kĩ năng sống:kĩ thuật động não) *GDMT:Liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục ÚHoạt động 4: Phương pháp vấn đáp,khái quát -Hỏi:Nêu nội của truyện? -Nghệ thuật được sử dụng trong truyện? - HS đọc ghi nhớ sgk. 2/ ý nghĩa giáo dục: - Ba sự việc đầu: chọn môi trường có lợi nhất cho việc hình thành nhân cách con trẻ. +“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" - Sự việc 4: +Không dạy con nói dối. + Dạy chữ tín. - Sự việc 5: + Thương con nhưng không nuông chiều con: thái độ cương quyết. + Hướng con vào chuyện cần học tập. ® Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con IV/ Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk/153 4. Củng cố: -Gíao viên hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò: -Kể lại truyện -Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật. -Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện -Chuẩn bị bài: :Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng IV: Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Ngày soạn: 30/11/2012 Tiết 62 Ngày dạy: 02/12/2012 Văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện trung đại Việt Nam) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: -Phẩm chất cao đẹp của vị Thái y lệnh . -Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính -Nghệ thuật cuat tác phẩm truyện trung đại :gần với kí ghi chép sự việc . 2/ Kĩ năng: +Kĩ năng bài học: -Đọc -hiểu văn bản truyện trung đại . -Kể lại được truyện. -Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện . +Giáo dục kĩ năng sống: -Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng nhân đức, nhân ái II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài ở sách chuẩn kiến thức ,Sgk và Sgv, soạn bài. - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản , chuẩn bị theo sự phân công. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hỏ: Nêu ý nghĩa 05 sự việc trong Mẹ hiền dạy con? Đáp án: +Ba sự việc 1,2,3: chọn môi trường tốt nhất để giáo dục nhân cách cho con trẻ. +Sự việc 4: dạy con thành thật, chữ tín. +Sự việc 5: thương con nhưng không nuông chiều con. Hướng con vào học chuyên cần. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ÚHoạt động 1:Khởi động.Phương pháp thuyết trình. ÚHoạt động 2: Phương pháp vấn đáp. + Học sinh đọc chú thích sgk. -Hỏi: Nêu một vài nét về Hồ Nguyên Trừng ? -GV bổ sung thêm về Hồ Nguyên Trừng -Hỏ:Em biết gì về văn bản Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng? -GV nói thêm về tác phẩm Nam Ông mộng lục - GV hướng dẫn học sinh đọc -GV gọi học sinh kể tóm tắt. ÚHoạt động 3: Phương pháp vấn đáp,thuyết trình. -Hỏ: Thái y lệnh là người thế nào? -Hỏ: Lời nói của quan Trung sứ đặt vị Thái y lệnh trước một khó khăn như thế nào? - HS trình bày,lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung và thuyết trình. -Hỏ: Điều gì thể hiện qua lời đáp của ông?Em có nhận xét gì về lời nói của thái y? - HS trình bày,lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung -Hỏ: Trong những hành động của ông, điều gì em cảm phục nhất, suy nghĩ nhiều nhất? - HS trình bày,lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung và thuyết trình. -Kết quả của hành động trên như thế nào? - HS trình bày,lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung -Hỏ:Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân?(Giáo dục kĩ năng sống:động não) -Học sinh trả lời ,giáo viên giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. (Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân,có tấmlòng nhân đức, nhân ái) ÚHoạt động 4: Phương pháp vấn đáp,khái quát -Hỏ:Nêu nội dung của truyện? -Hỏ:Nghệ thuật được sử dụng trong truyện? - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. - HS đọc ghi nhớ I.Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả - Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) con trưởng của Hồ Quý Ly là người có đức độ và tài năng. b.Tác phẩm: -Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng được rút ra từ cuốn sách Nam Ông mộng lục 2.Đọc 3. Kể tóm tắt II/Phân tích: 1/ Hành động của vị Thái y lệnh: - Tình huống gay go: + Giữa việc Với phận làm cứu mạng người tôi dân thường với tính mệnh của bản thân. + Lời đáp bộc lộ nhân cách, bản lĩnh. - Tính mạng y đức đặt dưới tính mạng của người dân thường. -Kết quả:Vua không trách phạt mà còn khen ngợi trước thái độ ,lời lẽ phân giải của thái y. 2.Ý nghĩa của truyện: -Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức ,thương xót người bệnh . -Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y đức hôm nay và mai sau. IV/ Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk/165 .4. Củng cố: -Giáo viên hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò: -Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật. -Kể lại được truyện. -Đọc và tìm hiểu thêm về y đức -Chuẩn bị bài: Tính từ và cụm tính từ IV: Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 16 Ngày soạn: 30/11/2012 Tiết 62 Ngày dạy: 02/12/2012 Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Khái niệm tính từ: +Nghĩa khái quát của tính từ. -Đặc điểm ngữ pháp của tính từ.(Khả năng kết hợp của tính từ;chức vụ ngữ pháp của tính từ.) -Các loại tính từ. -Cụm tính từ: +Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. +Nghĩa của cụm tính từ. +Chức vụ ngữ pháp của tính từ.) +Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 2. Kĩ năng: -Nhận diện được tính từ. -Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối -Sử dụng được tính từ ,cụm tính từ trong nói ,viết. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh rèn luyện dùng tính từ và cụm tính từ chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ bài học ở sách chuẩn kiến thức ,sách giáo khoa +sách giáo viên và các tài liệu có liên quan để soạn bài.Bảng phụ ghi ví dụ phần 1/I,mô hình cụm tính từ phần III. - HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hỏi: Thế nào là cụm động từ? Đặc điểm của cụm động từ.Ví dụ về cụm động từ? +Đáp án: - Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành -Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kềm ,tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. +Học sinh cho ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ÚHoạt động 1 :Khởi động:Phương pháp thuyết trình. ÚHoạt động2: Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề -Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ --Hỏi: Tìm tính từ trong câu a? --Hỏi: Tìm tính từ trong câu b? --Hỏi: Kể thêm một số tính từ mà em biết? --Hỏi: So sánh khả năng kết hợp với: đã, sẽ... của động từ với tính từ có gì khác, giống nhau? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét ,bổ sung và đưa ra ví dụ . --Hỏi: Khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu của động từ với tính từ như thế nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét ,bổ sung và đưa ra ví dụ.. --Hỏi: Tính từ có đặc điểm gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét ,bổ sung chốt ý. - HS đọc ghi nhớ sgk ÚHoạt động2: Phương pháp vấn đáp -Quan sát lại các tính từ tìm đựơc ở phần I --Hỏi: Những từ nào có khả năng phối hợp với từ: rất, hơi, khá... ? --Hỏi:cho ví dụ? --Hỏi:Những tính từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ? --Hỏi: Có mấy loại tính từ ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý. - HS đọc ghi nhớ sgk -Giáo viên lấy ví dụ về tính từ tương đối: tính từ tuyệt đối và gọi học sinh lấy thêm ví dụ. Chuyển sang tiết 64 ÚHoạt động3: Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề -Học sinh đọc các cụm tính từ trong phần 1. -Hỏi: Điền các cụm tính từ vào mô hình trên bảng phụ ? - HS lên điền , lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét ,bổ sung chốt ý. --Hỏi: Trong cụm tính từ phần trung tâm ,phụ ngữ ở phần trước và sau biểu thị điều gì? - HS đọc ghi nhớ sgk ÚHoạt động 4: Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não. -Học sinh đọc bài tập 1 --Hỏi: Tìm cụm tính từ? --Hỏi:Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng gì? -Học sinh làm bài theo cặp (5 phút) -Đại diện các cặp trả lời,lớp nhận xét ,bổ sung . -GV nhận xét ,bổ sung -Học sinh đọc bài tập 3 --Hỏi: So sánh cách dùng động từ và tính từ trong 5 câu tả thái độ của biển. Những khác biệt đó nói lên điều gì? --Hỏi: Quá trình thay đổi trong đời sống vợ chồng ông lão đánh cá thể hiện qua cách dùng tính từ thế nào? -Học sinh trả lời,lớp nhận xét ,bổ sung . -GV nhận xét ,bổ sung I/ Đặc điểm của tính từ ? 1. Tìm hiểu ví dụ: a/ bé, oai b/ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi... - Vd: xanh, chua, xiêu vẹo. * Đặc điểm: - Kết hợp với đã, sẽ, đang - Kết hợp với: hãy, chớ, đừng bị hạn chế. - Làm vị ngữ - Làm chủ ngữ 2. Ghi nhớ: II/ Các loại tính từ: 1/ Tính từ tương đối: Vd: bé, oai 2/ Tính từ tuyệt đối: - Vd: vàng hoe, đen sì *Ghi nhớ: III/ Cụm tính từ: 1.Mô hình cụm TT Phần trước P. trung tâm Phần sau vốn/ đã/ rất yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc/ ở trên không - Mô hình cụm tính từ: Phần trước P. trung tâm Phần sau Vẫn/còn/đang trẻ Như một thanh niên -Trong cụm tính từ: +Phần trung tâm luôn là một tính từ. + Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian,sự tiếp diễn tương tự ,mức đọ của đặc điểm ,tính chất,sự khẳng định hay phủ định +Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí,sự so sánh,mức độ ,phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm ,tính chất. 2. Ghi nhớ: IV/ Luyện tập: 1/ Các cụm tính từ a/ sun sun như con đỉa b/ chần chẫn ... đòn càn 2/ Tác dụng việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên -Từ láy gợi hình, gợi cảm .Hình ảnh mà tính từ gợi ra là những sự vật tầm thường không giúp cho sự việc nhận thức ra một sự vật to lớn ,mới mẻ . -Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan 3/ Động từ + tính từ trong các câu mang tính chất dữ dội hơn lần trước, - gợn sóng êm ả - nổi sóng - nổi sóng dữ dội - nổi sóng mù mịt - nổi sóng ầm ầm / nát 4. Củng cố: -Gíao viên hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò: -Tìm các cụm tính từ trong truyện dân gian đã học. -Đặt câu có sử dụng tính từ và cụm tính từ -Chuẩn bị cho ôn tập Tiếng Việt IV: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: