Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Adn – arn – protein – biến dị

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Adn – arn – protein – biến dị

Câu 1: Giải thích đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN?

- Trình bày các ý:

* + Thuộc lại axít nucleic, đại phân tử

 + Cấu tạo từ C, H, O, N, P

 + Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu

* Trong ADN, các nu liên kết với nhau theo chiều dọc mạch (polinuleotit). Với hàng vạn , hàng triệu nu ADN ở sinh vật có tính đa dạng, đặc thù

 + Đa dạng

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 4484Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Adn – arn – protein – biến dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Adn – arn – protein – biến dị
1. Lí thuyết:
 Câu 1: Giải thích đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN?
- Trình bày các ý:
* + Thuộc lại axít nucleic, đại phân tử
 + Cấu tạo từ C, H, O, N, P
 + Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu
* Trong ADN, các nu liên kết với nhau theo chiều dọc đ mạch (polinuleotit). Với hàng vạn đ, hàng triệu nu đ ADN ở sinh vật có tính đa dạng, đặc thù 
 + Đa dạng 
 + Đặc thù 
Câu 2: Giải thích cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Trình bày :
 + Cấu trúc: Chu kì (số cặp nu, đường kính chiều cao): SGK
 + Giữa các nu trên 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS
 + Hệ quả của NTBS
 . Biết trình tự 1 mạch đ mạch kia
 . A = T, G= X , A + G = T+ X
 . đặc trưng cho từng loài 
Câu 3: Hãy nêu các chức năng của ADN? để thực hiện được các chức năng đó, phân tử ADN có những đặc điểm cấu tạo và hoạt động ntn?
* Chức năng lưu giữ TTDT
 Truyền đạt TTDT qua các thế hệ TB và cơ thể khác loài
* Để thực hiện chức năng: lưu giữ TTDT
- ADN mang gen, gen chứa TTDT. Gen phân bố theo chiều dọc của AND. ADN có cấu trúc 2 mạch xoắn kép đ gen trên ADN ổn định đ TTDT trên được ADN được ổn định
* Thực hiện chức năng truyền đạt TTDT
- ADN Í 2 đ TTDT truyền từ thế hệ này đ khác 
- ADN Í 2 là cơ sở phân tử của hiện tượng DT và sinh sản đ duy trì đacự tính của từng loài ổn định qua các thế hệ đ sinh vật sinh sôi nảy nở
Câu 4: Trình bày khái niệm về gen? Nêu các điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN và mối liên quan giữa hoạt động ADN với hoạt động của gen?
* Khái niệm về gen:
- Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Mỗi gen chứa thông tin qui định cấu trúc của một loại pr nào đóđ gen cấu trúc. Trung bình mỗi gen cáu trúc thường có từ 600 cặp đ 1500 cặp nu. Số lượng trong TB rất lớn. Ruòi gấm 4000 gen
* So sánh giữa AND và gen
- Giống nhau: + Đều cấu tạo từ C, H, O, N, P, Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân gồm 4 loại nu
+ Đều có cấu trúc 2 mạch xoắn lại, các nu trên 2 mạch liên kết bởi liên kết H theo NTBS
- Khác nhau: Gen có kích thước, khối lượng nhỏ, ADN chứa nhiều gen
* Liên quan trong hoạt động của ADN với hoạt động của gen
- ADN tháo xoắn , Í 2 và truyền TTDT
Câu 5: Mô tả cấu tạo hoá học chung của các loại ARN? Chức năng của các loại ARN trong TB?
 * Cấu tạo:
- Cấu tạo 1 mạch, từ các nguyên tố C, H, O, N, P
- Thuộc loại đại phân tử
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm có 4 loại: A, U, G, X
* Chức năng:
- mARN: Truyền đạt TT về cấu tạo của phân tử Pr cần tổng hợp 
- tARN: vận chuyển aa tới nơi tổng hợp Pr
- rARN: Cấu tạo nên ribô xôm = là nơi tổng hợp Pr
Câu 6: So sánh ADN với ARN về cấu tạo và chức năng?
* Giống nhau:
- Cấu tạo:
 + Đại phân tử, có cấu trúc đa phân 
 + Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P
 + Đơn phân: Các nucleotit (A, G, X)
 + Giữa các đơn phân đều liên kết = photphođieste đ mạch.
* Chức năng:
 Đều có chức năng trong QT tổng hợp pr để truyền đạt TTDT.
* Khác nhau.
ADN
ARN
Cấu tạo 
- Có cấu trúc 2 mạch xoắn, có nu T
- Khối lượng lớn hơn ARN
- Có cấu trúc 1 mạch , có nu U
- Có kích thước , khối lượng hơn ADN
Chức năng
- Chứa gen mang TT quy định cấu tạo phân tử pr
- Trực tiếp tổng hợp pr
Câu 7: Giải thích qua trình tổng hợp ARN trong TB?
- Dựa trên khuôn mẫu của gen, dưới tác dụng của Ezim, 1 đoạn AND(gen) đ 2 mạch đơn . Một mạch làm khuôn, các nu trên liên kết với các nu của MT theo NTBS.
 ( Agen – UMT, Tgen – AMT, Ggen-XMT, Xgen- GMT)
- ARN rời nhân ra TB chất để tổng hợp ra pr
- Nếu mạch A RN được tổng hợp từ gen mang TT cấu trúc 1 loại pr thì được gọi là mARN . tARN , rARN sau khi mạch được hoàn thành sẽ tạo thành cấu trúc bậc cao hơn để hoàn thành tARN ,rARN hoàn chỉnh
Câu 8: So sánh qua trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôi ADN.
 * Giống nhau: Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN, dưới tác dụng của Ezim.
- Diễn ra chủ yếu trong nhân, tại NST ở kì trung gian
- Đều có hiện tượng tách ADN đ mạch đơn
- Có hiện tượng liên kết các nu trên ADN với các nu của MT theo NTRS.
* Khác nhau:
Tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN
- Xảy ra trên 1 đoạn ADN (gen)
- Chỉ có 1 mạch làm khuôn
- Theo NTBS
- Kết quả: 1 gen 1 lần 1 phân tử ARN
- ARN tổng hợp xong ra TB chất
- Trên toàn bộ phân tử ADN
- 2 mạch làm khuôn 
- Theo NTBS và BB toàn
- 1 ADN lần 2 ADN
- ADN vẫn ở trong nhân.
Câu 9: Giải thính cấu tạo của phân tủ prôtein
+ Cấu tạo: SGK
+ Tính đa dạng : sự sắp xếp của các aa # đ vô số pr #
 nhiều bậc cấu trúc, nhiều chuỗi aa (bậc 4)
+ Tính đặc thù: Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp aa
 Cấu trúc bậc 3(có hình dạng đặc trưng)
Câu 10: So sánh cấu tạo, chức năng của ADN và phân tử prôtêin 
a. Giống nhau: 
* Cấu tạo : 
- Thuộc loại đại phân tử, có khối lượng, kích thước lớn trong TB 
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân tạo nên.
- Giữa các đơn phân có các liên kết hoá học đ mạch (chuỗi)
- Đều có tính đa dạng, đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự các đơn phân quy định.
* Chức năng:
- Đều có vai trò trong quá trình truyền đạt TTDT của cơ thể.
b. Khác nhau.
Cấu tạo
 ADN
- Cấu tạo 2 mạch song song và xoắn lại
- Đơn phân là các nu
- Có kích thước, khối lượng lớn hơn pr
- Thành phần hoá học cấu tạo gồm C, H, O, N, P
 Prôtêin
- Có câú tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi aa
- Đơn phân là các aa
- Có kích thước, khối lượng nhỏ hơn ADN
- Thành phần chủ yếu cấu tạo: C, H, O, N
Chức năng
- Chứa gen quy định cấu trúc của pr
- Pr được tạo ra trực tiếp biểu hiện thành TT cơ thể
Câu 11: Hãy nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và TT qua sơ đồ: Gen(ADN) đ
đ ARN đ pr đ TT.
*Qúa trình truyền TTDT từ gen sang mARN
- TTDT về cấu trúc của phân tử pr được quy định dưới trật tự các nu trong gen của ADN, thông qua quá trình tổng hợp mARN đã sao chép thành TT dưới dạng các nu trên phân tử mARN được tạo ra.
* Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp pr và truyền TTDT.
- Các phân tử mARN sau khi được tổng hợp từ gen trong nhân di truyền ra TB chất và đến tiếp xúc với riboxôm. TTDT về cấu trúc của phân tử pr do mARN 
* Pr biểu hiện thành TT của cơ thể.
- Sau khi được tổng hợp, pr rời ribôxôm và được chuyển đến các bộ phận. Pr tương tác với MT để biểu hiện thành TT của cơ thể.
Câu 12: NTBS là gì? NTBS được thể hiện ntn trong cơ chế di truyền? Nếu vi phạm nguyên tắc trên sẽ dẫn tới hậu quả gì?
* Khái niệm
- NTBS: Các nu liên kết với nhau theo NT: A = T (A = U) ngược lại, G º X và ngược lại
* NTBS được thể hiện trong cơ chế DT: Qúa trình tự nhân đôi của ADN , quá trình tổng hợp ARN, tổng hợp pr
- Qúa trình tự nhân đôi của ADN : ADN đ 2 mạch đơn, các nu trên 2 mạch đơn liên kết với các nu của MT theo NTBS (Agen – TMT)đ 2 ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
- Qúa trình tổng hợp ARN.
 + Gen (ADN)đ2 mạch đơn
 + Các nu trên mạch gốc của gen liên kết với các nu môi trường theo NTBS( Agen- UMT, Tgen- AMT.....)
 + Tạo phân tử ARN có trình tự sắp xếp giống mạch gốc( khác là: T thay U)
- Qúa trình tổng hợp pr:
 + tARN mang aa đã được hoạt hoá tiến vào ribôxôm, các nu trên tARN khớp với các nu trên mARN theo NTBS( AtARN – UmARN.). Khi ri dịch chuyển được 3 nu trên mARNđ1aa được tổng hợp 
 + Số lượng, trình tự các nu trên mARN qui định số lượng, trình tự các aa
- Nếu vi phạm nguyên tắc trên đquá trình tổng hợp trên bị rối loạnđĐB gen
Câu 13: ĐB là gì? Vì sao ĐB DT được cho thế hệ sau?
* ĐB: Là những biến đổi trong cấu trúc VCDT, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN), ở cấp độ TB (NST)
* Thể ĐB: Là những cơ thể mang ĐB, thể hiện ra KH 
* ĐBDT được vì:
 - Là những biến đổi trên NST , ADN mà NST, ADN có khả năng tự nhân đôi và truyền cho các thế hệ TB. Do đó những biến đổi xảy ra ở chúng cũng được sao chép lại và truyền cho thế hệ sau.
Câu 14 :Nêu sơ đồ khái quát sự phân chia các loại loại BD và khái niệm về chúng: 
* Sơ đồ: không DT (thường biến)
 BD 
 DT đựơc BD tổ hợp
 ĐB ĐB gen
 ĐB NST ĐB CT NST
 ĐB sl NST DBT
 ĐBT
*Khái niệm: SGK 
Câu 15: Nêu khái niệm và các dạng ĐB gen. Nguyên nhân của ĐB gen là gì?
* Khái niệm:
- Là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan dến 1 or 1 số cặp nu nào đó, xảy ra ở 1 hoặc 1 số vị trí nào đó trên phân tư ADN
* Các dạng (mất cặp nu, thêm cặp nu, thay thế cặp nu)
* Nguyên nhân”
- Trong TN, phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự so chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của MT trong và ngoài cơ thể 
- Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các ĐB nhân tạo = tác nhân nhân vật, lí, hoá học.
Câu 16: Trình bày khái niệm phân loại và nguyên nhân phát sinh của ĐB cấu trúc NST
* Khái niệm, phân loại – SGK/65
*Nguyên nhân
- Trong điều kiện TN hoặc nhân tạo, các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh tác động đ phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
Câu 17: So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST
* Giống nhau:
- Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc VCDT trong TB (AND,NST)
- Tác nhân đều do tác động của MT bên ngoài hoặc bên trong cơ thể 
- Đều DT cho thế hệ sau 
- Phần lớn gây hại cho bản thân SV
* Khác nhau:
ĐB gen
ĐB cấu trúc NST
- Làm biến đổi cấu trúc của gen
- Gồm các dạng mất cặp nu
 thêm cặp nu
 thay thế cặp nu
- Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng mất đoạn
 lặp đoạn
 đảo đoạn
Câu 18: Nêu khái niệm và nguyên nhân phát sinh chung của ĐB số lượng NST
* Khái niệm:
- Là những biến đổi về số lượng NST, có thể xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó tạo ra thể dị bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong TB tạo ra thể đa bội.
* Nguyên nhân:
- Do các tác nhân lí, hoá học của ngoại cảnh hoặc do rối loạn TĐC bên trong TB và cơ thể dẫn đến sự phân li không bình thường của các NST trong quá trình phân bào(nguyên phân và giảm phân) đ ĐB số lượng NST.
Câu 19: Thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm? lập sơ đồ minh hoạ.
*Lưu ý HS trình bày vấn đề.
- Khái niệm: Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là những thể dị bội chỉ xảy ra trên 1 cặp NST trong TB.
 + Giải thích: Trong TB sinh dưỡng, mỗi cặp NST luôn có 2 chiếc
Vậy thể 3 nhiễm : là thể mà trong TB thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n+ 1
Thể 1 nhiễm: . 2n – 1
- Cơ chế: Trong quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử không phân li (các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra 2 loại giao tử: Loại giao tử 2 NST và loại giao tử không có NST nào .Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong TT tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1), 1 nhiễm (2n - 1)
- Sơ đồ minh hoạ: (HS viết)
Câu 20: Bệnh Đao là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao và lập sơ đồ minh hoạ.
- KN: HS tự trình bày. 
- Lưu ý : sơ đồ minh hoạ
 Bố mẹ: (2NST số 21) (2NST số 21)
 Giao tử: 1NST số 21 2NST số 21 ( 0 có NST nào)
 Hợp tử: 3NST Số 21 (Bệnh đao) 1 NST ( thể một nhiễm)
 (thể 3 nhiễm)
Câu 21: So sánh thể dị bội và thể đa bội 
* Giống nhau:
- Đều là ĐB số lượng NST
- Tác nhân: như nhau(hs tự viết)
- Biểu hiện KH không bình thường 
- Số lượng NST trong TB sinh dưỡng đều sai khác so với 2n
- Cơ chế: đều do sự phân li không bình thường của cặp NST trong phân bào
- ở thực vật: Đều được ứng dụng trong trồng trọt
* Khác: Thể dị bội Thể đa bội 
- Sự thay đổi ở 1 hoặc 1 số cặp NST 	
2n + 1, 2n – 1, 2n – 2	
- Xảy ra ở tv, đv kể cả con người
- Gây thay dổi KH ở 1 số bộ phận nào 
đó trên cơ thể đ có hại
 (bệnh hiểm nghèo)
- Sự thay đổi các cặp NST trong TB đ tăng theo bội số của n( 3n, 4n, sn)
- Hầu hết ở thực vật, không tìm thấy ở động vật bậc cao và con gười
- Thực vật có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt với điều kiện môi truờng
Câu 22: So sánh ĐB cấu trúc NST và ĐB số lượng NST
* Giống nhau:
- Đều là ĐB NST đ DT được
- Đều có tác nhân như nhau
- Đều tạo ra các KH không bình thường có hại cho sv
- Trên tv đều có ứng dụng trong trồng trọt
* Khác nhau:
 ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng
- Làm thay đổi cấu trúc NST 
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoanh, đảo đoạn
- Xảy ra ở thực vật, ĐV và cả con người
- Làm thay đổi số lượng NST trong TB
- Gồm các dạng ĐB tạo ra thể dị bội
	thể đa bội
- Thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật
Câu 23: So sánh thường biến với ĐB?
* Giống nhau:
- Đều làm biến đổi KH của cơ thể, đều liên quan đến tác động của MT sống
* Khác nhau:
Thường biến
ĐB
- Biến đổi KH không biến đổi VCDT đ không DT được
- Do tác động trực tiếp của MT sống
- Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của MT sống
- Không là nguyên liệu của chọn giống
- Biến đổi VCDT đ DT được
- Do tác động của MT ngoài hay rối loạn TĐC trong TB và cơ thể
- Phần lớn gây hại cho bản thân sv
- Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống
2. Bài tập:
Bài 1: LADN = 1,02mm . xđ N , M = ?
 Biết 1mm = 107A0
Bài 2:ADN có 3 gen với tỉ lệ chiều dài 1: 1,5: 2 ; LADN = 9180 A0
 ? N và M mỗi gen ?
Bài 3: ADN có M = 1.400.000 (đvC) , A = 960 (nu)
Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu 
LADN = ?
Bài 4: Gen có L = 0,468Mm và có G = 15% . Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại nu của gen. Biết 1 Mm = 104A0
Bài 5: Một gen có L= 2550(A0), X= 330(nu). Hãy xác định tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen.
Bài 6: Một gen có 2720 liên kết H và có số nu loại X= 480. Xác định:
a. Số lượng từng loại nu của gen
b. Chiều dài của gen	
Bài 7: Một gen có G –T= 140( nu), liên kết H= 2520
Xác định số lượng từng loại nu của gen
Chiều dài của gen.
Bài 8: Hai gen có liên kết H là 2760. Gen I có 840A, gen II có 480 A0. Cho biết gen nào dài hơn? Xác định chênh lệch chiều dài ấy là bao nhiêu?
Bài 9: Gen nhân đôi 1 số lần, trong các gen con có 16 mạch đơn. Xác định số lần nhân đôi của gen.
Bài 10:Gen có A1 = 200, G1 = 120, A2 = 150, G2 = 130
Gen nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định từng loại nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi
Bài 11: Một gen dài 3468A0 nhân đôi 1 số đợt, môi trường đã cung cấp 6120 nu tự do. Gen đó có 20% A
a. Tìm số lần nhân đôi của gen
b. Tính số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi
Bài 12: Gen có A = 600(nu) , G = A. Gen đó nhân đôi 1 số đợt , MT cung cấp 6300 G.
a. Xác định số gen con được tạo ra
b. Xác định số liên kết H của gen
Bài 13: Một gen có L = 4182A0 , A chiếm 20%, gen nhân đôi 4 lần . xđ:
a. Số gen con được tạo ra
b. Số lượng từng loại nu MT đã cung cấp cho gen tự nhân đôi
c. Số liên kết H bị phá vỡ
Bài 14:Có 2 gen Í 2, 1 số lần không = và đã tạo ra 20 gen con.Biết gen I nhân đôi nhiều hơn gen II.
a. Xác định số lần nhân 2 và số gen con tạo ra của mỗi gen
b. Gen I và II đều có 15%A. Gen I dài 3060A0, gen II dài 4080A0. Xác định :
- Số lượng từng loại nu MT cung cấp cho gen I nhân đôi.
- Số liên kết H bị phá vỡ khi gen II nhân đôi.
Bài 15: Một gen A = 240 ( nu), G= A. Gen nhân đôi 3 đợt liên tiếp
Tính số gen con được tổng hợp
Tính số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi
Tính số liên kết H bị phá vỡ
Bài 16: Một gen nhân đôi 2 lần, đã sử dụng của môi trường 4560 nu và có 5760 liên kết H bị phá vỡ
Tính Lgen
Tính số lượng từng loại nu của môi trường đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen
Bài 17: Gen có và có 2888 liên kết H.Gen đó nhân đôi 1 số lần và đã phá vỡ 89528 liên kết H
Tính số lần nhân đôi của gen
Số lượng từng loại nu trong gen con
Bài 18:Trong phân tử ARNcó U= 20%, X =10%, G = 30%, A =40%
a. Xác định tỉ lệ mỗi loại nu trong đoạn ADN tổng hợp nên phân tử ARN trên và tỉ lệ nu từng loại trong mỗi mạch đơn của gen( cho biết mạch 1 của gen tổng hợp nên phân tử ARN)
b. Nếu ADN có 2.000.000 nu. Khi ADN nhân đôi 5 lần thì môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nu?
Bài 19: Một gen dài 5100A0. Biết G= 900( nu)
Tính số lượng nu mỗi loại A, T, X
Đoạn gen này phiên mã tạo ra mARN có bao nhiêu ribonucleic và mã hoá được bao nhiêu aa trong phân tử pr
Bài 20:Một gen cấu trúc có 60 chu kì xoắn, có G = 20% nhân đôi liên tiếp 5 đợt. Mỗi gen con phiên mã 3 lần, mỗi phân tử mARN cho 5 ri trượt qua để tổng hợp pr.
Tính SL nu mỗi loại của gen
Tính SL nu của mỗi loại mà MT nội bào cần cung cấp cho gen tái bản
Tính SL ribonu mà MT nội bào cần cung cấp để các gen con tổng hợp mARN
Tính SL phân tử pr được tổng hợp, số lượng aa mà MT nội bào cung cấp để tổng hợp phân tử pr đó.
Bài 21: Một cặp gen dị hợp Aa, mỗi gen đều dài 5100A0. Gen A có số liên kết H = 3900, gen a có
 A – G = 20%. Số nu mỗi loại trong cặp gen là?
Bài 22: 
 Một phân tử mARN có U = 350, A = 250, gen làm khuôn tổng hợp mARN có chiều dài 0,51Mm
Tính số nu của mỗi loại gen
Tính số liên kết H trong gen nói trên 
Khi gen tự nhân 2, 3 lần liên tiếp MT đã cung cấp số nu tự do mỗi loại là bao nhiêu?
Bài 23: Một gen có A= 20% N và G= 900. Khi gen tự nhân đôi một số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 9000 nu loại A
Xác định số lần gen tự nhân đôi 
Số gen được tạo thêm là bao nhiêu?
Tính số nu mỗi loại còn lại mà môi trường phải cung cấp
Bài 24:Một gen tự nhân đôi 1 số lần người ta thấy có 14 mạch đơn mới được tạo ra từ các nu tự do của MT. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có: A1 = G1=550 nu, T1= X1 =150
Tính số lần tự nhân đôi của gen
Tính số nu mỗi loại MT cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen ban đầu
Bài 25
Hai gen 1 và 2 có chiều dài bằng nhau. Gen 1 có: A.G= 4%, gen 2 có G.X = 9%
Số liên kết H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 150
Tính L1, L2
Tính H1, H2
Hai gen đều tự nhân đôi 5 lần thì MT nội bào phải cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu cho mỗi gen
Bài 26 Một gen có chiều dài 0,255 micrômet trong đó số nuclêôtit loại X là 150.
	a- Tính khối lượng phân tử trung bình của gen.
	b- Tính số lượng và tỷ lệ tong loại nuclêôtit của gen
	c- Tính số liên kết hiđrô và số liên kết hoá trị của gen
	d- Trên mạch thứ nhất của gen có T= 450, G =30. Hãy tính số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch của gen.
Bài 27: Một gen có khối lượng là 9.105 đvC, trong đó số nuclêotit loại G = 600.
	a- Tính số Nu mỗi loại của gen
	b- Khi gen nói trên tự sao liên tiếp 3 lần, hãy tính:
	* Số gen con được tạo ra.
	* Số Nu tự do mỗi loại cần cung cấp.
Bài 28: Một gen có chiều dài 0,255 micrômet trong đó số nuclêôtit loại X là 150.
	a- Tính số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen
	b- Trên mạch thứ nhất của gen có T= 450, G =30. Hãy tính số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch của gen.
	c- Tính số nuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN tổng hợp từ gen trên.
Bài 29: Một gen có A= 450, tỷ lệ G/T = 2/3. Gen đó sao mã được môi trường cung cấp 540 Nuclêôtit tự do loại X.
a- Tìm số lượng từng loại Nuclêôtit của gen
b- Trên mạch thứ nhất của gen có A= 270, trên mạch thứ 2 của gen có X= 135. Hãy tính
* Số Nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn của gen
* Số lần sao mã và số Nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng
Bài 30: Một phân tử mARN có 4 loại Nuclêôtit phân chia theo tỷ lệ A : U : G : X = 2 : 4 : 3 : 6. Gen tổng hợp phân tử mARN này có 1500 cặp nuclêôtit.
a- Tính chiều dài của mARN.
b- Tính số Nuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN
c- Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đã tổng hợp lên phân tử mARN trên.
Bài 31: Một gen có chiều dài 2550 A0 sao mã 5 lần. Mỗi phân tử mARN đều cho 6 lượt ribôxôm trượt qua.
a- Gen đó có thể mã hoá được bao nhiêu aa? Số aa có trong 1 phân tử Pr tạo ra từ gen đó?
b- Tính số phân tử Pr được sinh ra.
c- Tính số aa tự do cần thiết cho quá trình giải mã và số aa tự do tham gia vào cấu trúc của các phân tử Pr?
Bài 32 Một phân tử Pr hoàn chỉnh gồm 498 axitamin, Gen mã hoá tạo lên phân tử Pr có nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen.
a- Tính tổng số Nuclêôtit của gen?
b- Tính chiều dài của phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên
c- Tính số liên kết hiđrô của gen
Bài 33: Một cặp gen dị hợp có chiều dài 4080A0; Gen trội có tỷ lệ A/X=1/2; gen lặn có tổng số 3060 liên kết hiđrô. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của cặp gen trên?
Bài 34: Một đoạn Gen có chiều dài là 5100A, phân tử ARN thông tin được tổng hợp từ đoạn Gen này có 150A và 450U.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của đoạn Gen trên.
b. Nếu Gen nói trên thực hiện quá trình tự sao liên tiếp 3 lần thì đòi hỏi môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit tự do mỗi loại?
 c. Tính số axitamin có trong một phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp từ Gen trên?
Bài 35: Một phân tử ARN thông tin được tổng hợp từ Gen có số lượng các loại Nuclêôtit như sau:A=250 Nu, U=400Nu, G=350Nu, X=450Nu
a. Giả sử mạch 2 của Gen là mạch gốc tính số lương Nu từng loại trên mỗi mạch đơn của Gen và từng loại của Gen? 
b. Tính số lương Nu từng loại cần cung cấp cho gen trên tự nhân đôi liên tiếp 5 lần?
c. Nếu Gen nói trên bị đột biến mất đi 30A và 25X thì số lượng Nu từng loại của gen sau khi bị đột biến là bao nhiêu?
Bài36: Một phân tử ARN có chiều dài 4080 A0, Gen làm khuôn tổng hợp phân tử ARN này có hiệu số phần 
trăm giữa nuclêôtit loại T với một loại Nu khác là 30%, khi gen này nhân đôi liên tiếp một số lần người ta
 thấy có tất cả 36000 Nu các loại đến liên kết với các Nu trên 2 mạch của gen.
Tính số nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp cho gen nhân đôi.
b-Nêu hậu quả của các dạng đột biến liên quan đến một cặp Nu của gen trên
Bài 37: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau A:U:G:X=1:2:3:4; Gen tổng hợp nên phân tử mARN này có thể mã hoá tổng hợp một phân tử prôtêin hoàn chỉnh gồm 498 axitamin.
 a- Tính số liên kết hiđrô và số liên kết hoá trị của gen trên.
 b- Xác định số nuclêôtit tự do mỗi loại cần cung cấp cho gen nhân đôi liên tiếp 4 lần?
 c- Xác định số axitamin tự do cần cung cấp cho gen mã hoá tổng hợp 3 phân tử Prôtêin cùng loai?

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HSG tinh 2011.doc