Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Bài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Bài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)

I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

Phân tử AND được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào ?

Phân tử AND được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào ?

Vì sao AND là một đại phân tử ?

Tại sao AND có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có những loại nuclêôtit nào?

Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù ?

+ Cấu trúc của NST được thể hiện rõ nhất ở kỳ giữa. Gồm

 hai Crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi Crômatit

 gồm một phân tử ADN và Protêin loại histôn.

+ Chức năng:

 - NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí

 xác định. Những biến đổi về cấu trúc số lượng NST đều

dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền.

 - NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôi của ADN đã dẫn đến

 sự tự nhân đôi của NST -> các tính trạng di truyền

được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

 

ppt 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Bài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào quý thầy cô vệ dự giờ học hôm nayGV: LƯƠNG HOÀNG VŨTrường: THCS An KhánhCHƯƠNG III: ADN VÀ GENBài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADNỞ kì giữa của sự phân bào thì nhiễm sắc thể có cấu trúc như thế nào, nó có vai trò gì ?+ Cấu trúc của NST được thể hiện rõ nhất ở kỳ giữa. Gồm hai Crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi Crômatit gồm một phân tử ADN và Protêin loại histôn.+ Chức năng: - NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc số lượng NST đềudẫn tới biến đổi tính trạng di truyền. - NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôi của ADN đã dẫn đến sự tự nhân đôi của NST -> các tính trạng di truyềnđược sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.CHƯƠNG III: ADN VÀ GENNghiên cứu thông tin mục I (SGK trang 45), thảo luận nhóm trả lời ?Phân tử AND được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào ?Vì sao AND là một đại phân tử ?Tại sao AND có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có những loại nuclêôtit nào?Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù ?AND là loại axít hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N, P.Phân tử AND được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào ? ADN lµ mét ®¹i ph©n tö v×:- KÝch th­íc lín, dµi tíi hµng tr¨m micr«met- Khèi l­îng lín, hµng triÖu ®vcCó 4 loại nuclêôtit: A: Ađênin T: Timin G: Guanin X: XitôzinMỗi nuclêôtit gồm: H3PO4 Đường đêôxiribôzơ C5H10O4 Bazơ Nitric A (T, G, X)CHƯƠNG III: ADN VÀ GENBài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN-AND là loại axít hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N, P.Cấu tạo phân tử ADN-ADN có kích thước, dài tới hàng trăm micrômet và khối lượng lớn, hàng triệu đvc.2.Vì sao AND là một đại phân tử ?3.Tại sao AND có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có những loại nuclêôtit nào?H.15. Mô hình cấu trúc phân tử ADN+ ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit.-ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit.+ Có 4 loại nuclêôtit:A: Ađênin; T: Timin; G: Guanin; X: XitôzinCHƯƠNG III: ADN VÀ GENBài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN-AND là loại axít hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N, P.-ADN có kích thước, dài tới hàng trăm micrômet và khối lượng lớn, hàng triệu đvc.-ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit.+ Có 4 loại nuclêôtit:A: Ađênin; T: Timin; G: Guanin; X: Xitôzin4.Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù ?,*Tính đa dạng của ADN là do 4 loại Nuc. sắp xếp khác nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhauA – T – T – G – X – X -T – A – A – X – G – G - AND 1:A – G – T – G – X – X -T – X – A – X – G – G - AND 2:A – X – T – G – X – X -T – G – A – X – G – G - AND 3:*Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp Nuc. quy định*ADN có tính đặc thù về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp Nuc. quy định.Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi Ví dụ: Ở người: - Trong tế bào lưỡng bội hàm lượng ADN là 6,6.10-12 (g) - Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn 3,3 . 10-12 (g) CHƯƠNG III: ADN VÀ GENBài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADNII.Cấu trúc không gian của phân tử ADN1.Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp ?2.Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch AND như sau: -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?Xem phim, kết hợp mô hình trả lời câu hỏi:Các loại Nuc. nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp ?- Các Nuc. Giữa 2 mạch liên kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết Hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A = T; G = X Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng như sau: - A - T - G - G -T - A- G - T - X - - A- X- A- X- T- X- T- G -- A- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn ( pôlinuclêôtit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải( xoắn phải) -Các Nuc. giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X.- Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0, R= 20 A0 , gồm 10 cặp Nuc. 1A0 = 10-7mm = 10-4µmCHƯƠNG III: ADN VÀ GENBài 15: ADN (Axít đêôxiribônuclêic)I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADNII.Cấu trúc không gian của phân tử ADNDo nguyên tắc bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra trình tự đơn phân của đoạn mạch còn lại.Tỉ lệ các đơn phân trong ADN A = T ; G = X- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn ( pôlinuclêôtit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải( xoắn phải) -Các Nuc. giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X.- Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0, R= 20 A0 , gồm 10 cặp Nuc. 1A0 = 10-7mm = 10-4µmTỷ lệ: (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thìKhác nhau và đặc trưng cho loài A + G= 1T + XA + G = T + XKiểm tra đánh giáChọn những câu trả lời đúng:Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?	 a. A + G = T + X	b. A = T; G = X	c. A +T +G = A +X + T	d. A +X +T = G + X + T	Câu 2: Trên một đoạn phân tử ADN có 150 chu kì xoắn và có số Nuclêôtit loại A = 1200 Nuc.a, Tính chiều dài của đoạn phân tử ADN bằng Micrômet?b, Tính tổng số Nuc. của đoạn phân tử ADN? c, Xác định số Nuc từng loại của đoạn phân tử ADN nói trên.Giải a.Chiều dài của đoạn phân tử ADN là LADN = 150 x 34 = 5100 A0 = 0,51µm ( Vì 1 vòng xoắn dài 34 A0 và 1A0=10-4µm)b. Tổng số Nuc. của ADN là NADN = 150 x 20 = 3000 ( nuc.) ( vì 1 vòng xoắn bằng 20 Nuc.)c. Số nuclêôtit từng loại làTheo bài ra A = 1200 ((nuc) Theo NTBS ta có A = T -> T= 1200 (nuc)(vì NADN = A+T+G+X = 2A+2G)Dặn dò-Học bài và trả lời câu hỏi SGK.-Làm bài tập : 4, 5, 6 vào vở bài tập.-Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16.

Tài liệu đính kèm:

  • pptvu ADNthang10-10.ppt