1. Mục tiêu của bài:
Sau bài này, HS cần đạt:
a. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội không hoàn toàn
Ngày soạn: 20 - 8 - 2011 Ngày giảng: 22 - 8 - 2011 (lớp 9A) Tiết 3 Bài 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) 1. Mục tiêu của bài: Sau bài này, HS cần đạt: a. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. - Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội không hoàn toàn. b. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. c. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh H3, SGK và giáo án. b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị tốt theo dặn dò. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (6 phút): GV kiểm tra bài cũ. ? Trình bày và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen ? ? Từ thí nghiệm này, Menđen phát hiện ra quy luật gì ? Phát biểu nội dung quy luật đó ? GV đặt vấn đề vào bài: Việc thí nghiệm lai một cặp tình trạng và phát hiện ra quy luật phân li của Menđen được ứng dụng như thế nào vào thực tiễn sản xuất ? Ta cùng nghiêm cứu một nội dung bài học hôm nay là Bài 3. Lai một cặp tình trạng (tiếp theo). HS: Ghi đầu bài. b. Bài mới: Hoạt động 1 (12 phút) Tìm hiểu phép lai phân tích H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV GV ▼ GV GV Yêu cầu HS đọc thông tin để biết một số khái niệm: Kiểu gen, KG đồng hợp, KG dị hợp. Yêu cầu HS thảo luận lệnh ▼: - Hãy xác định kết quả các phép lai sau: SGK ? Đáp án: - Phép lai 1. P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa F Hoa đỏ Aa - Phép lai 2. P Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa F 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng Aa aa - Làm thế nào để xác định được KG của cá thể mang tính trạng trội ? Đáp án: Thực hiện phép lai P TT trội x TT lặn Đồng tính → cơ thể P mang TT trội có KG đồng hợp F Phân tính → cơ thể P mang TT trội có KG di hợp - Điền từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau đây ? Đáp án: Xem nội dung ghi bên Nhận xét, kết luận. Chuyển ý: Phép lai phân tích của Menđen có ý nghĩa như thế nào ? ta đi tìm hiểu qua mục II. Đọc hiểu. Thao luận và trả lời. Viết sơ đồ lai Trả lời. Trả lời. Ghi nhớ Ghi mục II III. Lai phân tích * Một số KN: - KG là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. - Các KG: KG đồng hợp (đồng hợp trội: AA, đồng hợp lặn: aa) và dị hợp Aa. - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp Hoạt động 2 ( 10 phút) Tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội lặn H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV ? ? ? Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, thảo luận trả lời một số câu hỏi: Trong tư nhiện, tương quan trội lăn như thế nào ? Đáp án: SGK Một mục tiêu của chọn giống liên quan đến tương quan trội lặn là gì ? Đáp án: SGK Để xác định tương quan trội - lặn, xác định độ thuần chủng của giống ta thực hiện phép lai nào ? Đáp án: Phép lai phân tích của Menđen. Đọc hiểu, trao đổi. Trả lời. Trả lời. Ghi nhớ Trả lời. Ghi nhớ IV. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn - Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến, trong đó: TT trội thường có lợi, TT lặn thường gây hại. - Ý nghĩa: Trong chọn giống cần phát hiện các TT trội và tập trung các gen trội về cùng một KG để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. - Xác định độ thuần chủng của giống ta thực hiện phép lai phân tích của Menđen. Hoạt động 3 ( 10 phút) Tìm hiểu hiện tượng trội không hoàn toàn H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV GV? ? Đặt vận đề: Đưa ví dụ SGK (H3). Yêu cầu HS thảo luận theo lệnh ▼: Nêu sự khác nhau về KH F1 và F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen ? Đáp án: TN Menđen Trội KHT F1 Đồng tính trội Đồng tính TG F2 Phân li theo tỉ lệ 3trội:1lặn Phân li theo tỉ lệ 1trội:2TG:1lặn Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau: SGK Đáp án: Xem nội dung ghi bên Chú ý và quan sát H3 Trả lời. Ghi nhớ Trả lời. Ghi nhớ V. Trội không hoàn toàn - Ví dụ: SGK - Trội không hoàn toàn lµ hiện tượng di truyền trong đó F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. c. Củng cố: (5 phút). GV: Đọc kết luận cuối bài. HS: Đọc và ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS làm các bài tập cuối bài. HS: Làm bài tập Bài 1. Thực hiện phép lai phân tích. Bài 2. TT trội thường có lợi và phổ biến → trong sản xuất (chọn giống, ...) cần phát hiện các TT trội và tập trung các gen trội về cùng một KG để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. Bài 3. Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội KHT Kiểu hình F1 (Aa) Đồng tính trội Đồng tính TG Tỉ lệ kiểu hình ở F2 Phân li 3trội:1lặn Phân li 1trội:2TG:1lặn Bài 4. b. Toàn quả đỏ. d. Hướng dẫn HS học ở nhà (1 phút). GV dặn dò HS: Về nhà nhớ học bài để ghi nhớ nội dung bài học hôm này, đồng thời trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi cuối bài. GV dặn HS chuẩn bị nôi dung tiết sau: Tìm hiểu kĩ trước Bài 4, thực hiện trước các lệnh▼của Bài 4. Ôn kĩ lại nội dung Bài 2 và 3. HS chú ý và ghi nhớ. Ngày soạn: 25 - 8 - 2011 Ngày giảng: 27 - 8 - 2011 (lớp 9A) Tiết 4 Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 1. Mục tiêu của bài: Sau bài này, HS cần đạt: a. Kiến thức: - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen - Trình bày được định luật phân li độc lập của Menđen - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thÝ nghiÖm để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - RÌn kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm. c. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh H4, SGK và giáo án. b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị tốt theo dặn dò. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (5 phút): GV kiểm tra bài cũ. ? Lai phân tích là gì ? Ứng dụng của phép lai phân tích của Menđen ? Phân biệt trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn ? GV đặt vấn đề vào bài: Việc thí nghiệm lai một cặp tình trạng và phát hiện ra quy luật phân li của Menđen. Thực hiện lai hai cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra quy luật gì ? Ta đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay là Bài 4. Lai hai cặp tình trạng. HS: Ghi đầu bài. b. Bài mới: Hoạt động 1 (25 phút) Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV ? ? Treo tranh phóng to H4, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK để thực hiện yêu cầu : Mô tả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen ? Đáp án : SGK Thảo luận 4 nhóm 5 phút, điền nội dung phù hợp vào bảng 4 ? Đáp án : Quan sát và đọc hiểu Trình bày Thao luận và trả lời I. Thí nghiệm của Men den - Thí nghiệm Ptc Vàng, trơn x Xanh, nhăn Xanh, nhăn x Vàng, trơn F1 100% vang trơn F1 x F1 F2 315 vàng trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn - Phân tích: Bảng 4. Phân tích kết quả thí nghiệm của Menđen Kiểu hình F2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 Vàng, trơn 315 9 Vàng, nhăn 101 3 Xanh, trơn 108 3 Xanh, nhăn 32 1 ? GV ? ? ? ? GV GV Em có nhận xét gì về tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 ? Đáp án : Xem ND ghi bên Ôn lại lí thuyết xác suất : Một sự kiện A, có hai sự kiện bộ phận là A1 và A2. Nếu P(A) = P(A1).P(A2) thì A1 và A2 thế nào với nhau ? Đáp án : Độc lập nhau. Em hãy đưa ra mối quan hệ giữa tỉ lệ kiểu hình F2 với tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 ? Đáp án : Xem ND ghi bên Nhận xét gì về sự phân li của hai cặp tính trạng ? Đáp án : Xem ND ghi bên Thực hiện lệnh ▼, hãy điền cụm từ hợp lí vào chỗ trống trong câu sau đây (Tr15) ? Đáp án : Xem ND ghi bên Nhận xét, thống nhất ý kiến Chuyển ý Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Chú ý Ghi mục II + Tỉ lệ phân li KH ở F2 của từng cặp TT giống như lai 1 cặp TT. + Xét thấy: (3 vàng : 1 xanh)(3 trơn : 1 nhăn) = 9 V,T : 3 V, N : 3 X, T : 1 X, N Hay tích tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 = Tỉ lệ kiểu hình F2. → Hai cặp TT đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - Kết luận: Khi lai bố mẹ khác nhau về hai cặp TT thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các TT hợp thành nó ? Hoạt động 2 ( 9 phút) Tìm hiểu biến dị tổ hợp H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV ? ? ? GV Yêu cầu HS qua mục I, xác định : F2 xuất hiện những KH nào khác P, những KH đó được gọi là gì ? Đáp án : Vàng, nhăn và Xanh, trơn. Chúng được gọi là các biến dị tổ hợp. Nguyên nhân của biến dị tổ hợp ? Đáp án : Xem ND ghi bên Biến dị tổ hợp phong phú ở những loài nào ? Ý nghĩa của biến dị tổ hợp ? Đáp án : Xem ND ghi bên Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến Đọc hiểu, trao đổi. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Ghi nhớ II. Biến dị tổ hợp - Chính sự phân li độc lập của các cặp TT đã đưa đến sự tổ hợp lại các TT của P làm xuất hiện các KH khác P, KH đó được gọi là biến dị tổ hợp. - BDTH phong phú ở các loài sinh sản hữu tính. - Ý nghĩa: tạo nguồn biến dị phong phú cho tiến hóa và chọn giống. c. Củng cố: (5 phút). GV: Đọc kết luận cuối bài. HS: Đọc và ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS làm các bài tập cuối bài. HS: Làm bài tập Bài 1. Xét thấy: (3 vàng : 1 xanh)(3 trơn : 1 nhăn) = 9 V,T : 3 V, N : 3 X, T : 1 X, N Hay tích tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 = Tỉ lệ kiểu hình F2. → Hai cặp TT đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Bài 2. BDTH là các KH khác P do sự tổ hợp lại các TT của P. BDTH xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính. Bài 3. b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. d. Hướng dẫn HS học ở nhà (1 phút). GV dặn dò HS: Về nhà nhớ học bài để ghi nhớ nội dung bài học hôm này, đồng thời trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi cuối bài. GV dặn HS chuẩn bị nôi dung tiết sau: Tìm hiểu kĩ trước Bài 5, thực hiện trước các lệnh▼của Bài 5. Ôn kĩ lại nội dung Bài 2 - 4. HS chú ý và ghi nhớ. Ngày soạn: 27 - 8 - 2011 Ngày giảng: 29 - 8 - 2011 (lớp 9A) Tiết 5 Bài 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) 1. Mục tiêu của bài: Sau bài này, HS cần đạt: a. Kiến thức: - Giải thích được kếtt quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. - Nêu được ý nghĩa của định luật phân li độc lập đối với quá trình tiến hoá và chọn giống. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - RÌn kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm. c. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất. 2. Chuẩn bị của ... ức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã được phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác. GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả và thảo luận toàn lớp lần lượt từng bảng, thảo luận đến bảng nào GV cần chốt ngay bảng đó. HS tự sửa chữa (nếu cần). Hoạt động 2 GV yêu cầu HS trao đổi đề cương trả lời các câu hỏi ôn tập. HS đưa ra những thắc mắc trong từng câu hỏi cụ thể. Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. 1. Hệ thống hóa kiến thức * Kết luận: Nội dung các bảng 63.1 - 6 (Phụ lục) 2. Trả lời câu hỏi ôn tập HS hoàn chỉnh đề cương ôn tập ngay tại lớp V. Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác của từng cá nhân, hoạt động của mỗi nhóm. V. Dặn dò: - Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. - Đọc bài 64. Ôn tập lại kiến thức Sinh học 6, 7. VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm: VII. Phụ lục Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ Nước - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nước, bùn, không khí, - Rông rêu, tôm, cá, Đất - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Đất, đá, nước, không khí - Cỏ cây, côn trùng, Không khí - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Không khí, bụi - Chim, côn trùng, vi khuẩn Sinh vật - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Không khí, - Các sinh vật bao quanh Bảng 63.2: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái NTST Nhóm Thực vật Nhóm Động vật Ánh s¸ng - TV a s¸ng - TV a bãng - §V a s¸ng - §v a tèi Nhiệt độ - TV biến nhiệt - ĐV biến nhiệt - ĐV hằng nhiệt Độ ẩm - TV ưa ẩm - TV chịu hạn - ĐV ưa ẩm - ĐV ưa khô Bảng 63.3: Quan hệ giữa các sinh vật Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách ly cá thể - Cộng sinh - Hội sinh Đối địch - Cạnh tranh về nơi ở, sinh sản - Ăn thịt nhau - Cạnh tranh giữa các loài có nhu cầu giống nhau - Kí sinh, nửa kí sinh - SV ăn SV khác Bảng 63.4: Hệ thống hóa các khái niệm Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái bình thường - Quần thể trâu rừng - Quần thể chim cánh cụt - Quần thể cây dương xỉ Quần xã Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có môi quan hệ gắn bó chặt chẽ như một thể thống nhất.Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định - Quần xã rừng mưa nhiệt đới - Quần xã sinh vật biển - Quần xã rừng ngập mặn Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã. Các sinh vật trong HST có sự tác động lẫn nhau và tác động với các NTVS của môi trường - HST rừng mưa nhiệt đới - HST rừng ngập mặn - HST nông nghiệp Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Nêu được một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường. - Thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của luật bảo vệ moi trường. - Xây dựng ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường và chấp hành pháp luật. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu, phim trong ghi nội dung bảng 61, luật BVMT. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, kẻ phiếu học tập. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần bảo vệ đa dạng các HST? Cần bảo vệ các HST ở địa phương em như thế nào? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Trước tình hình ONMT ngày càng nghiêm trọng, các quốc gia trên thế giới phải có trách nhiệm bảo vệ và phục hồi môi trường. Việc bảo vệ và phục hồi môi trường cần phải có căn cứ pháp chế bằng văn bản và vì thế luật bảo vệ môi trường ra đời. Vậy, luật BVMT có những nội dung cơ bản và tầm quan trọng như thế nào? 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3 GV yêu cầu: + Bằng kiến thức thực tế, thực hiện lệnh SGK trang185. HS tự nghiên cứu thông tin thực tế, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. GV nhận xét, gợi ý, định hướng trách nhiệm cho HS. + HS kể một số ví dụ thực tế về việc vi phạm luật BVMT ở địa phương. Tìm biện pháp khắc phục. GV cần chú ý giáo dục hành vi và xây dựng ý thức BVMT cho HS 3. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật BVMT * Kết luận: - Nắm vững nội dung luật BVMT. - Nghiêm túc thực hiện luật BVMT. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. *Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Hãy nêu những biện pháp khắc phục tình trạng vi phạm luật BVMT ở địa phương em? V. Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài 62, chuẩn bị giấy rôki, bút dạ theo nhóm VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm: VII. Phụ lục: Bảng 61: Sự cần thiết ban hành luật BVMT Nội dung Luật BVMT qui định Nếu không có luật BVMT Khai thác rừng - Cấm khai thác bừa bãi. - Không khai thác rừng đầu nguồn - Khai thác vô tổ chức, - Khai thác rừng đầu nguồn Săn bắt ĐV hoang dã - Nghiêm cấm - ĐV hoang dã sẽ cạn kiệt Đổ chất thải - Qui hoạch bãi rác, cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường - Gây ONMT Sử dụng đất - Có qui hoạch sử dụng, cải tạo đất - Gây lãng phí, thoái hóa đất Sử dụng chất phóng xạ và chất độc hại - Có biện pháp sử dụng an toàn - Xử lý bằng công nghệ thích hợp - Gây nguy hiểm cho con người và các SV khác Khi vi phạm luật BVMT - Cơ sở, cá nhân bị xử lý hành chính - Không có trách nhiệm bòi thường và khắc phục DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Ngày soạn: 17 – 8 – 2010 Ngày giảng: 9A: 19 – 8 – 2010 9B: 19 – 8 – 2010 9D: 19 – 8 – 2010 TIẾT 1 Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC 1. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần đạt: a. Kiến thức: - Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Nêu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học. b. Kỹ năng: - Tìm hiểu thông tin kênh chữ, kênh hình. - Phân tích, so sánh, liên hệ. - Khả năng hoạt động. c. Thái độ: - Học tập tích cực, hứng thú. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh H1.2. b. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu kĩ trước bài học. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Không kiểm tra bài cũ. - Đặt vấn đề vài bài: GV: Thông qua “Lời nói đầu” – SGK Sinh học 9 – Tr3, 4. GV: Giới thiệu cấu trúc chương trình Sinh học 9 – SGK – Tr198, 199. GV: Trong toàn bộ cấu trúc chương trình thì một lĩnh vực quan trọng của sinh học hiện đại ngày nay là di truyền và biến dị. Vậy ai là ngoài đặt nên móng cho Di truyền học nhân loại và Di truyền học nghuên cứu những gì ? Để giải quyết vấn đề này, ta vào bài học hôm nay. b. Bài mới: Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm Di truyền học (12 phút), Hoạt động của Gv Hđ của Hs Nội dung Gv Gv ? Gv ? ? Gv Gv Gv ? ? Gv Yêu cầu HS tự đọc hiểu hai khái niệm di truyền, biến dị. Yêu cầu Hs thực hiện lệnh : Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm (tính trạng) nào (ví dụ: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, da, ...) ? Có giống cả ông, bà không ? Yêu cầu Hs làm bài tập: Điền một trong hai cụm từ (di truyền, biến dị) vào cuối mỗi câu sau: 1 - Đặc điểm con cái giống bố mẹ thể hiện tính ... 2 - Đặc điểm con cái giống bố mẹ thể hiện tính ... Đáp án: 1 - .................. di truyền. 2 - .................. biến dị. Vậy di truyền, biến di là gì ? Đáp án: Nội dung ghi. Đưa thông tin: DT và BD là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. Giải thích ngắn gọn: Bố S2 Con cái giống bố, mẹ (DT) Mẹ Con cái khác bố, mẹ (BD) Như vậy, DT và BD là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. Yêu cầu Hs tìm hiểu tiếp thông tin và trả lời câu hỏi: Cho biết đối tượng nghiên cứu của DT học ? Đáp án: Nội dung ghi (như SGK). Nêu một số vai trò của DT học ? Đáp án: Nội dung ghi (như SGK). Chuyển ý: Theo em, ai là người đặt “viên gạch” đầu tiên cho DT học ? Để trả lời câu hỏi này ta vào mục II. Hs Hs Hs Hs Hs Hs Hs Hs Đọc hiểu Trao đổi, đưa ra được đặc điểm giống và khác. Tự lập trả lời. Trả lời. Ghi nhớ. Chú ý, hiểu. Trả lời, ghi nhớ. Trả lời, ghi nhớ. Chú ý. I. Di truyền học. - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của các hiện tượng DT, BD. - DT học có vai trò về cả lí thuyết và thực tiễn cho KH chọn giống, Y học, đặc biệt là công nghệ Sinh học hiện đại. Hoạt động 2. Ai là người đặt nền móng cho Di truyền học (12 phút), Hoạt động của Gv Hđ của Hs Nội dung Gv Gv Gv ? Gv Gv ? Gv ? Gv Yêu cầu HS tìm đọc tiểu sử của Menđen qua bài học (đoạn văn 1 - mục II, Tr5 và “Em có biết Tr7 – SGK Sinh học 9”). Tóm tắt tiểu sử của Menđen. Treo tranh H1.2, yêu cầu Hs thực hiện lệnh : Quan sát tranh H1.2, nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai ? Đáp án: Các cặp tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau (tương phản). Nêu và giải thích cho Hs thấy được hai nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Yêu cầu Hs tìm hiểu quá trình nghiên cứu của Menđen, rồi trả lời câu hỏi. Nhờ đặc điểm gì của đậu Hà Lan mà Menđen rất thành công ? Đáp án: Đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. Lưu ý: Kết quả càng cao nếu số lượng cây, hạt, ... nghiêm cứu càng lớn. Vì sao công trình của Menđen được công bố năm 1866 mà mãi đến năm 1900 mới được thế giới thừa nhận ? Đáp án: Vì thời điểm bấy giờ, do trình độ nhận thức chưa hiểu hết giá trị của công trình (“Em có biết Tr7 – SGK Sinh học 9”). Kết luận. Hs Hs Hs Hs Hs Hs Hs Hs Đọc hiểu. Ghi nhớ. Trao đổi, đưa ra nhận xét. Chú ý và ghi nhớ. Tự lập trả lời. Chú ý, ghi nhớ. Trả lời. Ghi nhớ. II. Menđen - người đặt nền móng cho Di truyền học. - Grêgo Menđen (1822 - 1884), người Séc. - Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen (SGK). - Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho DT học. Hoạt động 3. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DT học (12 phút), Hoạt động của Gv Hđ của Hs Nội dung Gv ? Gv Trình bày một số thuật ngữ, kí hiệu qua thông tin của mục III. Lấy thêm ví dụ về cặp tính trạng tương phản ? Nhân xét. Hs Hs Chú ý và ghi nhớ. Tự lập trả lời. III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DT học. - Một số thuật ngữ: Tính trạng, cặp tính trạng, nhân tố di truyền, giống (dòng) thuần chủng, ... - Một số kí hiệu: P: ♀ X ♂ G: F1 F2 ... c. Củng cố (5 phút). d. Hướng dẫn về nhà (2 phút).
Tài liệu đính kèm: