. DI TRUYỀN HỌC
_ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
_ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhiều chi tiết.
_ Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật cua hiện tượng di truyền và biến dị.
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: Bài 1 I. DI TRUYỀN HỌC _ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu. _ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhiều chi tiết. _ Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật cua hiện tượng di truyền và biến dị. II. MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC Menđen( 1822_ 1884) Phương pháp phân tích các thế hệ lai : _ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản _ Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu _ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. _Rút ra quy luật di truyền các tính trạng III. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC Thuật ngữ _ Tính trạng _ Cặp tính trạng tương phản _ Nhân tố di truyền _ Giống(hay dòng) thuần chủng Kí kiệu P: Cặp bố mẹ xuất phát X: kí hiệu phép lai G: Giao tử O: cơ thể đực O: cơ thể cái F: thế hệ con Bài 2: I.CÁC KHÁI NIỆM _ Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể _ Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1 _ Tính trạng lặn: là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện. II. THÍ NGHIỆM Lai hai giống đậu Hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản VD: P: hoa đỏ x hoa trắng F1 : hoa đỏ F2 : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng ( kiểu hình có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn) III. NỘI DUNG QUI LUẬT PHÂN LI Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. IV. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1. Theo Menđen: _ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định _ Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng. _ Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh 2. Giải thích: *Quy ước gen: _ Gọi A là gen qui định tính trạng trội: hoa đỏ _ Gọi a là gen qui định tính trạnglặn: hoa trắng *Xác định kiểu gen của P _ Hoa đỏ thuần chủng: AA _ Hoa trắng thuần chủng: aa * Sơ đồ lai: PTC: hoa đỏ x hoa trắng AA aa G: A a F1 : Aa (100% hoa đỏ) F1 x F1 : hoa đỏ x hoa đỏ Aa Aa G: A , a A , a F2 : A a A AA Aa a Aa aa Kết quả: KG: 1AA: 2Aa:1aa KH: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng Bài 3 I. Lai phân tích Một số khái niệm _ Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể _ Thể đồng hợp:kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.VD:AA:thể đồng hợp trội _ Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.VD: Aa Lai phân tích Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn _ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp(AA) _ Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp(Aa) Sơ đồ lai: P:Hoa đỏ r hoa trắng r Hoa trắng AA aa aa Gp: A a F1: Aa – 100% hoa đỏ P:Hoa đỏ r hoa trắng Aa aa Gp:1A:1a ; a F1: 1Aa : 1aa 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng 50% Hoa đỏ: 50% Hoa trắng II.Ýù nghĩa của tương quan trội – lặn _Trong tự nhiên mối tương quan trội_ lặn là phổ biến _ Tính trạng trội thường là tính trạng tốt" Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế _ Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. III. Trội không hoàn toàn Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 Hs tự viết sơ đồ lai. Bài 4 I. Thí nghiệm của Menđen 1.Thí nghiệm Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản P: vàng,trơn x xanh, nhăn F1: vàng, trơn Cho F1 tự thụ phấn F2 : 315 vàng, trơn 101 vàng, nhăn 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn F2 : cĩ tỉ lệ tương đương: 9 /16vàng, trơn 3/16 vàng, nhăn 3/16xanh, trơn 1/16 xanh, nhăn xét riêng từng cặp tính trạng ta cĩ: + xét tính trạng màu sắc hạt: +xét tính trạng hình dạng hạt: vàng 3 trơn 3 xanh 1 nhăn 1 Trong cặp tính trạng màu sắc hạt thì tính trạng màu vàng chiếm tỉ lệ ¾. Trong cặp tính trạng màu sắc hạt thì tính trạng màu xanh chiếm tỉ lệ ¼. Trong cặp tính trạng màu sắc hạt thì tính trạng màu vàng chiếm tỉ lệ ¾. Trong cặp tính trạng màu sắc hạt thì tính trạng màu xanh chiếm tỉ lệ ¼. vàng trơn=3/4 X 3/4 =9/16 vàng nhăn=3/4 X ¼ = 3/16 xanh trơn =1/4 X ¾ = 3/16 xanh nhăn=1/4 X ¼ = 1/16 các tỉ lệ này phù hợp với tỉ lệ của phép lai của Menden. 2. Quy luật phân li độc lập Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. II. BIẾN DỊ TỔ HỢP _ Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ _ Nguyên nhân: có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Bài 5 I. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1. Qui luật phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử 2. Giải thích *Quy ước gen: _ A là gen qui định tính trạng trội: hạt vàng _ a là gen qui định tính trạnglặn: hạt xanh _ B là gen qui định tính trạng trội: vỏ trơn _ a là gen qui định tính trạnglặn: vỏ nhăn *Xác định KG của P _ Vàng, trơnTC: AABB _ Xanh, nhănTC: aabb Sơ đồ lai: PTC:vàng trơn x xanhnhăn AABB aabb G: AB ab F1 : AaBb (100% Hạtvàng, trơn) F1 x F1 : vàng, trơn x vàng, trơn AaBb X AaBb F2 : Kẻ bảng và viết sơ đồ lai theo sgk. II. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa Bài tập chương I (đề 2) 1/ Trong kết quả thí nghiệm của Menđen, nếu F1 đồng tính thì các cơ thể đem lai sẽ như thế nào? a. 1 cơ thể đồng hợp tử gen trội và 1 cơ thể đồng hợp tử gen lặn b. Cả 2 cơ thể đều đồng hợp tử gen trội hoặc đồng hợp tử gen lặn c. 1 cơ thể đồng hợp tử , 1 cơ thể dị hợp tử d. Cả a và b 2/ Hãy chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu:”Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì a. F1 phân ly tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn b. F2 phân ly tính trạng theo tỉ lệ 2 trội : 1 lặn c. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân ly tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn d. F2 phân ly tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn 3/ Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu di truyền học của Menđen là gì? a.Thí nghiệm trên cây đậu hà lan có hoa lưỡng tính b.Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được c.Phương pháp phân tích các thế hệ lai d.Cả a và c tự do như nhau với B và b) tạo ra 4 loại giao tử (4)ngang nhau: AB, Ab, aB, ab “ Giao tử Giảm phân Tổ hợp Tỉ lệ 8/ Chọn câu sai trong các câu sau: a. Thể đồng hợp là 2 gen trong 1 cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau b. Thể dị hợp là 2 gen trong 1 cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng khác nhau c.Thể đồng hợp là các gen trong tế bào đều giống nhau d. Thể đồng hợp trội là 2 gen trong 1 cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng đều là gen trội 9/ Thế nào là kiểu gen? a. Là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật b. Là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét 1 vài cặp gen đang được quan tâm c. Bao gồm toàn bộ gen trội được biểu hiện ra kiểu hình d. Cả a và b 10/ Hãy chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu: “Menđen đã giải thích các kết qủa thí nghiệm của mình bằng sự phân ly và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền quy định cặp tính trạng 4/ Mục đích của phép lai phân tích là gì? a. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp b. Phát hiện thể đồng hợp trội và đồng hợp lặn c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp d. Cả a và b 5/ Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào? a. Lai với cơ thể đồng hợp trội b. Lai với cơ thể dị hợp c. Lai phân tích (cơ thể đồng hợp tử lặn) d. Cả a và b 6/ Thế nào là trội không hoàn toàn: a. Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ b. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội: 2 trung gian:1 lặn F2 có kiểu hình 3 trội : 1 lặn d. Cả a và b 7/ Hãy chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong câu:”Cơ thể có kiểu gen AABB qua(1)cho 1 loại giao tử AB, tương tự cơ thể có kiểu gen aabb cho 1 loại gao giao tử ab. Sự tổ hợp của 2 loại(2)này trong quá trình thụ tinh tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen AaBb. Khi F1 giảm phân, do sự phân ly độc lập Và(3) tự do (A và a đều có khả năng tổ hợp tương phản thông qua quá trìnhgiao tử và thụ tinh” Phát triển Phát sinh Xạy dựng Tổ hợp 11/ Chọn câu sai trong các câu sau: a.Ở loài giao phối, nhờ có giảm phân và thụ tinh tạo ra vô số biến dị tổ hợp b. Biến dị tổ hợp hình thành do sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ theo những tổ hợp khácnhau c. Ở loài sinh sản vô tính, biến dị tổ hợp chỉ xuất hiện khi có sự tác động của môi trường d.Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính 12/ Quy luật phân ly độc lập có ý nghĩa gì? a. Cung cấp cơ sở lý luận cho chọn giống cây trồng b. Dựa vào quy luật phân ly độc lập để tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng đa dạng phong phú c. Giải thích được sự đa dạng trong thế giới thực vật và động vật d. Cả a, b, c Chương II: Bài 8 I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST _ Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng _ Trong cặp NST tương đồng: 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ, đều có hình thái và kích thước giống nhau _ Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST ch ... on người và SV khác _ Ô nhiễm MT do hoạt động của con người hoặc hoạt động tự nhiên (núi lửa, SV) Hoạt động 2: CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt _ Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là C02 , S02 .gây ô nhiễm không khí 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học Các chất hoá học độc hại được phát tán và tích tụ: _ Hoá chất (dạng hơi) →nước mưa →đất → tích tụ →Ô nhiễm mạch nước ngầm _ Hoá chất (dạng hơi) →nước mưa →ao, sông, biển →tích tụ _ Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể SV. 3. Ô nhiễm do chất phóng xạ _ Gây đột biến ở người và sinh vật _ Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư. 4. Ô nhiễm do chất thải rắn Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm đồ nhựa, giấy vụn, cao su, kim tiêm y tế, gạch vụn 5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh _ SV gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí ( phân, nước thải sinh hoạt, xác động vật) _ SV gây bệnh vào cơ thể người do thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn CHƯƠNG III: ADN Câu 1: Cấu tạo hóa học của phân tử ADN _ ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H O, N, P _ AD N là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nu gồm 4 loại A, T, G, X _ ADN có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit _ Tính đa dạng và đặc thù của AD N là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của SV Câu 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN _ ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều _ Mỗi vòng xoắn có đường kính 10 Ao, chiều dài 34 Ao gồm 10 cặp Nu _ Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn " Nếu biết trình tự các Nu trên một mạch của AD N, ta có thể suy ra trình tự các Nu tên mạch còn lại. Và cũng theo nguyên tắc bổ sung, ta có: A = T và G = X Do đó : A + G = T + X Câu 3: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?Mô tả sơ lược diễn biến quá trình tự nhân đôi của ADN? _ Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: + Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của AND con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của AND mẹ. Các Nu ở mạch khuôn liên kết với các NU tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A _ T , G _ X + Nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch cảu ADN mẹ ( mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới _ Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như sau: + 2 mạch ADN tách nhau theo chiều dọc + Các Nu của mạch khuôn liên kết với các Nu tự do theo NTBS. Hai mạch mới của ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khu6on của AND mẹ theo chiều ngược lại _ Kết quả tạo 2 phân tử ADN được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ. Đây là một đặc tính xác định ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền Câu 4: Cấu tạo hóa học của ARN _ ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P _ ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại Nu: A, U, G,X , liên kết nhau tạo thành 1 chuỗi xoắn đđơn _ Có 3 loại ARN: + mARN: truyền đđạt thông tin quy đđịnh cấu trúc của protein + t ARN: vận chuyển axit amin + r ARN: là thành phần cấu tạo ribôxôm, laØ nơi tổng hợp protein _ Chức năng của ARN: có vai trò trong quá trình tổng hợp protein Câu 5: ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? _ ARN được tổng hợp tại NST ở kì trung gian _ Quá trình tổng hợp ARN: + Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn + Các Nu ở 1 mạch khuơn mẫu liên kết với Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: Sau khi tổng hợp ARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp protein _ Nguyên tắc tổng hợp ARN: + Khuôn mẫu: dựa trên một mạch đơn của gen + Bổ sung: A_U, T_ A, G _ X, X _ G _ Mối quan hệ gen_ ARN: trình tự các Nu trên mạch khuơn mẫu của gen quy định trình tự các Nu trên mạch ARN Câu 6: So sánh ADN và ARN về cấu tạo và chức năng . 1/ Các điểm giống nhau : a/Về cấu tạo : Đều là những đại phân tử ,có cấu trúc đa phân . Đều được tạo từ các nguyen tố hóa học là C, H, O, N, và P. Đơn phân đều là nucleotit.Có 3 trong 4 loại nuleotit giống nhau là A, G và X. Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại tạo thành mạch . b/ Về chức năng Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền . 2/Các điểm khác nhau ADN ARN Cấu tạo Có cấu trúc hai mạch xoắn lại Có Nu loại T mà không có U Có kích thước và khối lượng lớn Có cấu trúc một mạch Có Nu loại Umà không có T Có kích thước và khối lượng nhỏ Chức năng Chứa gen mang thông tin quy định cấu tạo phân tử protein Trực tiếp tổng hợp protein Câu 7: So sánh quá trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôi ADN . Những điểm giống nhau : -Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu trên ADN dưới tác dụng của enzim . - Đều xảy ra chủ yếu trong nhân TB, tại các NST ở kì trung gian , lúc NST chưa xoắn . - Đều có hiện tượng tách hai mạch đơn trên ADN . - Đều có hiện tượng liên kết giữa Nu của môi trường nội bào với các Nu trên mạch của ADN. 2. Những điểm khác nhau : Quá trình tổng hợp ARN Quá trình nhân đôi ADN Xảy ra trên một đoạn của ADN tương ứng với một gen nào đó Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN Chỉ có một mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn Cả hai mạch của ADN làm mạch khuôn Mạch ARN sau khi được tổng hợp rời ADN ra tế bào chất Một mạch của ADN mẹ liên kết với mạch mới tổng hợp tạo thành phân tử ADN Câu 8: Gen là gì? Nêu bản chất hóa học của gen? _ Gen là một đoạn của phân tử AND có chức năng di truyền xác định. Mỗi gen chứa thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin nào đó được gọi là gen cấu trúc. Trung bình, mỗi gen cấu trúc bình thường có chứa 600_ 1500 cặp Nu _ Bản chất hóa học của gen là AND Câu 9: Nêu cấu trúc và chức năng của protein 1.Cấu trúc của prơtêin _ Prơtêin cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N _ Prơtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin thuộc 20 loại khác nhau _ Prơtêin cĩ tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axít amin _ Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: là chuỗi axit amin cĩ trình tự xác định + Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axit amin tạo vịng xoắn lị xo + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axit amin kếp hợp với nhau 2. Chức năng của prơtêin _ Là thành phần cấu trúc của tế bào _ Xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất (enzim và hoocmon) _ Bảo vệ cơ thể ( kháng thể) _ Vận chuyển cung cấp năng lượng "Prơtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể Câu 10: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ sau: Gen(một đoạn AND) à mARN à prôtêin à tính trạng _ AND là khuôn mẫu để tổng hợp mARN _ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin ( cấu trúc bậc 1 của protein ) _ Protein tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào " biểu hiện thành tính trạng Bản chất mối quan hệ gen – tính trạng: trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các Nu trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng Câu 11: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin _ mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào _ Sự hình thành chuỗi axit amin : + m ARN rời khỏi nhân đến riboxom để tổng hợp protein + Các t ARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung " đặt axit amin vào đúng vị trí ( Cứ 3 Nu kế tiếp nhau trên m ARN sẽ mã hóa cho 1 axit amin) + Khi riboxom dịch một nấc trên mARN " 1 axit amin được nối tiếp + Khi riboxom dịch chuyển hết chiều dài của mARN " chuỗi axit amin được tổng hợp xong _ Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu ( mARN) + Bổ sung ( A _ U, G _ X ) Câu 12: So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của AND và protein Các điểm giống nhau: _ Là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào _ Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại _ Đều có tính đa dạng và đặc thù do thành phần , số lượng và trật tự các đơn phân qui định _ Cả ADN và protein đều có vai trò trong quá trình truyền đạt tính trạng và thông tin di truyền. Các điểm khác nhau: ADN Protein _ Có 2 mạch song song và xoắn lại _ Đơn phân là các Nu _ Có kích thước và khối lượng lớn hơn protein _ Thành phần hóa học gồm C, H, O, N, P _ Chứa gen qui định cấu trúc của protein _ Cấu tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi axit amin _ Đơn phân là các axit amin _ Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN _ Thành phần hóa học gồm C, H, O, N _ Protein được tạo ra trực tiếp biểu hiện thành tính trạng Câu 13: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A - X - T - T – G – A - T - T – G – A - Mạch 2: - T – G - A - A - X – T - A - A - X – T - Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành sau khi ADN mẹ kết thúc sự tự nhân đôi Câu 14: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A - X - T - T – G – A - T - T – G – A - Mạch 2: - T – G - A - A - X – T - A - A - X – T - ( mạch khuôn) Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2? Câu 15: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau: U - G - A - A - X – U - A - A - X – U – X – A - Xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên Câu 16: Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp các Nu như sau: _ X _ A _ T _ G _ A _ T _ G _ X _ A _ Hãy viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch đơn ở trên
Tài liệu đính kèm: