Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Đề trắc nghiệm chương III

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Đề trắc nghiệm chương III

. Vật chất di truyền của tất cả các sinh vật là đại phân tử nào sau đây?

 A. ADN. B. Prôtêin. C. ARN. D. Axitnuclêic.

2. Đơn phân cấu tạo nên Axit Nuclêic đựơc gọi là:

 A. Axitamin. B. Mônôsacarit. C. Nuclêôtit. D. Axit béo.

3. Các đơn phân Nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành mạch Pôlinuclêôtit bằng loại liên kết nào?

 A. Liên kết Ion. B. Liên kết Peptit.

 C. Liên kết Hiđrô. D. Liên kết Phôtphođieste.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1487Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Đề trắc nghiệm chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm Chương III – SH9.
(Đề số 1)
Họ và tên HS:.. Điểm:..
Trường: THCS  
 Chữ kí của PHHS:
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Vật chất di truyền của tất cả các sinh vật là đại phân tử nào sau đây?
 A. ADN. B. Prôtêin. C. ARN. D. Axitnuclêic.
2. Đơn phân cấu tạo nên Axit Nuclêic đựơc gọi là:
 A. Axitamin. B. Mônôsacarit. C. Nuclêôtit. D. Axit béo.
3. Các đơn phân Nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành mạch Pôlinuclêôtit bằng loại liên kết nào?
 A. Liên kết Ion. B. Liên kết Peptit. 
 C. Liên kết Hiđrô. D. Liên kết Phôtphođieste.
4. Cấu trúc không gian của ADN dạng B được đặc trưng bởi loại liên kết nào?
 A. Liên kết Ion. B. Liên kết hoá trị. C. Liên kết Hiđrô. D. Liên kết Peptit.
5. Loại liên kết nào sau đây đặc trưng cho cấu trúc bậc 1 (mạch đơn ADN) của phân tử ADN?
 A. Liên kết Peptit. B. Liên kết hoá trị. C. Liên kết Ion. D. Liên kết Hiđrô.
6. NTBS trong cấu trúc không gian của ADN dẫn đến kết quả là:
 A. A = G ; T = X. C. A + T = G + X.
 B. A + T / G + X =1. D. A / T = G / X.
7. Theo mô hình cấu trúc không gian của ADN dạng B, NTBS giữa các bazơ trên mạch đơn của phân tử ADN dẫn đến hệ quả nào?
 A. Mỗi vòng xoắn có 10 cặp Nu. C. Đường kính của phân tử ADN là 20Aº.
 B. Chiều cao mỗi vòng xoắn là 34Aº.  D. Chiều cao cuả mỗi cặp Nu là 3,4Aº.
8. Gọi tổng số Nu của một mạch ADN là N. Số liên kết hoá trị giữa đường và Axit phôtphoric của đoạn mạch ADN đó là:
 A. N. B. N-1. C. 2N- 1. D. 2N- 2.
9. Quá trình tự sao của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn diễn ra theo nguyên tắc:
 A. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung. 
 B. Khuôn mẫu, bổ sung và bán bảo toàn. D. Giữ lại một mạch.
10. Trong các yếu tố quy định tính đa dạng của ADN, yếu tố nào quan trọng nhất?
 A. Số lượng các Nu. C. Thành phần các loại Nu tham gia.
 B. Trật tự sắp xếp của các Nu. D. Cấu trúc không gian của ADN. 
11. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi yếu tố nào sau đây?
 A. Tính bền vững của các liên kết hoá trị giữa các Nuclêôtit.
 B. Tính kém bền vững của các liên kết Hiđrô giữa 2 mạch đơn của ADN.
 C. Sự kết hợp của ADN với Prôtin loại Histon trong cấu trúc sợi nhiễm sắc. 
 D. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN.
12. Bộ ba làm nhiệm vụ khởi đầu cho quá trình tổng hợp Prôtêin là:
 A. UAA. B. AUG. C. UAG. D. UGA.
13. Trong khái niệm về gen sau, khái niệm nào đúng nhất?
 A. Gen là 1 đoạn của Axit Nuclêic mang thông tin cho việc tổng hợp 1 loại Prôtêin qui định tính trạng. 
 B. Gen là 1 đoạn của phân tử Axit Nuclêic mang thông tin cho việc tổng hợp một trong các loại: mARN, tARN, rARN.
 C. Gen là 1 đoạn của Axit Nuclêic tham gia vào cơ chế điều hoà quá trình sinh tổng hợp Pr như gen điều hoà, gen khởi động
 D. Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (ARN hay chuỗi Prôlipeptit).
14. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: 
 A. Theo NTBS dựa trên 2 mạch khuôn của gen. 
 B. Theo NTBS dựa trên mạch mã gốc của gen.
 C. Chỉ có mARN được tổng hợp dựa trên mạch mã gốc của gen còn tARN và rARN có thể được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của gen. 
 D. Trong nhân con đối với rARN, mARN được tổng hợp ở phần còn lại của nhân còn tARN được tổng hợp ở ti thể .
15. Các bộ ba Nuclêôtit trên phân tử mARN được gọi là:
 A. Bộ ba đối mã. B. Bộ ba mã sao. C. Bộ ba mã gốc. D. Bộ ba mã hoá.
16. Bộ ba Nuclêôtit ở một đầu của phân tử tARN được gọi là:
 A. Bộ ba đối mã. B. Bộ ba mã sao. C. Bộ ba mã gốc. D. Bộ ba mã hoá. 
17. Quá trình dịch mã gồm các giai đoạn:
 A. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp Prôtêin.
 B. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn hoạt hoá Axit amin.
 C. Giai đoạn phiên mã và giai đoạn tổng hợp chuỗi Pôlipeptit.
 D. Giai đoạn hoạt hoá các Axit amin và giai đoạn tổng hợp chuỗi Pôlipepti.
18. Hoạt động phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn nhằm mục đích:
 A. Phục vụ cho quá trình di truyền ngoài nhân.
 B. Phục vụ cho quá trình phân bào.
 C. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
 D. Truyền thông tin di truyền từ nhân ra ngoài tế bào chất.
19. Quá trình dịch mã kết thúc khi:
 A. Ribôxôm gắn Axit amin Mêtriônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi Pôlipeptit.
 B. Ribôxôm di chuyển đến bộ ba: AUG trên mARN .
 C. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA; AUG; UGA.
 D. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA; UAG; UGA.
20. ở sinh vật nhân chuẩn, chuỗi Pôlipepti chưa hoàn chỉnh có đặc điểm là:
 A. Bắt đầu bằng Axit amin fooc-mêtriônin.
 B. Kết thúc bằng Axit amin mêtriônin.
 C. Bắt đầu bằng Axit amin mêtriônin.
 D. Kết thúc bằng Axit amin fooc-mêtriônin.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT trac nghiem chuong III SH.doc