Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Di truyền và biến dị năm 2010 - 2011

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Di truyền và biến dị năm 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.

 

doc 218 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Di truyền và biến dị năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Di truyền và biến dị
Chương I- Các thí nghiệm của menđen
Tiết PPCT 1: 
Menđen và di truyền học
i. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển tư duy phân tích so sánh.
3. Thái độ: 
Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
ii. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 1.2.
- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
iii. hoạt động dạy - học.
 1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Di truyền học
- GV cho HS đọc khái niệm di truyền và biến dị mục I SGK.
- Cá nhân HS đọc SGK.
- 1 HS dọc to khái niệm biến dị và di truyền.
-Thế nào là di truyền và biến dị ?
- GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác bó mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da... và trình bày trước lớp.
- GV cho HS làm bài tập s SGK mục I.
- Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời:
- Dựa vào Ê SGK mục I để trả lời.
1. Di truyền học
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng can sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết.
- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trò quan trọng trong chọn giống, trong y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.
- 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?
- HS quan sát và phân tích H 1.2, nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
- Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen?
- GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nhưng không thành công. Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng thuần chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết quả.
- Đọc kĩ thông tin SGK, trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai.
- 1 vài HS phát biểu, bổ sung.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- GV giải thích vì sao menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiên cứu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
2.Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
- Menđen (1822-1884)- người đặt nền móng cho di truyền học.
- Đối tượng nghiên cứu sự di truyền cảu Menđen là cây đậu Hà Lan.
- Menđen dùng phương pháp phân tích thế hẹ lai và toán thống kê để tìm ra các quy luật di truyền.
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ.
- HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho từng thuật ngữ.
- HS lấy VD cụ thể để minh hoạ.
- Khái niệm giống thuần chủng: GV giới thiệu cách làm của Menđen để có giống thuần chủng về tính trạng nào đó.
- GV giới thiệu một số kí hiệu.
- GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố.
- HS ghi nhớ kiến thức, chuyển thông tin vào vở.
3.Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
1. Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tương phản
+ Nhân tố di truyền
+ Giống (dòng) thuần chủng.
2. Một số kí hiệu
	P: Cặp bố mẹ xuất phát
	x: Kí hiệu phép lai
	G: Giao tử
	 ♂ : Đực; ♀: Cái
	F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1).
3. Củng cố
- 1 HS đọc kết luận SGK.
4. Kiểm tra - đánh giá.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK trang 7.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.
- Đọc trước bài 2.
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Tiết PPCT 2:
 lai một cặp tính trạng
i. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
3. Thái độ: 
-Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
ii. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
iii. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
2. Bài củ
- Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Thí nghiệm củaMenđen
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh H 2.1 và giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.
- HS quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành.
- GV giới thiệu kết quả thí nghiệm ở bảng 2 đồng thời phân tích khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, lặn.
- Yêu cầu HS: Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2 vào ô trống.
- Nhận xét tỉ lệ kiểu hinìh ở F1; F2?
- GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai vẫn không thay đổi.
- Ghi nhớ khái niệm.
- Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm và nêu được:
+ Kiểu hình F1: đồng tính về tính trạng trội.
+ F2: 3 trội: 1 lặn
- Yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK trang 9.
 Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống:
1. đồng tính
2. 3 trội: 1 lặn
- 1, 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau khi đã điền.
1.Thí nghiệm của Menđen
a. Thí nghiệm:
- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng
	F1: Hoa đỏ
	F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. Các khái niệm:
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
c. Kết quả thí nghiệm – Kết luận:
	Khi lai hai cơ thể bô smẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
Hoạt động 2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
- GV giải thích quan niệm đương thời và quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng H 2.3 để giải thích
- Do đâu tất cả các cây F1 đều cho hoa đỏ?
- Yêu cầu HS:
- Hãy quan sát H 2.3 và cho biết: tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử F2?
- Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?
- HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3
+ Nhân tố di truyền A quy định tính trạng trội (hoa đỏ).
+ Nhân tố di truyền a quy định tính trạng trội (hoa trắng).
+ Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ thuần chủng cặp nhân tố di truyền là AA, cây hoa trắng thuần chủng cặp nhân tố di truyền là aa.
- Trong quá trình phát sinh giao tử:
+ Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử: A
+ Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao tử là a.
- ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng A được biểu hiện.
- GV nêu rõ: khi F1 hình thành giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của P mà không hoà lẫn vào nhau nên F2 tạo ra:
 1AA:2Aa: 1aa
trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ, còn aa cho kiểu hình hoa trắng.
- Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định được:
GF1: 1A: 1a
+ Tỉ lệ hợp tử F2
1AA: 2Aa: 1aa
+ Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống AA.
- Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trong quá trình phát sinh giao tử?
2.Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
Theo Menđen:
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.
- Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.
=> Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
4. Củng cố
- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen?
- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập 4 (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai)
Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ.
	Quy ước gen A quy định mắt đen
	Quy ước gen a quy định mắt đỏ
	Cá mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA
	Cá mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa
	Sơ đồ lai: 
	P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ
	AA	 aa
	GP: A a
	F1: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)
	GF1: 1A: 1a 1A: 1a
	F2: 1AA: 2Aa: 1aa (3 cá mắt đen: 1 cá mắt đỏ).
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
Tiết PPCT :3	
lai một cặp tính trạng (tiếp)
i. Mục tiêu.
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân tích.
- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn.
2.Kỷ năng
- Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh, luyện viết sơ đồ lai.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
ii. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 3 SGK.
- Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
iii. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
2. Bài củ
- Phát biểu nội dung quy luật phân li? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào? (sơ đồ)
- Giải bài tập 4 SGK.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lai phân tích
- Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong thí nghiệm của Menđen?
- 1 HS nêu: hợp tử F2 có tỉ lệ:
 1AA: 2Aa: 1aa
- Từ kết quả trên GV phân tích các khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hãy xác định kết quả của những phép lai sau:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
 AA aa
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
 Aa aa
- Kết quả lai như thế nào thì ta có thể kết luận đậu hoa đỏ P thuần chủng hay không thuần chủng?
- HS ghi nhớ khái niệm.
- Các nhóm thảo luận , viết sơ đồ lai, nêu kết quả của từng trường hợp.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ lai.
- Các nhóm khác hoàn thiện đáp án.
- HS dựa vào sơ đồ lai để trả lời.
- Điền từ th ... u tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cỏ thể trong quần thể là:
A. Sự tăng trưởng của cỏc cỏ thể.	B. Mức sinh sản.
C. Nguồn thức ăn từ mụi trường.	D. Mức tử vong.
Cõu 5:(1,0) Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B cho phự hợp 
A
B
Trả lời
1. Cạnh tranh
a. Sống nhờ vào cơ thể vật chủ
1
2
3
4
2. Ký sinh
b. Cỏc loài kỡm hóm sự phỏt triển của nhau
3. Hội sinh
c. Hợp tỏc một bờn cú lợi cũn bờn kia khụng cú lợi, khụng cú hại.
4. Cộng sinh
d. Hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi
II: Tự luận (7điểm)
Câu 1: (3,0) Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật mang những đặc trưng gì? Môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể sinh vật? 
Cõu 2:(2,0) Nờu khỏi niệm chuỗi thức ăn ? Cho 1 quần xó gồm cỏc sinh vật sau : cỏ, dờ, hổ, thỏ, mốo rừng, vi sinh vật. Viết 4 chuổi thức ăn ?
Cõu 3:(2,0) ễ nhiểm mụi trường là gỡ ? Làm thế nào để hạn chế ụ nhiểm khụng khớ ? 
Đáp án và biểu điểm
Đề B
I: Trắc nghiệm khách quan(3điểm)
Mỗi cõu đỳng được 0,5 đ
1-B	2-B	3-C 	4-C
Câu 5: Nối đỳng mỗi ý được 0,25 đ
	1-B	2-A	3-C 	4-D
II: Tự luận (7điểm)
Câu 1:(3đ)
-Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định ở 1 thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới (1đ)
-Quần thể sinh vật mang những đặc trưng:(1,5đ)
 -Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
 -Thành phần nhóm tuổi: -nhóm tuổi trước sinh sản
 -nhóm tuổi sinh sản
 -nhóm tuổi sau sinh sản
 -Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích
-Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở,.......thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể(0,5đ)
Cõu 2: (2đ)
+ Chuỗi thức ăn là: một dóy nhiều loài sinh vật cú quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiờu thụ mắt xớch đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xớch đứng sau tiờu thụ. 1đ
+ Cỏc chuỗi thức ăn:
- cỏ -> dờ -> hổ -> vi sinh vật 0,25đ
- Cỏ -> thỏ -> mốo -> vi sinh vật. 0,25đ
- Cỏ -> thỏ -> hổ -> vi sinh vật. 0,25đ
- Cỏ -> dờ -> vi sinh vật. 0,25đ
Cõu 3: (2.0đ)
ễ nhiểm mụi trường là: (1đ)
Là hiện tượng mụi trường tự nhiờn bị bẩn đồng thời cỏc tớnh chất vật lý, hoỏ học, sinh học của mụi trường tự nhiờn bị thay đổi gõy tỏc hại đến đời sống con người cà cỏc sinh vật khỏc.
Để hạn chế ụ nhiểm khụng khớ: (1.đ)
Lắp đặt cỏc thiết bị lọc khớ cho cỏc nhà mỏy.
Sử dụng nguồn năng lượng mới khụng sinh ra khớ thải (năng lượng giú mặt trời).
Xõy dựng cụng viờn cõy xanh, trồng cõy.
Giỏo dục để nõng ý thức cho mọi người về ụ nhiểm và cỏch phũng chống.
 - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS
 - Học bài
 - Soạn bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết PPCT 68 :
TOÅNG KEÁT CHệễNG TRèNH TOAỉN CAÁP
I. Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực
- HS heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực sinh hoùc veà caực nhoựm sinh vaọt, ủaởc ủieồm caực nhoựm thửùc vaọt vaứ caực nhoựm ủoọng vaọt.
- HS naộm ủửụùc sửù tieỏn hoaự cuỷa giụựi ủoọng vaọt, sửù phaựt sinh phaựt trieồn cuỷa thửùc vaọt.
2.Kyừ naờng
- Reứn kú naờng vaọn duùng lớ thuyeỏt vaứo thửùc tieón.
- Kú naờng tử duy so saựnh, kú naờng khaựi quaựt hoaự kieỏn thửực.
3.Thaựi ủoọ
-Coự loứng yeõu thớch moõn hoùc
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
- Baỷng phuù coự vieỏt saỹn noọi dung caực baỷng 64.1 Ư 64.5
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
1. OÅn ủũnh lụựp.1
2. Baứi mụựi. 39
Hoạt động GV và HS
Ghi bảng
GV chia lụựp laứm 5 nhoựm
- Giao vieọc cho tửứng nhoựm.
- Yeõu caàu hoaứn thaứnh noọi dung coõng vieọc trong 10’
- GV chửừa baứi baống caựch treo baỷng phuù ủaừ coự noọi dung cuỷa caực nhoựm.
- GV ủeồ caực nhoựm trỡnh baứy laàn lửụùt nhửng lửu yự sau moói noọi dung cuỷa nhoựm GV caàn phaỷi ủửa ra ủaựnh giaự vaứ yeõu caàu HS lieõn heọ thửùc teỏ, haừy laỏy vớ duù cho baứi hoùc theõm sinh ủoọng.
GV yeõu caàu:
+ Hoaứn thaứnh baứi taọp muùc ‚ ụỷ SGK trang 192+193 
- GV chửừa baứi baống caựch goùi ủaùi dieọn tửứng nhoựm leõn vieỏt treõn baỷng.
- Sau khi caực nhoựm thaỷo luaọn Ư GV thoõng baựo ủaựp aựn ủuựng.
- GV yeõu caàu laỏy vớ duù ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt ủaùi dieọn cho caực ngaứnh ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt.
Caực nhoựm tieỏn haứnh thaỷo luaọn veà noọi dung coõng vieọc ủửụùc phaõn coõng.
- Thoỏng nhaỏt yự kieỏn Ư ghi vaứo baỷng phuù.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh treõn baỷng phuù.
- Caực nhoựm khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt, boồ sung, hoaởc hoỷi theõm veà vaỏn ủeà chửa roừ.
- Caực nhoựm tỡm vớ duù cho baứi.
- Caực nhoựm tieỏp tuùc thaỷo luaọn ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 2 baứi taọp SGK trang 192+193
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn vieỏt keỏt quaỷ treõn baỷng ủeồ lụựp theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn.
- Caực nhoựm tửù sửỷa neỏu caàn.
- HS neõu VD:
+ Thửùc vaọt: taỷo xoaộn, taỷo voứng, caõy thoõng, caõy caỷi, caõy bửụỷi, caõy baứng
+ ẹoọng vaọt: Truứng roi, truứng bieỏn hỡnh, saựn daõy, thuyỷ tửực, sửựa, giun ủaỏt, trai soõng, chaõu chaỏu, saõu boù, caự, eỏchgaỏu, choự, meứo.
I. ẹa daùng sinh hoùc.
* Keỏt luaọn: Noọi dung nhử caực baỷng kieỏn thửực nhử SGK.
II. Sửù tieỏn hoaự cuỷa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
* Keỏt luaọn: Sửù phaựt sinh phaựt trieồn cuỷa thửùc vaọt ụỷ lụựp 6.
* Tieỏn hoaự cuỷa giụựi ủoọng vaọt: d, b, a, e, c, i, g, h.
3. Kieồm tra ủaựnh giaự. 4
- GV ủaựnh giaự hoaùt ủoọng vaứ keỏt quaỷ cuỷa caực nhoựm.
4. Daởn doứ. 1
- OÂn taọp caực noọi dung ụỷ baỷng 65.1 Ư 65.5 SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết PPCT 69:
TOÅNG KEÁT CHệễNG TRèNH TOAỉN CAÁP (Tieỏp theo)
I. Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực
- HS heọ thoỏng hoaự ủửụùc kieỏn thửực veà sinh hoùc caự theồ vaứ sinh hoùc teỏ baứo.
- HS bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực vaứo thửùc teỏ.
2.Kyừ naờng
- Reứn kú naờng tử duy so saựnh toồng hụùp, kú naờng khaựi quaựt hoaự kieỏn thửực.
3.Thaựi ủoọ
- Yeõu thớch moõn hoùc
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
- Baỷng phuù ghi noọi dung caực baỷng tửứ 65.1 Ư 65.5
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
1. OÅn ủũnh lụựp. 1
2. Baứi mụựi. 39
Hoạt động GV và HS
Ghi bảng
GV yeõu caàu:
- Hoaứn thaứnh baỷng 65.1 vaứ 65.2/194
? Cho bieỏt chửực naờng cuỷa caực heọ cụ quan ụỷ thửùc vaọt vaứ ngửụứi?
- GV theo doừi caực nhoựm hoaùt ủoọng, giuựp ủụừ caực nhoựm yeỏu.
- GV chửừa baứi baống caựch treo baỷng phuù cuỷa caực nhoựm ủaừ laứm Ư caỷ lụựp theo doừi.
- GV yeõu caàu:
+ Hoaứn thaứnh noọi dung baỷng 65.3 Ư 65.5 
? Cho bieỏt moỏi quan heọ giửừa quaự trỡnh hoõ haỏp vaứ quang hụùp ụỷ teỏ baứo thửùc vaọt?
- GV chửừa baứi nhử ụỷ hoaùt ủoọng 1.
- GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ vaứ giuựp ủụừ HS hoaứn thieọn kieỏn thửực.
- GV lửu yự: nhaộc nhụự HS khaộc saõu kieỏn thửực veà caực hoaùt ủoọng soỏng cuỷa teỏ baứo ủaởc ủieồm caực quaựt trỡnh nguyeõn phaõn, giaỷm phaõn.
Caực nhoựm trao ủoồi, thoỏng nhaỏt yự kieỏn Ư ghi vaứo baỷng phuù
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy ủaựp aựn treõn baỷng phuù.
- Caực nhoựm theo doừi boồ sung.
- Caực nhoựm sửỷa chửừa dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa GV cho nhửừng noọi dung coứn thieỏu.
- HS coự theồ neõu vớ duù.
* ễÛ thửùc vaọt:
- Laự laứm nhieọm vuù quang hụùp Ư ủeồ toồng hụùp chaỏt hửừu cụ nuoõi soỏng cụ theồ.
- Nhửng laự chổ quang hụùp ủửùoc khi reó huựt nửụực, muoỏi khoaựng vaứ nhụứ heọ maùch trong thaõn vaọn chuyeồn leõn laự.
* ễÛ ngửụứi:
- Heọ vaọn ủoọng coự chửực naờng giuựp cụ theồ hoaùt ủoọng, lao ủoọng, di chuyeồn. ẹeồ thửùc hieọn ủửụùc chửực naờng naứy caàn coự naờng lửụùng laỏy tửứ thửực aờn do heọ tieõu hoaự cung caỏp, O2 do heọ hoõ haỏp vaứ ủửụùc vaọn chuyeồn tụựi tửứng teỏ baứo nhụứ heọ tuaàn hoaứn.
HS tieỏp tuùc thaỷo luaọn Ư khaựi quaựt hoaự kieỏn thửực Ư ghi kieỏn thửực vaứo baỷng phuù.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy Ư Caực nhoựm khaực boồ sung.
HS tửù sửỷa neỏu caàn
I. Sinh hoùc caự theồ.
* Keỏt luaọn: Kieỏn thửực nhử SGV
II. Sinh hoùc teỏ baứo.
* Keỏt luaọn:
Noọi dung caực baỷng nhử trong SGV.
3. Kieồm tra ủaựnh giaự. 4
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm
4. Daởn doứ. 1
- OÂn taọp kieỏn thửực trong chửụng trỡnh sinh hoùc 9.
- Hoaứn thaứnh noọi dung caực baỷng SGK 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết PPCT 70 :
TOÅNG KEÁT CHệễNG TRèNH TOAỉN CAÁP (Tieỏp theo)
I. Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực
- HS heọ thoỏng hoaự ủửụùc kieỏn thửực veà sinh hoùc cụ baỷn toaứn caỏp THCS.
- HS bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực vaứo thửùc teỏ.
2.Kyừ naờng
- Tieỏp tuùc reứn kú naờng hoaùt ủoọng nhoựm; kú naờng so saựnh, toồng hụùp; kú naờng heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực.
3.Thaựi ủoọ
- yeõu thớch moõn hoùc
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
- Baỷng phuù ghi saỹn noọi dung caực baỷng tửứ 66.1 Ư 66.5 
- Sụ ủoà hỡnh 66/197
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
1. OÅn ủũnh lụựp. 1
2. Baứi mụựi. 39
Hoạt động GV và HS
Ghi bảng
- GV chia lụựp thaứnh 8 nhoựm thaỷo luaọn chung 1 noọi dung.
- GV cho HS chửừa baứi vaứ trao ủoồi toaứn lụựp.
- GV nhaọn xeựt noọi dung thaỷo luaọn cuỷa caực nhoựm boồ sung theõm kieỏn thửực coứn thieỏu.
- GV nhaỏn maùnh vaứ khaộc saõu kieỏn thửực ụỷ baỷng 66.1 vaứ 66.3
- GV yeõu caàu HS phaõn bieọt ủửụùc ủoọt bieỏn caỏu truực NST vaứ ủoọt bieỏn soỏ lửụùng NST nhaọn bieỏt ủửụùc daùng ủoọt bieỏn.
- GV yeõu caàu:
+ HS giaỷi thớch sụ ủoà hỡnh 66 SGK/197.
- GV chửừa baứi baống caựch cho HS thuyeỏt minh sụ ủoà coự saỹn.
- GV toồng keỏt nhửừng yự kieỏn cuỷa HS vaứ ủửa nhaọn xeựt ủaựnh giaự noọi dung ủaừ hoaứn chổnh vaứ noọi dung chửa hoaứn chổnh ủeồ boồ sung.
- GV tieỏp tuùc yeõu caàu HS hoaứn thaứnh baỷng 66.5
- GV lửu yự: HS laỏy ủửụùc vớ duù ủeồ nhaọn bieỏt quaàn theồ, quaàn xaừ vụựi taọp hụùp ngaóu nhieõn.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn, thoỏng nhaỏt yự kieỏn Ư ghi vaứo baỷng phuù.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy treõn baỷng phuù.
- Caực nhoựm nhaọn xeựt vaứ boồ sung
- HS tửù sửỷa neỏu caàn
- HS laỏy VD minh hoaù
+ ẹoọt bieỏn Theồ hieọn
 ụỷ caứ ủoọc kớch thửụực
 dửụùc cụ quan
+ ẹoọt bieỏn sinh dửụừng
 ụỷ cuỷ caỷi to 
- HS nghieõn cửựu sụ ủoà hỡnh 66. Thaỷo luaọn nhoựm Ư thoỏng nhaỏt yự kieỏn giaỷi thớch moỏi quan heọ theo caực muừi teõn.
- HS ủửa vớ duù ủeỷ minh hoaù.
+ Giửừa moõi trửụứng vaứ caực caỏp ủoọ toồ chửực cụ theồ thửụứng xuyeõn coự sửù taực ủoọng qua laùi.
+ Caực caự theồ cuứng loaứi taùo neõn ủaởc trửng veà tuoồi, maọt ủoọ coự quan heọ sinh saỷn Ư Quaàn theồ.
+ Nhieàu quaàn theồ khaực nhau coự moỏi quan heọ dinh dửụừng.
- Caực nhoựm theo doừi, boồ sung.
- Caực nhoựm hoaứn thaứnh baỷng 66.5 vaứ trỡnh baứy Ư caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
I. Di truyeàn vaứ bieỏn dũ.
* Keỏt luaọn nhử kieỏn thửực ụỷ SGV
II. Sinh vaọt vaứ moõi trửụứng.
* Keỏt luaọn: Kieỏn thửực nhử trong caực baỷng cuỷa SGV.
3. Kieồm tra ủaựnh giaự. 4
GV coự theồ kieồm tra HS baống caõu hoỷi: Trong chửụng trỡnh sinh hoùc THCS em ủaừ hoùc ủửụùc nhửừng gỡ?
4. Daởn doứ. 1
- Keỏt thuực chửụng trỡnh sinh hoùc THCS.
- Ghi nhụự kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ chuaồn bũ cho vieọc hoùc kieỏn thửực sinh hoùc THPT.
--------------HEÁT-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 9.doc