Muc tiêu:.
1. Kiến thức:
- HS biếtđược đa bội thể và thể đa bội.
- Biếtđược cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và sự khác nhau 2 trường hợp trên.
- Biết các dấu hiệu thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm đó vào chọn giống. 2. Kĩ năng:
Ngày soạn: 6/11/2010 Ngày dạy: 9a: 8/11/2010 9b: 9/11/2010 Tiết 25 Bài 24: ĐộT BIếN Số LƯợNG NHIểM SắC THể.( Tiếp theo) I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: - HS biếtđược đa bội thể và thể đa bội. - Biếtđược cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và sự khác nhau 2 trường hợp trên. - Biết các dấu hiệu thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm đó vào chọn giống. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ HS có thái độ học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh phóng to 24.-> 24.14 sgk. -Tranh sự hình thành thể đa bội. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 5p Câu 1, 2, sgk tr 68. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Hiện tượng đa bôị thể. (19p) Mục tiêu: Hình thành khái niệm thể đa bội . Nêu được đặc điểm điển hình của thề đa bội và phương hướng sử dụng đặc điểm đó trong chọn giống. Đồ dùng: Như đã chuẩn bị Hoạt động GV, HS Nội dung - B1: GV: Thế nào là thể dị bội? HS: vận dụng kiến thức chương 2 -> Nêu được : thể lượng bội NST chứa cặp NST tương đồng . * GV cho HS thảo luận : + Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5ncó chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? +Thể dđa bội là gì? - B2: Các nhóm thảo luận -> nêu được: + Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n. - B3: GV chốt lại kiến thức . + GV thông báo: Sự tăng số lựơng NST : AND -> ảnh hưởng tới cường độ đồng hóa và kích thước tế bào. + GV cho HS quan sát hình 24.1 -> 24.4 và làm bài tâp. Trả lời câu hỏi: + Kích thước tế bào đa bội thể như thếnào? + Có thể nhận biết cây đa bội tể qua dấu hiệu gì? HS: +Tăng số lượng NST -> tăng kích thước tế bào, cơ 1quan. +Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây Làm tăng kích thước cơ quan và sinh sản -> năng xuất cao. + GV lấy ví dụ cụ thể để minh họa. -Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n) -> hình thành các thể đa bội. - Dấu hiệu nhận biết : Tăng kích thước các cơ quan. - ứng dụng: +Tăng kích thước thân cành -> tăng sản lượng gỗ. +Tăng kích thước thân, lá , củ -> tăng sản lượng rau màu. +Tạo giống có năng xuất cao. b. Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội. (15p) Mục tiêu: Hiểu được sự hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân. Hoạt động GV, HS Nội dung - B1: GV cho HS nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân và giảm phân. + GV cho HS quan sát hình 24.5 -> trả lời câu hỏi. +So sánh giao tử, hôp tử giữa 2 sơ đồ 24.5 a và b? +Trong 2 trường hợp trên trường hợp nào ming họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân.? - B2: HS quan sát hình và nêu được : +Hình a: giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn +Hình b: giảm phân bị rối loạn -> thụ tinh tạo hôp tử có bộ NST > 2n. -> hình a do rối loạn nguyên phân, hình b do rối loạn giảm phân. - B3: HS đọc kết luận chung. - Cơ chế hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân không bình thường -> không phân ly tất cả các cặp NST -> thể đa bội. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 5p -Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? - Đột biến là gì? kể tên các dạng đột biến? - Học theo nội dung sgk. - Làm câu 3 vào vỡ bài tập.
Tài liệu đính kèm: