1. Kiến thức:
- Nhận biết được 1 số sạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá,quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.
-Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản.
2. Kĩ năng:
-Quan sát trên tranh và trên tiêu bản.
-Kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 9a: 15/11/2010 9b: 16/11/2010 Tiết 27: Bài 26: THựC HàNH: PHÂN BIếT MộT VàI DạNG ĐộT BIếN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được 1 số sạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá,quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. -Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. 2. Kĩ năng: -Quan sát trên tranh và trên tiêu bản. -Kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong nhóm - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công - Kĩ năng thu thập xử lí thông tin II .Phương tiện dạy học: -Theo bài thực hành: Tranh ảnh các kiểu đôt biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta). -Tiêu bản hiển vi: Bộ NST thường và bộ NST mất đoạn, bộ NST (2n);(3n);(4n) ở dưa hấu. III. Phương pháp Thực hành quan sát IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Khởi động: 17p - kiểm tra 15 phút Câu 1: Phân biệt thường biến và đột biến? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu: Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng. Gieo trồng đúng thời vụ. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng. Giống tốt. - GV nêu yêu cầu của bài thực hành. Phát dụng cụ đến các nhóm. 3. Bài mới a. Hoạt động 1: Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra biến đổi hình thái.(7p) Mục tiêu: HS nhận dạng được các dạng đột biến gen Đồ dùng: Như đã chuẩn bị Hoạt động của GV Hoạt động của HS - B1:GV hướng dẫn cho HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến -> nhận biết các dạng đột biến gen. - B2: HS thực hiện, ghi nhận xxét vào bảng - HS quan sát kỉ các tranh, ảnh chụp -> so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến -> ghi nhận xét vào bảng. Bảng: Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa Lông chuột b .Hoạt động 2: Nhận biết các dạng đôt biến cấu trúc nhiểm sắc thể. (7p) Mục tiêu: HS nhận dạng được các dạng đột biến cấu trúc NST Đồ dùng: Như đã chuẩn bị Hoạt động của GV Hoạt động của HS - B1: GV cho HS nhận biết qua tranh về các kiểu cấu trúc NST . - B2: GV yêu cầu nhận biết qua bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST. - B3: GV kiểm tra trên tiêu bản -> xác nhận kết quả cùa các nhóm. - HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng. - 1 HS lên bảng chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến. - Các nhóm quansát tiêu bản dưới kính hiển vi. Lưu ý: Quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát bội giác lớn. -vẽ lại hình đả quan sát được. c. Hoạt động 3: Nhận biết 1 số kiểu đột biến số lượng NST. (8p) Mục tiêu: HS nhận biết được một số kiểu đột biến số lượng NST Đồ dùng: Như đã chuẩn bị Hoạt động của GV Hoạt động của HS - B1: Cho HS nhận biết qua tranh về các dạng đột biến cấu trúc NST. - B2: GV cho HS quan sát nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đôt biến cấu trúc NST. - B3:GV kiểm tra tiêu bản-> nhận xét kếtquả nhóm. -HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng -1HS chỉ trên tranh,gọi tên từng dạnh đột biến -Các nhóm quan sát tiêu bản dười kính hiển vi. -Vẽ lại hình quan sát đựoc. Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái Thể lưỡng bội Thể đa bội 1. 2 . 3 . 4 . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 5p -GV nhận xét phần thái độ thực hành của các nhóm. -Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. -Cho đểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. -Viết báo cáo thu hoạch bảng 26. - Về nhà sưu tầm: +Tranh ảnh minh họa thường biến. + Mẫu vật: *Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. *Thân cây rau dừa mọc từ bờ đất bò xuống nước.
Tài liệu đính kèm: