Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2010 Tiết 34 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2010 Tiết 34 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

. Kiến thức:

 - HS biết sự cần thiết để chọn tác nhân cụ thể gây đột biến.

 - HS biết phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hóa học để gây đột biến.

 - HS giải thích được sự giớng và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.

 2. Kĩ năng:

-So sánh, phân tích tổng hợp.

- Khái quát hóa, hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2010 Tiết 34 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 7/12/2010 
Ngày dạy: 9a: 10/12/2010
 9b: 9/12/2010
 Tiết 34. Bài 33: GÂY ĐộT BIếN NHÂN TạO TRONG CHọN GIốNG.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS biết sự cần thiết để chọn tác nhân cụ thể gây đột biến.
 - HS biết phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hóa học để gây đột biến.
 - HS giải thích được sự giớng và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.
 2. Kĩ năng: 
-So sánh, phân tích tổng hợp.
- Khái quát hóa, hoạt động nhóm.
 3.Thái độ:
 Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, lòng yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng
 Tư liêụ về chọn giống, thành tựu sinh học.
III. Phương pháp
Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (6p) 
 -Kĩ thuật gen là gì?
 -Công nghệ gen là gì?
 3. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. (10p)
 Mục tiêu: HS biếtđược phương pháp, kết quả và ứng dụng của tác nhân vật lý sử dụng để gây đột biến.
Hoạt động GV, HS
Nội dung
- GV hỏi:
 +Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
 +Tia tử ngoại có được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ?
 +GV nhận xét ý đúng chốt ghi lên bảng.
 - B2: HS nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức -> trả lời câu hỏi:
Đại diện 1 vài em trả lời lớp nhận xét bổ sung.
- B3: HS rút ra kết luận.
KL:
1. Tia phóng xạ:
-Tia X, tia gama, tia bêtagây đột biến gen (xử lí ở mầm hạt dinh trưỡng).
2. Tia tử ngoại:gây đột biến gen (xử lí ở hạt phấn, bào tử).
3. Sốc nhiệt: Tăng, giảm đột ngột nhiệt độ -> gây đột biến số lượng NST ( đa bội ở cây trồng).
b. Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học. (10p)
 Mục tiêu: HS biết được phương pháp vá kết quả của tác nhân lí hóa học.
Hoạt động GV, HS
Nội dung
- B1: GV cho HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi mục sgk tr 97.
- B2: HS nghiên cứu sgk ghi nhớ kiến thức.
 Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
-Một vài HS Biếtđáp án, HS khác theo dõi bổ sung.
- B3: GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức.
KL:
-Hóa chất: EMS, MNU, NEU, Cosisin.
-Phương pháp: ngâm hạt vào dung dịch hóa chất, tiêm vào bầu nhuỵ .
 +Dung dịch hóa chất tác dụng lên phân tử AND làm thay đổi cặp nuclêôtíc, mất cặp nuclêôtíc, cản trở hình thành thoi vô sắc.
c. Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống (13p)
 Mục tiêu: HS chỉ ra được việc sử dụng cá thể đột biến nhân tạo trong việc chọn giống đối với sinh vật khác nhau. 
Hoạt động GV, HS
Nội dung
- B1: GV nêu định hướng cho HS chọn:
 + Chọn giống vsv
 + Chọn giống cây trồng
 + Chọn giống vật nuôi
HS nghiên cứu thông tin sgk tr97, 98 kết hợp với các tư liệu sưu tầm, ghi nhớ kiến thức.
- B2: GV hỏi:
 +Người ta sử dụng thể đột biến trong chọn giống vsv và cây trồng theo hướng nào? tại sao?
+Vì sao người ta ít sử dụng pp gây đột biến vật nuôi? 
HS: Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến.
 Yêu cầu: 
 +Nêu điểm khác nhau sử dụng gây đột biến ở thục vật và vsv.
 +Đưa ra ví dụ.
- B3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
 GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức. 
KL:
a. Chọn giống vsv:
-Chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
-Chọn cá thề đột biến sinh trưỡng mạnh (nấm men, vi khuần)
-Chọn cá thể đột biến giảm sức sống (vắcxin).
b. Trong chọn giống cây trồng.
-Chọn đột biến có lợi gây thành giống mới(đột biến kháng bệnh,sâu, rút ngắn thời gian sinh trưỡng)
 c. Đối với vật nuôi:
-Chỉ sử dụng ở động vật bậc thấp.
-Động vật cao: dể chết.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 5p
 - Con người gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào? Tiến hành như nthế nào?
 -Học bài và trả lời cây hỏi sgk.
 -Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34.doc