Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2011 Tiết 43: Môi trường và các nhân tố về sinh thái

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2011  Tiết 43: Môi trường và các nhân tố về sinh thái

. Mục tiêu :

1. Kiến thức : - HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật .

- Phân biệt được các nhân tố sinh thái : Nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là các nhân tố con người .

- HS trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2011 Tiết 43: Môi trường và các nhân tố về sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/1/2011
Ngày giảng: 9a: 12/2/1011
 9b: 27/1/2011
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật .
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái : Nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là các nhân tố con người .
- HS trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng:
-Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức 
-Kĩ năng hoạt động nhóm , vận dụng kiến thức, giải thích thực tế 
-Phát triển kĩ năng tư duy lô gíc , khái quát hoá .
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh hình 41.1/ SGK và một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên 
HS: Đọc trước bài
III. Phương pháp
VÊn ®¸p t×m tßi, th¶o luËn nhãm
IV. Tæ chøc giê häc
Ổn định tổ chức (1p)
Khởi động (1p)
MB: Từ khi sự sống được hình thành sinh vật đầu tiên xh cho đến ngày nay thì sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trường , chịu tác động từ môi trường và sinh vật đã thích nghi với môi trường , đó là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên .
Bài mới
Hoạt động 1 : Khái niệm môi trường sống (15p)
MT. HS trình bày được KN môi trường sống . Nhận biết được các MTS của SV
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- B1: GV: Viết sơ đồ sau lên bảng :
	 Thỏ rừng 
- B2: GV: treo tranh vẽ h41.1
? Thỏ sống trong rừng chịu a/h của những yếu tố nào ?
HS: Trao đổi nhóm .
Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành sơ đồ 
HS khác nhận xét bổ sung .
( t0 , a/s , độ ẩm, mưa, TĂ, thú dữ)
- B3: GV? Môi trường sống là gì ?
HS: Hoàn thành bảng 41.1 / 119 + qs các tranh đã chuẩn bị .
HS : Kể tên các sv và MTS?
GV: SV sống trong những những môi trường nào ?
KN: Là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống , phát triển , sinh sản của sinh vật.
- Các loại môi trường :
+ Môi trưòng nước : VD
+ Môi trường trên mặt đất , không khí 
+ Môi trường trong đất 
+ Môi trường sinh vật 
Hoạt động 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường . (13p)
Mục tiêu: HS biết các nhân tố sinh thái của môi trường
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- B1: GV: thông báo : có rất nhiều loại môi trường khác nhau nhưng thuộc 4 loại môi trường .
- B2: HS: n/c SGK/ 119
? Thế nào là nhân tố vô sinh ?
? Thế nào là nhân tố hữu sinh ?
HS: hoàn thành bảng 41.2ở SGK/119
Nhân biết nhân tố vô sinh , nhân tố hữu sinh 
Phân tích những hoạt động của con người ?
? Trong một ngày a/s mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi như thế nào ?
( A/s trong ngày tăng dần vào buổi trưa rồi lại giảm )
? Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
? Sự thay đổi to trong năm diễn ra như thế nào ?
Mùa hè t0 cao, mùa đông t0 thấp 
- B3: GV: Nhận xét chung về tác động của nhân tố sinh thái .
HS: Rút ra KL.
+ Nhân tố vô sinh :
Khí hậu gồm : t0 , a/s gió ,...
Nước : nước ngọt , mặn, lợ,...
Địa hình : thổ nhưỡng, độ cao, loại đất,..
+ Nhân tố hữu sinh :
- Nhân tố sinh vật : Các VSV : nấm TV- ĐV.
- Nhân tố con người:
 . Tác động tích cực : Cải tạo nuôi dưỡng lai ghép,..
 . Tác động tiêu cực : Săn bắn , đốt phá 
NX: Các bhân tố sinh thía tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian .
Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái (10p)
MT: HS tìm hiểu được KN giới hạn sinh thái . Chỉ ra được mỗi loài có 1 giới hạn sinh thái .
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- B1: GV treo tranh, y/c HS quan sát
- B2: GV hỏi: 
? Cá rô phi ở VN sống và phát triển ở t0 nào ?
 (5 – 42 0) 
? T0 nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ? ( 20 - 35 0 : khoảng cực thuận 
? Tại sao ngoài t0 5 và 42 0 thì cá rô phi sẽ chết 
 ( Vì quá giới hạn chịu đựng )
GV: đưa thêm VD:
+ Cây mắm biển sống và phát triển trong độ mặn là từ 0,36%- 0,5% NaCl
+ Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối > 0,4%.
? Từ các VD trên có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của SV với mỗi nhân tố sinh thái ?
(Mỗi loài SV chịu được 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái )
Vậy KN giới hạn sinh thái là gì ? 
Các sinh vật có giối hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng như thế nào ?
( Phân bố rộng, dễ thích nghi )
B3: Nắm được a/h của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sx nông nghiệp ?
HS: Trả lời
KN: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể SV đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định 
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5p)
 Môi trường là gì ? Phân biệt nhân tố sinh thái ?
 ? Thế nào là giói hạn sinh thái ?
Học bài trả lời câu hỏi SGK. Kẻ bảng 42.1/ SGK /123 vào vở .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43.doc