Giáo án lớp 9 môn Sinh học năm 2012

Giáo án lớp 9 môn Sinh học năm 2012

. Kiến thức

- Nêu dược nguyên nhân thoái hoá do thụ phấn bắt buộc ở cây và giao phối gần ở động vật

- Nêu được ý nghĩa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở động vật.

- Nêu được phương pháp tạo dũng thuần ở cõy giao phối.

2. Kĩ năng

 

doc 264 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 07/01/2012
Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn 
 và do giao phối gần 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nờu dược nguyờn nhõn thoỏi hoỏ do thụ phấn bắt buộc ở cõy và giao phối gần ở động vật
Nờu được ý nghĩa của tự thụ phấn bắt buộc ở cõy giao phối và giao phối gần ở động vật.
Nờu được phương phỏp tạo dũng thuần ở cõy giao phối.
2. Kĩ năng
Rốn kĩ năng quan sỏt tranh phỏt hiện kiến thức phõn tich thảo luận nhúm 
3.Thái độ
Giỏo dục ý thớch yờu thớch bộ mụn.
II. Đồ dùng dạỵ - học
 Tranh 34.1-3 SGK
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu hiện tượng thoỏi hoỏ 
Giỏo viờn yờu cầu học sinh n/c quan sỏt hỡnh 34-1. Trả lời cõu hỏi SGK - Hiện tượng thoỏi hoỏ do tự thụ phấn 
ở cõy giao phối biểu hiện như thế nào
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 
hình 34-2
Giao phối gần là gì ?
Giao phối gần ( giao phối cận huyết gây ra hậu quả nào ở động vật ?
1: Hiện tượng thoỏi hoỏ 
a, Hiện tượng thoỏi hoỏ do tự thụ phấn ở cõy giao phụớ 
- HS nghiờn cứu SGK. Q.sỏt tranh 34-1. Thảo luận nhúm
KL : 
+ Cỏc cỏ thể cú sức sống kộm dần phỏt triển chậm, chiều cao, năng suất giảm.
+ Nhiều dòng bộc lộ các đặc điểm có hại như: bệnh bạch tạng ở lỳa, bắp bị dị dạng ớt hạt ở ngô
b, Hiện tượng thoỏi hoỏ do giao phối gần ở động vật
- Là sự giao phối giữa con cỏi sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cỏi.
- Giao phối gần thường gõy ra hiệntượng thoỏi hoỏ ở cỏc thế hệ sau. Làm khả năng sinh trưởng phỏt triển yếu. Sức đẻ giảm, quỏi thai, dị tật bẩm sinh, chết non
Hoạt động 2: Nguyờn nhõn của hiện tượng thoỏi hoỏ 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK : quan sát hình 34-3
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc do giao phối cận huyết. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp biến đổi như thê nào? 
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiên tượng thoái hoá
- Giáo viên giải thích : màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn.
- Giáo viên lưu ý học sinh: SGK101
- Giáo viên hoàn thiện kiểm tra đưa ra kết luận 
2: Nguyờn nhõn của hiện tượng thoỏi hoỏ Học 
 - TN tỉ lệ đ.hợp tăng , tỉ lệ d.hợp giảm( tỉ lệ đ.hợp trội và tỉ lệ đ.hợp lặn bằng nhau). 
- Vì trong các qua trình đó thể đ.hợp tử ngày càng tăng tạo điều kiện cho các gen lặn biểu hiện ra kiêủ hình.
- Kết Luận: Nguyên nhân
+ Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm gây ra hiện tượng thoái hoá vì các cặp gen lặn có hại gặp nhau.
+ Một số loài tự thụ bắt buộc không bị thoái hoá do chúng tồn tại ở cặp gen lặn.
Hoạt động 3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây hiện tượng thoái hoá nhưng p.pháp này vẫn được con người sử dụng trong chọn giống.
Giáo viên hoàn thiện kiến thức:
- Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.
Giáo viên cho học sinh đọc kết luận cuối cùng.
3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
- Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử
- Xuất hiện tính trạng xấu.
Kết Luận: 
- Củng cố một số tính trạng mong muốn.
- Tạo dòng thuần ( có cặp gen đòng hợp).
- Phát hiện gen xấu loại bỏ ra khỏi quần thể.
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. 
Học Sinh đọc kết luận SGK.
3. Củng cố Tự luận: 2 câu hỏi SGK
- Câu 1: Trả lời mục b : Do gen lặn có lai chuyển từ trạng thái dị hợp sang đồng hợp gây hại.
- Câu 2: + Củng cố một số tính trạng mong muốn.
 + Tạo dòng thuần thuận lợi cho cuộc đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu đẻ loại ra ngoài.
4,Hướng dân về nhà
 - Học bài trả lời câu hỏi 1-2 SGK
 - Đọc bài ưu thế lai 
* Rút kinh nghiệm
.
 Ngày soạn : 07/01/2012
Tiết 38 : Ưu thế lai
. Mục tiêu
1. Kiễn thức
Học sinh năm được một số khái niệm ưư thế lai, lai kinh tế.
Trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
Giải thích lí do không dùng cơ thể lai F1 đẻ nhân giống.
Nêu được các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
Phương pháp dùng đẻ toạ cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2. Kĩ Năng
+ Kĩ năng quan sát tranh, giải thích hiện tượng băng cơ sở khoa học.
3. Thái độ
+ Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành quả khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh hình 35 SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ	
 - Trong chọn giông người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần nhằm mục đích gì ?
2. Bài mới	
Hoạt động của GV - HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai	
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 35 SGK
- so sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ở cơ thể lai F1.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
- GV nhận xét ý kiến học sinh.
+ H.tượng trên gọi là ưu thế lai
Vậy ưu thế lai là gì ? cho ví dụ
1: Hiện tượng ưu thế lai	
s.sánh cây và bắp 2 dòng
- Nêu : + Chiều cao của cây
 + Chiều dài của bắp, số lượng hạt
* Khái niệm : Hiện tượng cơ thể lai ở F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt. Các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ .
Ví dụ: Cây và bắp của cây lai F1 vượt trội so với cây và bắp ngô của 2 làm bố mẹ ( dòng tự thụ phấn ).
* Chú ý : Ưu thế lai cao nhất ở F1 rồi giảm dần
	Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thê lai
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
+ Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
+ Tại sao ưu thế lai biểu hiện ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
+ Muốn duy trì ưu thế lai con người phải làm gì?
Giáo Viên chốt kiểm tra đưa ra kết luận
2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thê lai
- Ưu thế lai thể hiện rõ nhất vì: Các gen trội có lợi được biểu hiện ở F1
+ Các thế hệ sau do tỉ lệ dị hợp giảm đ. hợp tăng
- áp dụng phương pháp nhân giống vô tình ( giâm, chiết, ghép ) vì nhân giống.
* Kết luận: 
- Con lai F1 kết hợp được các cặp gen biểu hiện tính trạng tốt của bố mẹ ở trạng thái dị hợp .
- Con lai F1 b.hiện dõ nhất vì chúng ở t.thái dh.tử, qua nhiều thế hệ tỉ lệ này giảm dần à thoái hoá
Ví dụ : SGK
 	Hoạt động 3 : Các phương pháp tạo ưu thế lai
Giáo viên giới thiệu : Người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi.
- Người ta đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào.
- Nêu ví dụ cụ thể.
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi như thế nào, bằng phương nào. Cho ví dụ
-Thế nào là phép lai kinh tế? 
- Tái sao không dùng con lai kinh tế đẻ nhân giống.
giáo viên mở rộng: Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giông trong nước.
áp dụng duy trì tinh đông lạnh 
- Giáo viên cho học sinh đọc KL SGK
3: Các phương pháp tạo ưu thế lai
 a, Phương pháp tạo ưư thế lai
- Dùng 2 phương pháp: 
+ Lai khác dòng : Tạo 2 dong tự thụ phấn rồi cho giao phấn với vơi nhau.
Ví dụ : ở ngô tạo được ngô lai F1 có năng suất cao hơn 25-30% so với giông hiện có.
+ lai khác thứ : Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tao giống vật nuôi.
b, Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi
- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nêu : 
 + Phép lai kinh tế
 + áp dụng với lợn và trâu bò
- Lai kinh tế : Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
- Vì con lai kinh tế là con lai F1 có nhiều cặp gen dị hợp. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Ví dụ : -Móng cái - Đại bạch -> lợn con mới sinh tăng 0,8 kg. Tăng trưởng nhanh.
-Kết luận chung:
 Học sinh đọc SGK 104
3. Củng cố 
- Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
- Phương pháp tạo ưu thế lai
4. Hưỡng dẫn về nhà
 - Học bài trả lời 3 câu hỏi SGK 104
 - Đọc bài các phương pháp chọn lọc.
* Rút kinh nghiệm
.
	
 Ngày soạn : 14/01/2012
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức
	9A: 9B: 9C: 
2. Kiểm tra
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và 2 lân như thế nào, ưu và nhược điểm.
- Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? có ưu điểm gì? thích hợp với đối tượng nào.
3. Bài mới
	Hoạt động 1: Thành tựu chọn giông cây trồng
Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Gây đột kiến nhân tạo để tạo giống cây trồng gồm những hình thức nào?
Những thành tựu thu được từ gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trông ở Việt Nam.
- Nêu các thành tựu chọn qua lai hữu tính ( cơ bản). 
Trong chọn lọc cá thể người ta đã tạo được những giống cây trồng nào?
Em hãy nêu các thành tựu tạo giống ưu thế lai.
Em hãy nêu các thành tựu chọn giống đa bội thể.
1, Gây đột biến nhân tạo
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. Nêu được các hinhg thức.
a, Gây đột biến nhân tạo chọn cá thể giống mới. 
Ví dụ: ở lúa tạo giống lúa tổ chức có mùi thơm...
- Đậu tượng: Sinh trưởng ngắn, chụi rét, hạt to, vùng...
b, Phối hợp giữa lai hữu tính và sử đột biến
ví dụ: Giống lúa DT10 x Giống lúa đột biến A20 -> giống lúa DT16
c, Chọn giống bằng chọn giống trung bình Xô ma.
Ví dụ: giống táo đào vàng: Do sử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống tạo ra lộc...
2, Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có .
a, Tạo biến dị tổ hợp:
- Ví dụ: Lai giống lúa DT10( Năng suất cao) x Giống lúa OM80 -> Giống lúa DT17.
b, Chọn lọc cá thể 
Ví dụ: Từ giống cà chua đài loan -> chọ giống cà chua P375
3, Tạo giống ưu thế lai( ở F1)
-Tạo giông ngô lai LVN10 chịu hạn chống đỡ và khả chống sâu bệnh tốt NS 8-12 tấn/ ha.
- Giống ngô lai LVN 20 ngắn ngày thích hợp vụ đông xuân trên ruộng lầy thụt.
4, Tạo giống đa bội thể
- Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội – Lai giống lưỡng bội -> giống dâu số 12 có lá dầy, màu xanh đậm, Năng suất cao.
Hoạt động 2 : Thành tựu chọn giống vật nuôi ( 5 phương pháp)
Giáo viên cho HS đọc SGK thảo luận nhóm nêu thành tựu chọn giống ở VN
- Trong chọn giống vật nuôi gồm những phương pháp nào? Thành tựu?
Em hãy nêu phương pháp cải tạo giống ở địa phương.
Em hãy nêu thành tựu nổi bật trong cải tạo giống lai F1?
Ví dụ?
-HS ngiên cứu SGK thảo luận nhóm.
- Chủ yếu 3 phương pháp đầu
1, Tạo giống mới 
- Trong 80 (Thế kỷ XX) đã tạo được 2 giống lợn mới : ĐBỉ81 và BSỉ 81
- Đại bạch x Lợn ỉ 81 -> ĐBỉ 81
2, Cải tạo giốn ở địa phương
Dùng con lai tốt nhất của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của giống nhập nội
- ví dụ: Giống trâu Mura x Trâu nội 
- giống bò việt nam x bò sữa Hà lan 
3, Tạo giống ưu thế lai F1
- VN đã có thành công nổi bật trong cải tạo giống lai F1 ở lợn bò, dê, gà, vịt, cá.........
Ví Dụ : Giống vịt bầu Bắc kinh lai với vịt cỏ -> giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều , nhanh to.
- Cá chép Việt Nam lai với cá chép Hungari.
- Gà ri Việt Nam lai với gà ri Tam Hoàng.
4, Nuôi thích nghi các giống nhập nội
- Vịt siêu trứng, gà tam hoầng, cá chê phi trắng, bò sữa, nuôi thích nghi với khí hạu và chăm sóc ở Việt Nam cho năng suất cao thịt trứng, ... - HS có thể kể các việc làm thể hiện chấp hành luật bảo vệ môi trờng ở 1 số nớc
VD: Singapore: vứt mẩu thuốc lá ra đờng bị phạt 5 USD và tăng ở lần sau.
- GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV liên hệ ở các nớc phát triển, mỗi ngời dân đều rất hiểu luật và thực hiện tốt " môi trờng đợc bảo vệ và bền vững.
Kết luận: - Mỗi ngời dân phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trờng.
- Tuyên truyền để mọi ngời thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng.
4. Củng cố - Luyện tập.
- Vì sao phải bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ?
- Luật bảo vệ môi trờng ban hành nhằm mục đích gì?
- Bản thân em đã chấp hành luật nh thế nào?
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Tìm đọc cuốn “Luật bảo vệ Môi trờng”.
- Đọc trớc và chuẩn bị bài thực hành.
Ngày dạy: 
Tiết 65 :Thực hành
Vận dụng luật bảo vệ môi trờng 
I. Mục tiêu.
- Học sinh vận dụng đợc những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trờng vào tình hình cụ thể của điạ phơng.
- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi rờng ở địa phơng.
II. Chuẩn bị tài liệu - Thiết bị dạy học.
- Giấy trắng khổ lớn dùng khi thảo luận.
- Bút dạ nét đậm viết trên khổ giấy lớn.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ.
Dạy học bài mới.
Cách Tiến hành 
1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Trình bày sơ lợc 2 nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng, khắc phục sự cố môi trờng của Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam?
2. Chọn chủ đề thảo luận
- Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp.
- Không đổ rác bừa bãi.
- Không gây ô nhiễm nguồn nớc.
- Không sử dụng phơng tiện giao thông cũ nát.
3. Tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ.
- 2 nhóm cùng thảo luận 1 chủ đề
- Mỗi chủ đề thảo luận 15 phút. Trả lời các câu hỏi vào khổ giấy lớn.
- Những hành động nàp hiện nay đang vi phạm Luật bảo vệ môi trờng? Hiện nay nhận thức của ngời dân địa phơng về vấn đề đó đã đúng nh luật bảo vệ môi trờng quy định cha?
- Chính quyền địa phơng và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng?
- Những khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng là gì? Có cách nào khắc phục?
- Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng là gì?
- GV yêu cầu các nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày và các nhóm khác tiên theo dõi.
- GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung (nếu cần).
- Tơng tự nh vậy với 3 chủ đề còn lại.
- Mỗi nhóm: 
+ Chọn 1 chủ đề
+ Nghiên cứu kĩ nội dung luật
+ Nghiên cứu câu hỏi
+ Liên hệ thực tế ở địa phơng
+ Thống nhất ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn.
- VD ở chủ đề: Không đổ rác bừa bãi, yêu cầu:
+ Nhiều ngời vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng.
+ Nhận thức của ngời dân về vấn đề này còn thấp, cha đúng luật.
+ Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra quy định đối với từng hộ, tổ dân phố.
+ Khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng là ý thức của ngời dân còn thấp, cần tuyên truyền để ngời dân hiểu và thực hiện.
+ HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong ciệc thực hiện luật bảo vệ môi trờng.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, đặt câu hỏi để cùng thảo luận.
4. Củng cố - Luyện tập.
- GV nhận xét buổi thực hành về u nhợc điểm của các nhóm.
- Đánh giá điểm cho HS.
5. Hớng dẫn Hs học bài ở nhà.
- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm.
- HS ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trờng, giao cho các nhóm thực hiện các bảng trong bài 63.
Ngày dạy: 
Tiết 66 : ôn tập cuối học kì II
I. Mục tiêu.
- Học sinh hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trờng.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học.
- Phim trong in nội dung bảng 63.1; 63.2; 63.3; 63.4; 63.5 SGK và giấy thờng.
- Máy chiếu, bút dạ.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số :
2.Kiểm tra .
3.Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV có thể tiến hành nh sau:
- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm
- Phát phiếu có nội dung các bảng nh SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung nào và phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng)
- Yêu cầu HS hoàn thành 
- GV chữa bài nh sau:
+ Gọi bất kì nhóm nào, nếu nhóm có phiếu ở phim trong thì GV chiếu lênmáy, còn nếu nhóm có phiếu trên giấy thì HS trình bày.
+ GV chữa lần lợt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- GV thông báo đáp án trên máy chiếu để cả lớp theo dõi.
- Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung.
- Lu ý tìm VD để minh hoạ.
- Thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Nội dung kiến thức ở các bảng:
Bảng 63.1- Môi trờng và các nhân tố sinh thái
Môi trờng
Nhân tố sinh thái (NTST)
Ví dụ minh hoạ
Môi trờng nớc
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- ánh sáng
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trờng trong đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trờng trên mặt đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV, con ngời.
Môi trờng sinh vật
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dỡng.
- Động vật, thực vật, con ngời.
Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
ánh sáng
- Nhóm cây a sáng
- Nhóm cây a bóng
- Động vật a sáng
- Động vật a tối.
Nhiệt độ
- Thực vật biến nhiệt
- Động vật biến nhiệt
- Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
- Thực vật a ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Động vật a ẩm
- Động vật a khô.
Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
- Quần tụ cá thể
- Cách li cá thể
- Cộng sinh
- Hội sinh
Cạnh tranh
(hay đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Bảng 63.4- Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm
Ví dụ minh hoạ
- Quần thể: là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
- Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất nên có cấu trúc tơng đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trờng sống.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lợng cs thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trờng tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phơng...
VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV.
 Bảng 63.5- Các đặc trwng của quần thể
Các đặc trng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
- Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1
- Cho thấy tiềm năn sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trớc sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trởng khối lợng và kích thớc quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lợng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hởng tới các đặc trng khác của quần thể.
Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- Luyện tập
Gv khái quát nội dung toàn bài.
5. Hớng dẫn Hs học bài ở nhà
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
..
Tiết 67 : Kiểm tra học kì II
Ngày dạy: 
Tiết 68,6970 : Tổng kết chơng trình toàn cấp
I. Mục tiêu.
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Học sinh nắm đợc sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.
- Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.
II. Chuẩn bị taif lieeuj - Thiết bị dạy học.
- Máy chiếu, bút dạ.
- Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5.
- Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2.kiểm tra 
3.Bài mới
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút.
- GV chữa bài bằng cách chiếu phim của các nhóm.
- GV để các nhóm trình bày lần lợt nhng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đa ra đánh giá và đa kết quả đúng.
- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung đợc phân công.
- Thống nhất ý kiến, ghi vào phim trong hoặc khổ giấy to.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề cha rõ.
Nội dung kiến thức ở các bảng nh SGV:.
Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật
Mục tiêu: HS chỉ ra đợc sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS:
+ Hoàn thành bài tập mục s SGK trang 192 + 193.
- GV chữa bài bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết bảng.
- Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án.
- GV yêu cầu HS lấy VD về động vật và thực vật đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK.
- Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV đa ra và tự sửa chữa.
- HS tự lấy VD.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANGTHUONGXD(6).doc