Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra sự tiếp thu kiến thức cơ bảncủa học sinh về biến dị di truyền và không di truyền
2. Kỹ năng: Rèn KN phát triển trí nhớ trình bày bài kiểm tra,.
3. Thái độ: Ý thức nghiêm túc cẩn thận trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Gv: Đề KT
2. Hs: Ôn KT theo câu hỏi
Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra sự tiếp thu kiến thức cơ bảncủa học sinh về biến dị di truyền và không di truyền 2. Kỹ năng: Rèn KN phát triển trí nhớ trình bày bài kiểm tra,. 3. Thái độ: ý thức nghiêm túc cẩn thận trong kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Gv: Đề KT 2. Hs: Ôn KT theo câu hỏi III. Phương pháp IV. Hoạt động dạy và học 1. ổn định (1') 9A1 /37 ; 9A2 / 40, 9A3 /41, 9A4 /39, 9A5 /37 2. Kiểm tra Câu 1 (2,0 điểm) Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp? Cho ví dụ? Câu 2 (3,0 điểm) So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật? Câu 3 (2,5 điểm) a) Thường biến là gì? Nêu ví dụ? b) Vì sao thường biến không di truyền cho thế hệ sau? Câu 4 (2,5 điểm) ở chó tính trạng lông ngắn là trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài. Khi cho chó lông ngắn lai với chó lông dài thì sẽ cho kết quả như thế nào? Viết sơ đồ minh họa? Ma trận đề 1. Ma trận đầu Nội dung chính Mức độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng Chương I. Các thí nghiệm của men đen 1Câu 2.0 1Câu 2.5 2 Câu 4.5 Chương II. NST 1Câu 3.0 1 Câu 3.0 Chương IV. Biến dị 1Câu 1,25 1Câu 1,25 1 Câu 2.5 Tổng 2 Câu 4,25 1Câu 2,0 2 Câu 3.75 4 Câu 10.0 2. Ma trận chi tiết Nội dung chính Mức độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng Chương I. Các thí nghiệm của men đen Câu 1 2.0 Câu 4 2.5 2 Câu 4.5 Chương II. NST Câu 2 3.0 1 Câu 3.0 Chương IV. Biến dị Câu 3a 1,25 Câu3b 1,25 1 Câu 2.5 Tổng 2 Câu 4,25 1Câu 2,0 2 Câu 3.75 4 Câu 10.0 HƯỚNG DẪN CHẤM bài KIỂM TRA HỌC Kỳ I. Câu Nội dung Điểm 1 - Thể đồng hợp: là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau. VD: AA, BB, cc... - Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau. VD: Aa, Bb, Cc... 0.75 0.25 0.75 0.25 2 Đ.Đ Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Giống nhau -Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục - Đều lần lượt trải qua 2 quá trình nguyên phâ và giảm phân -Đều xẩy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục. Khác nhau - Xẩy ra trong tuyến SD cái(Trứng). - Số lượng giao tử được tạo ra ít hơn: Mỗi noãn bào qua giảm phân cho 1 giao tử cái(1 tế bào trứng). - Giao tử cái có kích thước lớn - Xẩy ra trong tuyến SD đực(tinh hoàn). - Số lượng giao tử đực được tạo ra nhiều hơn: Mỗi tinh hoàn qua giảm phân cho 4 giao tử đực( tinh trùng) - Giao tử đực có kích thước nhỏ 0. 5 0. 5 0,5 0.5 0.5 0.5 3 a) - Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đới cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. VD: Cùng 1 giống su hào. Nếu được chăm sóc ốt củ to,xanh tốt. Chăm sóc kém củ nhỏ, lá vàng.. b)- Thường biến không di truyền được. Vì chỉ biến đổi kiểu hình nhằm giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, mà không làm biến đổi cấu trúc của gen, NST. 1. 0. 5 1. 5 4 - chó lông ngắn là trội hoàn toàn so với chó lông dài quy ước: +chó lông ngắn là A +chó lông dài là a - Quy định + Chó lông ngắn có kiểu gen AA, Aa + Chó lông dài có kiểu gen aa - Sơ đồ lai: TH1. Nếu chó lông ngắn thuần chủng(Đồng hợp trội) thì sinh ra toàn lông ngắn P: AA (Lông ngắn) x aa(Lông dài) Gp A a F1 Aa(Toàn lông ngắn) TH2. Nếu chó lông ngắn không thuần chủng(Gen dị hợp) thì sinh ra có 1 lông ngắn 1 lông dài (Tỷ lệ 1:1) P: Aa (Lông ngắn) x aa(Lông dài) Gp A, a a F1 Aa(50%Toàn lông ngắn) aa(50% Lông dài) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Tổng điểm 10
Tài liệu đính kèm: