I.Mục tiêu:
1. Kiến thúc :
- HS biết được KN QT, biết cách nhận biết QTSV lấy VD minh hoạ .
- HS chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của QT từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó .
2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm , Kĩ năng khái quát hoá , kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiến , Phát triển tư duy lô gíc
3. Thái độ . Giáo dục ý thúc nghiên cứu tìm tòi , bảo vệ thiên nhiên
Ngày soạn: 1/3/11 Ngày giảng: 9a: 5/3/11 9b: 3/3/11 Chương II. HỆ SINH THÁI Tiết 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Mục tiêu: 1. Kiến thúc : - HS biết được KN QT, biết cách nhận biết QTSV lấy VD minh hoạ . - HS chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của QT từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó . 2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm , Kĩ năng khái quát hoá , kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiến , Phát triển tư duy lô gíc 3. Thái độ . Giáo dục ý thúc nghiên cứu tìm tòi , bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ về quần thể thực vật , động vật . III. Phương pháp VÊn ®¸p t×m tßi, th¶o luËn nhãm IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Khởi động: (1p) GV giới thiệu vào bài 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Thế nào là một QTSV (13p) MT: HS biết được kn quần thể .Dấu hiệu cơ bản để nhận biêt quần thể Các hoạt động của GV và HS Nội dung - B1 : GV: Cho HS qs tranh đàn bò đàn kiến , bụi tre, rừng dừa,... GV: thông báo rằng chúng được gọi là QT - B2 : GV: y/c hoàn thành bảng 47.1. Gọi từng nhóm HS trả lời . GV: thông báo đ a đúng GV: Y/c HS kể thêm 1 số QT khác mà em biết : Đàn ong, đàn chim sẻ,.. Quần thể là gì ? ? Một lồng gà , một chậu cá chép có phải là QT hay ko? Tại sao? ( Ko phải là QT vì lồng gà , chậu cá chépmới chỉ có những biểu hiện bên ngoài của QT) - B3: GV: thông báo : để nhận biết 1 QT cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong. - KN: QTSV là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong 1 khoảng ko gian nhất định , ở 1 thời điểm nhất định có khả năng giao phối với nhau để sinh sản VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én ,.... Hoạt động 2 : Những đặc trưng cơ bản của QT. (15p) MT: HS nêu được 3 đặc trưng cơ bản của QT. Thấy được ý nghĩa thực tiễn từ những đặc trưng của QT Hoạt động của GV và HS Nội dung - B1: HS: n/c SGK /140 trả lời câu hỏi ? Tỉ lệ giới tính là gì ? Tỉ lệ này a/h tới QT ntn? Cho VD. Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này ntn?( Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp ) VD: Ở gà số lượng con trống thường ít hơn con cái rất nhiều . - B2: GV: So sánh tỉ lệ sinh , số lượng cá thể của QT ở H 47/141 a. Tỉ lệ sinh cao → số lượng cá thể pt mạnh b. Tỉ lệ sinh, số lượng cá thể ổn định . c. Tỉ lệ sinh thấp , số lượng cá thể giảm . ? Trong QT có những nhóm tuổi nào ? Nhóm tuổi có ý nghĩa gì ? ( 3 nhóm tuổi → liên quan đến số lượng cá thể→ sự của quần thể ) KL bảng /140SGKHS: n/c SGK/141 - B3: Mật độ là gì ? Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong QT? ( TĂ) Mật độ phụ thuộc vào yếu tố nào ? Trong sx N2 cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp ? ( Trồng dày hợp lí , loại bỏ cá thể yếu trong đàn , cung cấp TĂ) Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng nào là cơ bản nhất ? Vì sao? ( Mật độ quyết định các đặc trưng khác ) 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ GT là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái . - Tỉ lệ GT đảm bảo hiệu quả sinh sản 2. Thành phần nhóm tuổi Nhóm tuổi trước ss: Các cá thể lớn nhanh do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và KT của QT . - Nhóm tuổi ss : Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức ss của QT. - Nhóm tuổi sau ss: Các cá thể ko còn khả năng ss nên ko a/h tới sự pt của QT 3. Mật độ QT. - Mật độ là số lượng hay khối lượng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể thể tích . - VD: Mật độ muỗi : 10 con/ 1m2 Mật độ rau cải : 40cây /1m2 - Mật độ QT phụ thuộc vào : + Chu kì sống của SV. + Nguồn TĂ của QT. + Yếu tố , thời tiết, hạn hán, lũ lụt,.. Hoạt động 3: A/h của môi trường tới QT SV. (10p) MT: HS chỉ ra được a/h của MT tới số lượng các thể trong QT Hoạt động của GV và HS Nội dung - B1: GV: cho HS thả lời câu hỏi mục ∆ /141 (Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do ss nhiều . Mùa mưa ếch nhái tăng. Mùa gặt lúa chim cu gáy xh nhiều ) - B2: các nhân tố môi trường a/h tới đđ nào của QT? Số lượng cá thể trong QT có thể bị biến động lớn do những ngưyên nhân nào ? ( Biến côc bất thường : lũ lụt, cháy rừng ) Trong sx việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào ? ( trồng dày hợp lí ) - B3: VD: Thả các phải vừa với diện tích - Môi trường ( Nhân tố ST ) a/h tới số lượng các thể trong QT. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (5p) - Trả lời câu hỏi SGK - Học bài : Trả lời câu hỏi SGK
Tài liệu đính kèm: