Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Nguyễn Lê Minh Quân - Tiết 70: Tổng kết chương trình toàn cấp

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Nguyễn Lê Minh Quân - Tiết 70:  Tổng kết chương trình toàn cấp

 1/ Mục tiêu :

 a- Kiến thức :

- HS hệ thống được kiến thức về sinh học cá thể và sinh học tế bào.

- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

 b- Kĩ năng :

- Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp.

- KĨ năng khái quát hóa kiến thức.

c- Thái độ :

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Nguyễn Lê Minh Quân - Tiết 70: Tổng kết chương trình toàn cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 70 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP 
Ngày dạy :	 
 1/ Mục tiêu :
	a- Kiến thức :
- HS hệ thống được kiến thức về sinh học cá thể và sinh học tế bào.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
	b- Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp.
- KĨ năng khái quát hóa kiến thức.
c- Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
2/ Chuẩn bị :
	a- Giáo viên : 
- Nội dung các bảng 65.166.5.
	b- Học sinh :
- Oân tập lại chương trình sinh học lớp 6 và chuẩn bị nội dung ở bảng 65.1 65.5 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
3/ Phương pháp dạy học :
	- Hỏi đáp, Phân tích.	
4/ Tiến trình :
	4.1 Oån định tổ chức :
	Kiểm tra sỉ số HS. Dụng cụ học tập.
	4.2 Kiểm tra bài cũ :
4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
IV/ HOẠT ĐỘNG 4:
* Mục tiêu: HS hệ thống được toàn bộ kiến thức về di truyền và biến dị.
- GV cho các nhóm thảo luận chung một nội dung.
+ Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào giấy khổ to.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV nhận xét nội dung thảo luận của các nhóm, bổ sung thêm kiến thức còn thiếu.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV yêu cầu HS phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng đột biến.
+ HS theo dỡi và tự sửa chữa.
+ HS cho ví dụ minh hoạ:
+ Đột biến ở cà độc dược Thể hiện kích thước cơ quan 
+ Đột biến ở củ cải sinh dưỡng to
IV- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ:
* Nội dung các bảng:
Bảng 66.1 Các cơ chế của hiện tượng di truyền
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp phân tử: AND
AND ARN Protein
Tính đặc thù của Protein.
Cấp tế bào: NST
Nhân đôi – phân li – tổ hợp
Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh
Bộ NST đặc trưng của loài.
Con giống bố mẹ.
Bảng 66.3 Các loại biến dị.
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
Khái niệm
Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P.
Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của AND và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến.
NHững biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Nguyên nhân
Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gn trong giảm phân và thụ tinh.
Tác động của các nhân tố môi trường trong và ngoài cơ thể vào AND và NST.
Aûnh hưởng của điều kiện môi trường chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen.
Tính chất và vai trò
Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Mang tính chất cá biệt ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho tiến hoá va chọn giống.
Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể.
V/ HOẠT ĐỘNG5:
* Mục tiêu: HS khái quát mối quan hệ và môi trường.
- GV yêu cầu:
- Giải thích sơ đồ 66 SGK tr.97.
+ HS nghiên cứu sơ đồ hình 66. Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến giải thích mối quan hệ theo các mũi tên.
- GV chữa sơ đồ.
+ HS đưa các ví dụ minh hoạ. Yêu cầu nêu được:
+ Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
+ Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độ  có mối quan hệ sinh sản Quần thể.
+ Nhiều quần thể khác loài có mối quan hệ dinh dưỡng. 
- GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa ra nhận xét đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh và nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
- GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5.
- GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.
* HS nêu ví dụ:
+ Quần thể: Rừng đước Cà Mau
+ Quầ xã: Rừng rậm 
V- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ:
Bảng 66.5 Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
Khái niệm
Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.
Bao gồm những quần thể thuo65cca1c loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau.
Bao gồm quần xã và khu vực sống(sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm
Có đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi  các cá thể có mối quan hệ sinh thái hổ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kỳ, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.
Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn: SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân giải.
4.4 Củng cố luyện tập :
- GV nhắc nhở HS hoàn thành nội ở các bảng trong bài.
 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập và hoàn thành các bảng ở bài 66 tr.
 	 5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA9-t69.doc