Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ôn tập cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (adn – arn – prôtêin )

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ôn tập cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (adn – arn – prôtêin )

Cõu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN ? vỡ sao núi ADN cú cấu tạo đa dạng và đặc thù?

 - Phân tử ADN được cấu tạo từ C,H,O,N,P.

- ADN là đại phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân mà mỗi đơn phân là một nuclêôtít ( gồm 4 loại A,T,G,X )

- Trên mạch đơn của ADN các Nclêôtit liên kết với nhau bằng cácliên kết hoá trị giữa Đường đêôxyribôzơ của nuclêôtít này với phân tử H3P04 của nuclờụtớt

bờn cạnh

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1681Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ôn tập cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (adn – arn – prôtêin )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04.01.2010
Ngày giảng:05.01.2010
ễN TẬP 
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
(ADN – ARN – PRễTấIN )
I. Lý thuyết:
Cõu 1: nờu đặc điểm cấu tạo hoỏ học của ADN ? vỡ sao núi ADN cú cấu tạo đa dạng và đặc thự?
 - Phân tử ADN được cấu tạo từ C,H,O,N,P.
- ADN là đại phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phõn mà mỗi đơn phân là một nuclêôtít ( gồm 4 loại A,T,G,X )
- Trên mạch đơn của ADN cỏc Nclờụtit liờn kết với nhau bằng cỏcliờn kết hoỏ trị giữa Đường đờụxyribụzơ của nuclờụtớt này với phõn tử H3P04 của nuclờụtớt 
bờn cạnh 
- trờn mạch kộp c ỏc nuclờụtớt li ờn kết với nhau theo NTBS A- T ;G- X trong đ ú A LK T = 2 LK H ; G lk X = 3 LK H 
- T ừ 4 loại nuclờụtớt đã tạo nên tất cả các ADN của các loài sinh vật khác nhau bởi số lượng thành phân và trật tự phân bố của các Nuclờụtớt 
 * ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:
- Phân tử ADN được cấu tạo từ bốn loại nuclờụtớt các ADN của các loài sinh vật khác nhau thì khác nhau bởi số lượng ,thành phần và sự phân bố các nuclờụtớt , từ đó tạo nên tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
Câu: 2 Mô tả cấu trúc không gian của ADN, Hệ quả của NTBS được thể hiện như thế nào? Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào qui định?
- ADN gồm một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn quấn // quang một trúc theo chiều từ trái qua phải và theo chu kỳ mỗi chu kỳ gồm 10 cặp Nuclêôtit cao 34A
- Trên mạch kép các Nuclêôtit liên kết với nhau theo NTBS A- T; G- X và ngược lại 
Do vậy khi biết cấu trúc của mạch này ta có thể suy ra mạch kia ví dụ: 
- Trong cấu trúc phân tử các bazơ nitơ nằm phía trong cùng toạ nên các bậc thang.Đường C5H10O4 nằm ở giữa tạo nên các tay thang .phân tử H3P04 nằm phía ngoài cùng.
- Tính đặc thù của ADN được qui định bởi số lượng thành phần và sự phân bố của các Nuclêôtit
Câu 3: Mô tả 
- ADN tự nhân đôi vào kỳ trung gian của quá trình phân bào trên NST dưói tác dụng cảu enzim hai mạch đfơn của ADN tách dần nhau ra. Các Nuclêôtit trên mạch đơn lần lược liên kết với các Nuclêôtit trong môi trường nội bào theo NTBS A- T ; G- X 
- Kết quả từ một ADN mẹ ban đầu tạo ra hai ADN con giồng hệt nhau và giống hệt ADN mẹ. Nhờ đó thông tin di truyền từ bố mẹ truyền đạt nguyên ven lại cho con.
*. Hai And con đựoc tạo ra theo cơ chế tự nhân đôi giống AND mẹ vì:,
- Các Nuclêôtit trên mỗi mạch đơn được liên kết với các Nuclêôtit tự do trong môi truờng nội bào theo NTBS . Vì vậy từ mỗi mạch đơn cũ tạo nên 1 mạch đơn mới. Trong mỗi phân tử 
- ADN vừa được tạo ra sẽ có 1 mạch cũ và một mạch mới giống hệt mạch cư trước đây?
Câu: 4 Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN và ARN?
ADN
ARN
- Chiều dài và khối lượng phân tử lớn 
- Chiều dài và khối lượng phân tử nhỏ hơn 
- Có hai mạch 
- Có một mạch 
- nguyên liệu xây dựng là các Nuclêôtit gồm: A, T,G,X 
- nguyên liệu xây dựng là các Nuclêôtit gồm: A, U,G, X 
- Có Timin 
- Có Uraxin 
Câu 5: So sanh điểm khác nhau cơ bản giữa cơ chế tổng hợp ADN và cơ chế tổng hợp ARN?
Cơ chế tổng hợp ADN
Cơ chế tổng hợp ARN
- xảy ra trên toàn bộ hai mạch đơn của phân tử ADN 
- Nguyên liệu để tổng hợp là A, T,G,X
- Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc giữ lại một nửa. Khuôn mẫu 
- Enzim xúc tác chủ yếu: ADN- Polimelaza
- từ một ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.
- Tổng hợp ADN là cơ chế truyền đạt thông tin di truyền cho thế hệ sau được ổn định 
- xảy ra trên một mạch đơn của phân tử ADN
- Nguyên liệu để tổng hợp là A, U,G,X
- Nguyên tắc tổng hợp: NTBS , Khuôn mẫu 
- Enzim xúc tác chủ yếu: ARN- Polimelaza
- tạo ra một ARN có số lượng thành phần, trật tự xắp xếp các Nclêôtit giống mạch bổ sung của ADN.
- Tổng hợp ARN đảm bảo cho các gen cấu trúc riêng rẽ thực hiện việc tổng hợp Prôtêin.
Bài tập
I. Tớnh số nuclờụtit của ADN hoặc của gen 
1. Đối với mỗi mạch của gen:
*. Tính chiều dài: 
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nờn số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 
- Trong cựng một mạch, A và T cũng như G và X, khụng liờn kết bổ sung nờn khụng nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ cú giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vỡ vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2.
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch:
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đú ở cả 2 mạch: 
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chỳ ý: Khi tớnh tỉ lệ % :	%A = % T = = . . . . . . 
%G = % X = = . . . . . 
Ghi nhớ: Tổng 2 loại nu khỏc nhúm bổ sung luụn luụn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN: Ngược lại nếu biết:
+ Tổng 2 loại nu = hoặc bằng 50% thỡ 2 loại nu đú phải khỏc nhúm bổ sung. 
+ Tổng 2 loại nu hoặc khỏc 50% thỡ 2 loại nu đú phải cựng nhúm bổ sung. 
3. Tính Tổng số nu của ADN (N) 
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G + X . Nhưng theo nguyờn tắc bổ sung (NTBS) A = T, G =X . Vỡ vậy, tổng số nu của ADN được tớnh là: 
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)( 1) 
Do đú Tổng số Nu trên một mạch = A + G = hoặc %A + %G = 50%
Bài tập:1
Một gen cú A = 600 Nu và Nu loại G băng ba phần hai Nu loại A 
a. Tớnh số Nu từng loại 
b. Tớnh tổng số Nu của phõn tử ADN? Số Nu một mạch?
Giải
a. 
Ta cú: G = 3 A thay A = 600 
 2
Ta cú G = 900 
vậy số Nu từng loại: A= T = 600 ( Nu)
 G = X = 900 ( Nu) 
b. Tổng số Nu : 
N= 2( A+G) = 2( 600+900) = 30.000( Nu) 
* Số Nu 1 mạch là = 30.000 = 1500 ( Nu) 
 2
4. Tớnh số chu kỡ xoắn (C) 
Một chu kỡ xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Khi biết tổng số nu (N) của ADN:
nếu gọi C: là chu kỳ xoắn thỡ: 
N = C x 20 => C = 
5. Tớnh khối lượng phõn tử ADN (M):
Một nu cú khối lượng trung bỡnh là 300 đvc. Khi biết tổng số nu suy ra: 	
M = N x 300 đvc
6. Tớnh chiều dài của phõn tử ADN (L):
Phõn tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục. Vỡ vậy, chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nú. Mỗi mạch cú nuclờụtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 
L = . 3,4A0 N= 2. L 
 3.4 
Đơn vị thường dựng : 	1 micrụmet = 10 4 angstron ( A0 )
	1 micrụmet = 103 nanụmet ( nm) 
	1 mm = 103 micrụmet = 106 nm = 107 A0
Bài tập 2 :
 Một gen cú chiều dài 4080 Ao , cú A = 400 Nuclờụtit.
a. Tớnh số lượng Nuclờụtit từng loại :
b. Tính số chu kỳ xoắn của gen đó.
Giải
a. Số Nu từng loại : 
- Tổng số Nu N= 2. L N= 4080 x 2 = 2.400 ( Nu) 
 3.4 3.4 
2A + 2G = 2400 ( 1) 
A= 400 ( 2) 
Thay 2 vào 1 ta có 2.400 + 2G = 2400 
2G = 2400 – 800 = 1600
G = 1600 = 800
 2
Vậy theo NTBS: A= T = 400
 G = X = 800
b. Số chu kỳ xoắn: C= N = 2400 = 120 (Chu kỳ )
 20 20
II. Tớnh số liờn kết Hiđrụ và liờn kết Húa Trị Đ–P 
1. Số liờn kết Hiđrụ (H) 
- A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liờn kết hiđrụ 
- G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liờn kết hiđrụ 
Vậy số liờn kết hiđrụ của gen là: 
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
2. Số liờn kết hoỏ trị (HT)
- Số liờn kết hoỏ trị nối cỏc nu trờn 1 mạch gen: - 1 
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoỏ trị, 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoỏ trị  nu nối nhau bằng - 1 
- Số liờn kết hoỏ trị nối cỏc nu trờn 2 mạch gen: 2( - 1)
Do số liờn kết hoỏ trị nối giữa cỏc nu trờn 2 mạch của ADN: 2( - 1)
- Số liờn kết hoỏ trị đường – photphỏt trong gen (HTĐ-P) 
Ngoài cỏc liờn kết hoỏ trị nối giữa cỏc nu trong gen thỡ trong mỗi nu cú 1 lk hoỏ trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường. Do đú số liờn kết hoỏ trị Đ–P trong cả ADN là:	HTĐ-P = 2( - 1) + N = 2 (N – 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docBDHSG CHU DE 5.doc