CÂU 1 :
Sơ lược cấu tạo và hoạt động sống của các nhóm : trùng roi ,trùng chân giả ,trùng bào tử ,trùng lông bơi .phân tích các đặc điểm tiến hóa và đặc điểm thích nghi.
LỚP TRNG ROI (Flagellata)
- Bao gồm trng roi xanh, tập đoàn trùng roi cùng khoảng hơn 8 nghìn lồi động vật nguyên sinh nguyn thủy khc sống trong nước ngọt, nước biển, đất ẩm, ., một số sống kí sinh,
TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN KHOA SP KHTN LỚP DSI 1081 TỞ 3 Chương I: ĐỢNG VẬT NGUYÊN SINH CÂU 1 : Sơ lược cấu tạo và hoạt động sống của các nhóm : trùng roi ,trùng chân giả ,trùng bào tử ,trùng lông bơi .phân tích các đặc điểm tiến hóa và đặc điểm thích nghi. ¤ LỚP TRÙNG ROI (Flagellata) Bao gồm trùng roi xanh, tập đồn trùng roi cùng khoảng hơn 8 nghìn lồi động vật nguyên sinh nguyên thủy khác sống trong nước ngọt, nước biển, đất ẩm, ..., một số sống kí sinh, Đặc điểm chung : di chuyển nhờ roi (một hay nhiều roi), Hình thức dinh dưỡng: vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng (ở các trùng roi thực vật) hoặc chỉ dị dưỡng (ở các trùng roi động vật), hơ hấp qua màng cơ thể, đường lấy thức ăn ổn định nhưng đường tiêu hĩa thức ăn khơng ổn định, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ khơng bào co bĩp Sinh sản gờm : sinh sản vơ tính theo cách phân đơi Vai trò:. rất quan trọng trong thiên nhiên và đối với con người +. Về mặt cĩ lợi, chúng chỉ thị về độ sạch của mơi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh, ... +Có hại : một số trùng roi kí sinh gây hại khơng nhỏ cho con người (truyền các bệnh nguy hiểm như trùng roi âm đạo, bệnh ngủ châu Phi ở người, ... ). Hình 1: cấu tạo cơ thể trùng roi 1. Roi , 2. điểm mắt, 3. khơng bào co bóp, 4. màng cơ thể, 5. hạt diệp lục, 6. hạt dự trữ, 7. nhân ¤ TRÙNG CHÂN GIẢ :( Amoebozoa) - Ngày nay đã biết khoảng 10.000 lồi đang sống, trong số đĩ cĩ 80% số lượng lồi sống ở biển, cịn lại là sống trong nước ngọt, đất ẩm hay sống ký sinh. Ngành này chỉ cĩ 1 lớp trùng chân giả (Sarcodina). -Trong số động vật thuộc ngành trùng chân giả thì amip cĩ cấu tạo đơn giản nhất, cĩ kích thước khá lớn (0.5 mm) và khơng cĩ vỏ bao bọc nên dễ quan sát. -Đặc diểm chung :chúng cĩ khả năng hình thành chân giả để di chuyển và bắt mồi. Chân giả được hình thành liên quan đến sự cĩ mặt của 2 loại protein là actin và myosin giữ vai trị quan trọng trong hoạt động cơ của động vật đa bào và sự chuyển đổi qua lại giữa hai trạng thái sol và gel của tế bào chất của amip. Hình thức dinh dưỡng: thực bào amip dùng chân giả cịn dùng để bắt mồi. khi một chân giả tiếp cận mồi, cơ thể lập tức hình thành một chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài lấy mồi vào trong chất nguyên sinh, khơng bào tiêu hĩa tạo thành vây lấy mồi, tiêu hĩa mồi nhờ dịch tiêu hĩa. Thải bã nhờ khơng bào co bĩp. Hoạt động tiêu hóa diễn ra bên trong tế bào (tiêu hóa nội bào ) Sinh sản: Sinh sản vơ tính: Bằng cách chia đơi cơ thể ban đầu thành 2 cơ thể mới. Đối với Trùng chân giả cĩ vỏ sẽ hình thành vỏ mới cho cá thể mới. Tốc độ sinh sản vơ tính phụ thuộc vào điều kiện mơi trường mà chủ yếu là thức ăn. Sinh sản hữu tính: Chỉ xảy ra ở một số ít lồi, đĩ là sự kết hợp của hai tế bào sinh dục hay của 2 nhân sinh sản. Một số động vật nguyên sinh thuộc lồi Amip Amoeba diploidea cĩ kiểu sinh sản này. Vai Trò Bộ amip trần: Cơ thể khơng cĩ bộ xương hay vỏ bọc, hình dạng cơ thể luơn thay đổi. Phần lớn Amip trần sống tự do trong nước ngọt và đất ẩm, chỉ cĩ một số lồi sống kí sinh trong ruột người và động vật (Entamoeba hystolytica sống kí sinh ở người – gây bệnh lỵ). Chúng ăn hồng cầu theo kiểu thực bào và hình thành các vết lở loét trên thành ruột giống như miệng núi lửa. chúng tồn tại ở hai dạng: thể nhỏ ít di động và thể lớn rất hoạt động và ăn nhiều hồng cầu. Một số cĩ thể theo máu vào gan. Bộ amip cĩ vỏ: Chỉ gặp ở nước ngọt, là thành phần của sinh vật đáy. Sai khác chủ yếu với amip trần là chúng cĩ thêm một lớp vỏ bọc, vừa cĩ tác dụng bảo vệ, vừa cĩ tác dụng nâng đỡ cơ thể. Các giống thường gặp là Arcella, Difflugia, Centropyxis... ¤ TRÙNG BÀO TỬ: ( sporozoa ) - Cĩ khoảng 3.900 lồi ký sinh trong tế bào, trong ruột hay trong xoang cơ thể. Cĩ nhiều lồi gây bệnh cho người và gia súc. -Sống kí sinh trong khoang (khoang ruột ,thể khoang , mạch máu ,. ). Do vậy trùng bào tử có cơ quan đỉnh giúp xuyên qua màng tế bào vật chủ một cách dễ dàng. Trong vòng đời có xen kẽ thế hệ sinh giao tử và sinh bào tử (trùng 2 giai đoạn ) ,hoặc có thể thêm nhiều thế hệ liệt sinh (trùng hình cầu ,trùng bào tử máu ). Bào tử có vỏ bảo vệ là giai đoạn chịu được điều kiện sống bất lợi khi rời vật chủ .Tăng nhanh số lượng cá thể nhờ liệt sinh ,sự hiện diện của bào tử và giai đoạn đơn bội chiếm phần lớn vòng đời là đặc điểm tiến hóa nổi bật của trùng bào tử , giúp chúng thích nghi với điều kiện sống khi gặp bất lợi. -Lớp trùng bào tử gồm 3 bộ lớn:trùng hai đoạn, trùng hình cầu , trùng bào từ máu. Trùng hai đoạn: Ký sinh ngồi cơ thể vật chủ. Cơ thể tương đối lớn (10mm - 16mm), hình thoi, chia 2 phần (phần trước- protomerit là cơ quan bám và phần sau- deuteromerit chứa nhân tế bào). Bên ngồi cơ thể là cuticun.dưới tầng cuticun là các sợi vi cơ vịng và dọc .nội chất cĩ nhiều hạt glycogen dự trữ thích hợp với trao đổi chất yếm khí. Trùng hình cầu và trùng bào tử máu: Ký sinh trong tế bào, kích thước nhỏ (trùng sốt rét Plasmodium chỉ dài 5 – 8 μm), phân hố phức tạp. Mỗi Trùng bào tử cĩ màng tế bào 2 lớp bọc ngồi,cĩ hệ cơ quan đỉnh (apicomplexa) đặc trưng giúp cho chúng chui vào tế bào vật chủ. Cơ quan đỉnh gồm vài túi dịch và 10 – 12 dải vi cơ bao quanh. Chínhđặc điểm này mà cĩ tên gọi khác củaTrùng bào tử là Apicomplexa (apex là đỉnh, complex là tổ hợp). Ở cạnh nhân,khoảng giữa cơ thể cĩ lỗ thơng của màng tế bào, nơi hình thành khơng bào tiêu hĩa. Đặc điểm sinh sản: a) Sinh sản của trùng hai đoạn: Cĩ xen kẽ thế hệ sinh giao tử va sinh bào tử. Bắt đầu sinh sản hữu tính,Trùng hai đoạn nối thành cặp, cuộn trịn lại và tiết vỏ tạo thành kén (cyste = bào xác). Mỗi các thể trong kén phânchia nguyên nhiễm nhiều lần để hình thành giao tử cái và đực. Các giao tửdồn về phần ngồi và phía dưới. Hai giao tử khác tính hình thành nên hợp tử kết vỏ tạo thành kén trứng (oocyste). Kén trứng mở đầu giai đọan sinh sảvơ tính: tế bào trong kén trứng phân chia liên tiếp 3 lần, 2 lần đầu giảm nhiễm cho ra 8 trùng bào tử (sporozoit). Như vậy trong kén cĩ vơ số Trùng bào tử được bảo vệ bởi 2 lớp vỏ. Thường thì kén theo phân ra ngồi, khi xâm nhập vào ruột vật chủ thì dịch tiêu hĩa của vật chủ sẽ phá vỡ vỏ của kén và vỏ giải phĩng Trùng hai đoạn con. Ra khỏi kén, Trùng Hai đoạn sẽ cắm vào thành ruột, lớn dần lên, hình thành đoạn trước và đoạn sau, phát triển thành Trùng Hai đoạn trưởng thành bắt đầu một thế hệ mới. b) Sinh sản của trùng hình cầu và trùng bào từ máu: Ở Trùng hình cầu: Trùng bào tử ở thành ruột liệt sinh hình thành các liệt trùng (merozoit), liệt trùng phá vỡ thành ruột rồi xâm nhập vào các tế bào khác. Sau 4 – 5 thế hệ, liệt trùng lại xâm nhập vào thành ruột để hình thành mầm giao tử , cĩ 2 loại mầm giao tử lớn - macrogametocyst và mầm giao tử nhỏ - microgametocyst. Mầm giao lớn hình thành nên giao tử lớn và mầm giao tử nhỏ hình thành giao tử nhỏ cĩ 2 roi. Sau khi thụ tinh sẽ hình thành kén trứng. Kén trứng sinh ra 4 mầm bào tử (sporoblast), các mầm bào tử lớn lên, hình thành 4 bào tử (spore), mỗi bào tử cho ra 2 trùng bào tử (sporozoit). Ở Trùng bào tử máu: Lấy Plasmodium làm ví dụ: Khi muỗi đốt người thì trùng bào tử theo máu vào gan, liệt sinh ở tế bào gan hình thành vơ số liệt thể. Quá trình này lặp lại nhiều lần, kéo dài 14 ngày - gọi là thờikỳ ủ bệnh. Liệt thể chui vào huyết cầu, tiếp tục liệt sinh phá huỷ hồng cầu sau đĩ lại xâm nhập vào hồng cầu khác. Thời gian liệt sinh trong hồng cầu tùy thuộc vào mỗi lồi Trùng bào tử máu khác nhau (thay đổi tuỳ lồi P.falciparum và P. vivax là 48 giờ). Sau đĩ là thời kỳ sinh sản hữu tính: các liệt thể chui vào hồng cầu hình thành các mầm giao tử lớn cho ra một giao tử lớn và mầm giao tử bé phân chia cho ra 5 – 6 giao tử bé. Khi mầm giao tử lớn và mầm giao tử bé gặp nhau sẽ kết hợpvới nhau hình thành nên hợp tử di động được gọi là nỗn động. Nỗn động lách qua thành ruột muỗi, hình thành nên kén trứng, kén trứng hình thành nhiều trùng bào tử chuyển đến tuyến nước bọt muỗi chờ để khi muỗi đốt người lành thì chúng sẽ vào máu người. Đa dạng và tầm quan trọng: Trùng Hai đoạn (Gregarinida): Cĩ khoảng 500 lồi, gồm các trùng bào tử sinh sản bằng tiếp hợp 2 cá thể và hình thành giao tử trong kén, vịng đời thiếu thế hệ liệt sinh. Sống ký sinh ở dộng vật cĩ xương sống, vai trị khơng lớn. Đại diện Monocystis agilis sống ký sinh trong cơ thể giun đất. Trùng Hình cầu (Coccidiomorpha): Ký sinh ở tế bào (ruột, gan, thận...). Vịng đời xen kẽ đều đặn thế hệ sinh sản hữu tính (bằng nỗn giao) và vơ tính, qua 1 hay 2 vật chủ. Bộ Trùng hình cầu (Coccidiida): Phổ biến nhất là lồi Eimeria sticolae ký sinh ở thỏ và người, Toxoplasma gondii gây bệnh cho động vật máu nĩng, triệu chứng giống bệnh thương hàn. Bộ Trùng Bào tử máu (Haemopridia): Vịng đời cĩ bào tử khơng ra khỏi cơ thể vật chủ, cơ thể nhiều lồi, nguy hiểm nhất là Plasmodium gây bệnh sốt rét cho chim, thú, người. Bệnh sốt rét ở nước do P.falciparum gây ra (80%). . Các nghiên cứu sâu gần đây cho thấy đã phát hiện được một plasmid mà tổ tiên Plasmodium thừa hưởng ở vi khuẩn lam nội cộng sinh, điều này mở ra triển vọng sản xuất các loại thuốc chống sốt rét cĩ hiệu quả. ¤TRÙNG LƠNG BƠI : ( ciliophora) - Số lượng lồi : 6000 lồi, 160 họ, 20 bộ - Phân bố : 65% lồi sống tự do, các lồi cịn lại sống kí sinh hoặc hội sinh . - Trùng lơng bơi thường cĩ 2 bộ nhân : nhân lớn và nhân nhỏ. Nhân lớn là nhân sinh dưỡng , giàu ADN , nơi các ARN thong tin được tổng hợp trên khuơn ADN rồi vào tế bào chất để sinh tổng hợp protein trên ti thể. Nhân nhỏ là nhân sinh sản, cĩ nhiễm sắ thể nhân đơi trước mỗi lần nguyên phân. Bình thường trùng long bơi sinh sản vơ tính bằng cách cắt đơi cơ thể theo chiều ngang , nhưng sau một thế hệ sinh sản vơ tính thì trùng long bơi lại sinh sản hữu tính theo kiểu riêng của nĩ : sinh sản bằng tiếp hợp. Tiếp hợp là hình thức tăng sức sống cho thế hệ mới . - Trùng long bơi ăn chất hữu cơ lơ lửng trong nước hoặc chủ động tấn cơng con mồi sống. Tùy theo lơng bơi tồn tại suốt đời hay chỉ ở con non mà phân biệt thành 2 nhĩm : trùng cỏ (Inusoria) và trùng ống hút (Suctoria). Phần lớn trùng cỏ sống tự do, số ít sống bám hoặc kí sinh, cơ thể phủ long bơi cịn trùng ống hút chỉ cĩ lơng bơi ở con non, trưởng thành mất lơng bơi và hình thành ống hút là cơ quan bắt mồi . Chỉ cĩ khoảng vài chục lồi trùng ống hút. Căn cứ vào mức độ chuyên hĩa của lơng bơi thành màng uốn hướng thức ăn vào bào khẩu , cĩ thể sắp xếp trùng cỏ thành 3 nhĩm lớn: Trùng cỏ cĩ lơng bơi đều (Kinetoragminophora) : lơng bơi như cùng hình dạng và chức năng phủ tồn bộ hoặc một phần bề mặt cơ thể khơng tạo thành màng uốn mặc dù long bơi quanh bào khẩu cĩ thể phát triển hơn. Là nhĩm cổ nhất và phơng phú nhất . Hình : trùng cỏ paramecium dang phân đơi ( the lange) 1. ... khác. -Về vị trí của động vật nguyên sinh trong sinh giới, trong hệ thống 4 giới, chúng là ngành thấp nhất của giới Động Vật cịn trong hệ thống 5 giới động vật nguyên sinh được coi là một phân giới của nguyên sinh vật (Protista) cĩ qua hệ trực tiếp với giới Động vật. Động vật đầu tiên Cũng như thực vật , động vật đã tiến hĩa từ những tế bào đơn lẻ mà chúng tự xây dựng thành các sinh vật đa bào bằng cách phân chia tế bào mà khơng tách rời nhau ra . Song những tế bào đơn lẻ này giúp động vật tăng trưởng khác hẳn với tế bào của thực vật . Tế bào của động vật cĩ các ti thể nhưng khơng cĩ các lục lạp , vì vậy động vật khơng cĩ khả năng quang hợp . Thay vào đĩ , chúng tự nuơi mình bằng cách ăn thực vật và vi khuẩn nguyên thủy . Tổ tiên lâu đời nhất của động vật đơn bào này vẫn cịn sống đến ngày nay , đĩ là động vật nguyên sinh . Giai đoạn sau trong sự phát triển của các sinh vật đa bào là một trong những nhiệm vụ mà trong đĩ cĩ các tế bào của cá thể bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ riêng biệt như tiêu hĩa hoặc cử động . Sự phân chia cơng việc giữa các tế bào dẫn đến sự tiến hĩa của rất nhiều sinh vật phức hợp . Động vật nguyên sinh -Thời kỳ đầu lịch sử của sự sống trong biển , đã cĩ vơ số thực vật và động vật đơn bào hiện diện . Động vật nguyên sinh ngày nay là hậu duệ của các dạng sự sống đầu tiên này và cĩ thể được coi là các sinh vật đơn giản nhất giống như động vật . 1 số ví dụ điển hình là amip , sinh vật đơn bào này trơng như con sứa cĩ chứa chất nguyên sinh . Nĩ chuyển động bằng cách vương ra các chân giả và tự kéo lê thân mình . Amip ăn bằng cách tạo ra 1 túi bên trong màng bọc nĩ , bao lấy hạt thức ăn và nuốt hạt thức ăn này . 1 số amip cĩ thể là ký sinh trùng sống trong cơ thể của người và động vật , chúng gây ra các bệnh , chẳng hạn bệnh kiết lị . Sinh vật đa bào -Khi số lượng sinh vật đơn bào tăng lên , thì cũng cĩ nhiều sinh vật khác ăn chúng . Các động vật đa bào xuất hiện sớm nhất là sứa và giun . Các động vật như vậy rất khĩ tạo thành hĩa thạch vì cơ thể chúng khơng cĩ các phần cứng . Song trong lớp trầm tích cực mịn , chúng vẫn để lại các dấu vết của hang và vết bị đã được bảo quản . Những trầm tích này cĩ từ 700 triệu năm trước , vẫn tồn tại ở miền nam nước Úc và 1 số ít nơi khác . Song các hĩa thạch này là ngoại lệ , nĩi chung , cĩ rất ít hĩa thạch từ đại tiền Cambri . Động vật vỏ giáp - Các lớp đá từ lúc bắt đầu tại Cambri cho thấy cĩ những thay dổi lớn đã diễn ra . Các lớp đá này cĩ rất nhiều hĩa thạch , nhất là những con bọ ba thùy ( trơng hơi giống rệp cây ngày nay ) . Ngồi ra , cịn cĩ những con bút đá , là động vật giống như giun sống trong các ống đá phấn . Tất cả các động vật này hiện nay đã tuyệt chủng , song những vỏ chứng của chúng vẫn cịn lại như những hĩa thạch ↓ ↓ Các bước phát triển tiến hố cơ bản của động vật 1. Sự hình thành động vật Nguyên sinh trên cơ sở cấu trúc tế bào cĩ nhân là bước phát triển đầu tiên của giới động vật. Tuy mới ở mức độ tế bào nhưng động vật Nguyên sinh đã cĩ các hoạt động sống cơ bản như bắt mồi, tiêu hố, điều hồ thẩm thấu, vận chuyển...Hướng của phát triển tiếp theo của động vật Nguyên sinh là phức tạp hố cấu tạo các cơ quan tử để hình thành các nhĩm động vật như Trùng roi, Trùng cỏ hay đơn giản hố và chuyên hố như Trùng bào tử. Chính điều này đã làm cho thế giới động vật nguyên sinh trở nên đa dạng hơn. Hướng tiến hố quan trọng và duy nhất của động vật Nguyên sinh là chuyển sang cấu tạo nhiều tế bào, hình thành tập đồn động vật Đơn bào, mở ra con đường hình thành nên động vật Đa bào. 2. Sự hình thành động vật Đa bào cĩ thể xem là một hướng chuyển biến hết sức quan trọng trong phát sinh chủng loại, đưa động vật lên một bậc thang tiến hố mới. Từ khi hình thành động vật Đa bào cĩ các bước phát triển chính như sau:Bước phát triển đầu tiên là động vật Thân lỗ (Porifera). Nhĩm động vật này cĩ mức độ tổ chức cơ thể cịn thấp như chưa hình thành mơ, chưa cĩ hệ thần kinh, trong quá trình phát triển cá thể thì chưa cĩ sự ổn định về vị trí và hướng phân hố các phơi bào của lá phơi ngồi và lá phơi trong... Do kiểu cấu trúc cơ thể như vậy nên chỉ cĩ thể xếp động vật Thân lỗ vào một nhĩm động vật riêng là động vật Đa bào chưa hồn thiện (Parazoa) tách khỏi các nhĩm động vật Đa bào hồn thiện khác (Eumetazoa). CÂU 7: Tại sao ngành porifera ( ngành thân lỡ) được vào nhĩm đợng vật cận đa bào? Trả lời: - Parazoa: bao gồm các động vật cĩ cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào, mỗi tế bào đều cĩ hoạt động sống độc lập nhưng lại cĩ tính hợp tác với nhau trong tổ chức cơ thể. Các động vật này chỉ được sắp xếp vào một ngành Porifera (Thân lỗ). NGÀNH PORIFERA (Bọt biển) -Gồm các cá thể đa bào nhưng khơng tổ chức thành mơ hay cơ quan chuyên hố, amip bào là các tế bào chưa chyên hố theo một chức năng ổn định, tính cá thể thấp của cơ thể chứng tỏ thân lỗ cịn gần với tổ tiên chung của động vật đa bào. Ðiều này nĩi lên rằng mặc dù là cơ thể đa bào nhưng những tế bào này kết hợp lại thành cấu trúc cơ thể đặc biệt, các cơ thể này thiếu hệ thống thần kinh và tuần hồn. Do vậy, nĩ cĩ tính chất của một tộc đồn động vật nguyên sinh hơn mặc dù cĩ nhiều loại tế bào hơn.Chính vì thế mà nĩ chỉ được xếp vào nhĩm động vật cận đa bào chứ khơng thuộc nhĩm động vật đa bào. -Ðộng vật đa bào trung gian được coi là nguồn gốc chung của các động vật đa bào trong quá trình tiến hĩa cịn các động vật nguyên sinh là một nhánh độc lập khơng liên quan gì đến sự tiến hĩa của động vật đa bào. Phân tích: 1. Tổ chức cơ thể bọt biển -Trong cơ thể bọt biển cĩ hai chức năng sinh lý khác nhau là tiêu hĩa và sinh sản, hai chức năng này được một số tế bào chuyên hĩa đảm nhiệm và hoạt động độc lập với nhau, các tế bào này xếp thành hai lớp của thành cơ thể: lớp ngồi là lớp biểu mơ gồm các tế bào biểu mơ dẹt (pinacocytes) và lớp trong gỗm các tế bào cổ áo (choanocytes). -Tùy theo tính chất phức tạp của hệ thống hút nước và thốt nước người ta chia cấu tạo của hệ thống này ra làm bốn kiểu: kiểu asconoid, syconoid, leuconoid và rhagon (Hình 1). Theo sự ước tính mỗi cơ thể hàng ngày cĩ thể lọc 4.000 lít nước để lấy thức ăn và muối khống, mỗi năm cĩ thể tạo được 100 gram gai xương mới. Asconoid Syconoid Leuconoid Rhagon Hình 1. Các kiểu hệ thống hút và thốt nước ở Porifera - Cấu tạo cơ thể theo bốn kiểu nĩi trên khơng phải là đặc điểm để phân loại, đĩ chỉ là các giai đoạn khác nhau trong quá trình tiến hĩa của cơ thể bọt biển. Ðặc điểm cơ bản để phân loại bọt biển là dựa vào hình thái và cấu tạo của gai xương (Hình 2), dựa vào đĩ cĩ thể chia ngành Porifera ra làm 3 lớp: * Lớp Calcarea (Hải miên đá vơi) Ðặc điểm là các gai xương cấu tạo bằng chất vơi màu trắng đục. Gồm hầu hết bọt biển cĩ gai xương bằng CaCO3 sống bám trên đá ven bờ biển. * Lớp Hexatinellida (Hải miên sáu tia /Hải miên thủy tinh) Gồm các bọt biển cĩ gai xương trong suốt như thủy tinh, gai đặc trưng là cĩ dạng sáu tia và được cấu tạo bằng SiO2 Hình 2. Các kiểu gai xương ở Porifera -Lớp Demospongia (Hải miên sừng) Gồm các bọt biển cĩ gai xương cấu tạo bằng SiO2 hoặc spongin hoặc cả hai loại. Một vài lồi khơng cĩ gai xương. Lớp này chiếm 80% số lượng lồi bọt biển và khoảng 50 lồi tìm thấy ở nước ngọt. 2. Tính độc lập và hợp tác của các tế bào ở bọt biển -Bọt biển mặc dù là một cơ thể cĩ tổ chức cơ thể đa bào, dù các tế bào cơ thể kết hợp lại với nhau thành hai lớp tế bào, nhưng mỗi tế bào vẫn cĩ thể sống một cách độc lập khi bị tách rời. -Năm 1907 H. V. Wilson đã làm thí nghiệm chứng minh tính độc lập và tính hợp tác của các tế bào trong cơ thể bọt biển như sau: cắt bọt biển thành nhiều mảnh nhỏ và nghiền nhẹ các mảnh này để cho các tế bào rời ra, sau đĩ dùng rây để lượt lấy các tế bào và cho vào mơi trường nước biển, sau một thời gian nuơi nhận thấy các tế bào hợp lại với nhau hình thành cơ thể bọt biển mới . 3. Sự sinh sản và phát triển -Bọt biển vừa cĩ khả năng sinh sản vơ tính vừa cĩ khả năng sinh sản hữu tính; sự sinh sản vơ tính giống như ở các động vật bậc thấp cịn sự sinh sản hữu tính được thực hiện như những động vật đa bào bậc cao. a. Sự sinh sản vơ tính -Sự sinh trưởng và phát triển của bọt biển đều cĩ liên quan đến sự sinh sản vơ tính. Các bọt biển sống ở nơi cĩ dịng chảy mạnh và ở những nơi cĩ nhiều sĩng thường cĩ khả năng sinh sản vơ tính rất cao. Loại tế bào cĩ vai trị quan trọng trong quá trình sinh sản vơ tính là cổ bào (archaeocyte), nĩ là loại tế bào chưa phân hĩa và cĩ khả năng phân hĩa để hình thành nhiều loại tế bào khác nhau của cơ thể; do đĩ cĩ khả năng tổ chức lại cơ thể. Hai hình thức sinh sản vơ tính gặp ở bọt biển là sự nẫy chồi và sự sinh mầm trong : ¨Sự nẫy chồi (budding). Ðây là hình thức sinh sản phổ biến nhất ở bọt biển và thường gặp nhất ở dạng asconoid và syconoid. Chồi là những khối u lồi lên ở khắp bề mặt của cơ thể, nhưng thường xuất hiện ở phần đế nhiều hơn, chồi càng ngày càng lớn lên và cĩ đầy đủ hai lớp tế bào; khi sự phát triển đã hồn tất chồi tự tách rời cơ thể mẹ ở phần đế và bám vào đá hoặc các đài vật trong nước và phát triển hình thành cơ thể mới. Phần lớn chồi khơng tách rời cơ thể mẹ mà phát triển trên cơ thể mẹ hình thành tộc đồn bọt biển càng ngày càng cĩ kích thước lớn. ¨ Sự sinh mầm trong (gemmule formation). Thường gặp ở những bọt biển nước ngọt. -Vào mùa thu cổ bào tập trung thành mầm trong. Mầm trong cĩ hai lớp vỏ sừng đĩng kín, giữa hai lớp vỏ là lớp khơng khí cách nhiệt. Ðến mùa đơng bọt biển chết, mầm trong rơi xuống đáy nước sống tiềm sinh cho đến hết mùa đơng; khi mùa xuân đến, các tế bào phá vở 2 lớp vỏ sừng rồi chui ra ngồi và phát triển thành bọt biển mới. b. Sự sinh sản hữu tính -Hầu hết bọt biển lưỡng tính. Trứng và tinh trùng được hình thành trong cùng một cơ thể từ các cổ bào nhưng ở những thời gian khác nhau nên thời gian trưởng thành của các giao tử khác nhau, tinh trùng trưởng thành trước nên phải xảy ra quá trình thụ tinh chéo giữa hai cơ thể. Tinh trùng của cơ thể này sẽ theo dịng nước qua lỗ thốt nước ra ngồi và tìm đến lổ hút nước của cá thể kia và theo dịng nước vào bên trong tìm trứng và tiến hành thụ tinh. Quá trình thụ tinh diễn ra rất phức tạp. -Sự phát triển của hợp tử: Hợp tử phát triển trong cơ thể một thời gian rồi ra ngồi hình thành ấu trùng sống tự do gọi là Amphiblastula. Sau một thời gian bơi lội tự do, Amphiblastula bám vào các giá thể như vỏ ốc, đá, cành cây trong nước...sau đĩ, ở vị trí của phơi khẩu, các phơi bào lớn phân cắt tạo nên lớp biểu mơ dẹp và các phơi bào nhỏ tạo nên lớp tế bào cổ áo ở bên trong, tiếp theo là sự hình thành một lổ đối diện với miệng phơi đĩ là lổ thốt nước. Bọt biển đầu tiên được hình thành cĩ dạng asconoid, sau đĩ mới phức tạp dần qua các dạng khác. DANH SÁCH CÁC BẠN TỞ 3 NGUYỄN THỊ HỜNG SEN LÊ THỊ NHƯ TRANG HUỲNH GIA HOÀ VÕ THỊ NGỌC TUYỀN TRẦN THỊ NGỌC MAI
Tài liệu đính kèm: