Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Phần 1: Di truyền - Biến dị

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Phần 1: Di truyền - Biến dị

Bài 4 (7)

-Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạngtương phản khi thực hiện các phép lai?

- Dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng.

- Dễ dàng thực hiện các phép lai.

- Dễ chăm sóc và tác động vào đối tượng nghiên cứu.

Bài 3 (10):

Menđen đó giải thớch kết quả thớ nghiệm trờn đậu hà lan như thế nào?

Đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời đúng nhất.

 Trong TN của Menđen tại sao ở F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặm.

 Các nhân tố di truyền phân li đồng đều đến các giao tử.

 Các giao tử kết hợp tự do trong thụ tinh.

 Kiểu gen AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội ; aa biểu hiện kiểu hình lặm.

 Cả a, b, c.

 

doc 16 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1104Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Phần 1: Di truyền - Biến dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1. Di truyền - biến dị
Chương 1. các thí nghiệm của menđen
Bài 4 (7) 
-Tại sao Menđen lại chọn cỏc cặp tớnh trạngtương phản khi thực hiện cỏc phộp lai?
- Dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng.
- Dễ dàng thực hiện các phép lai.
- Dễ chăm sóc và tác động vào đối tượng nghiên cứu.
Bài 3 (10): 
Menđen đó giải thớch kết quả thớ nghiệm trờn đậu hà lan như thế nào?
Đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời đúng nhất.
 Trong TN của Menđen tại sao ở F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặm.
o Các nhân tố di truyền phân li đồng đều đến các giao tử.
o Các giao tử kết hợp tự do trong thụ tinh.
o Kiểu gen AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội ; aa biểu hiện kiểu hình lặm.
o Cả a, b, c.
Bài 4 (10):
-Cho 2 mắt cỏ kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cỏ mắt đen. Khi cho cỏc con cỏ F1 giao phốivới nhau thỡ tỷ lệ kiểu hỡnh ở F2 sẽ như thế nào ? Cho biết mầu mắt chỉ do một nhõn tố di chuyền quy định.
- Theo giả thiết: TT mắt đen là trội, mắt đỏ là tính trạng lặn các cá thể đem lai thuần chủng.
 - Gọi A quy định tính trạng mắt đen.
Gọi a quy định tính trạng mắt đỏ.
=> Sơ đồ lai:
P: AA (mắt đen) x aa (mắt đỏ)
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
 F1 x F1: Aa x	 Aa
GF1: A,a 	 A,a
F2: AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3A_ : Mắt đen.
 1aa : Mắt đỏ.
Bài 3 (13- SGK):
Điền nội dung vào ụ trống ở bảng 3
So sánh hiện tượng trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
Đặc điểm
Trội hoàn toàn
Trội không hoàn toàn
Kiểu hình F1 (Aa).
Trội
Trung gian
Tỉ lệ kiểu hình ở F2.
3 trội : 1lặn
1 trội : 2 trung gian :1lặn
Phép lai phân tích dùng trong trường hợp.
Trội hoàn toàn
Bài 4 (13 - SGK):
Khi cho cõy cà chua quả đỏ thuần chủng lai phõn tớch thỡ thu được :
A, Toàn quả vàng
B, Toàn quả đỏ
C, Tỷ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng
D, Tỷ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
Hóy lựa chọn ý trả lời đỳng.
- Gọi gen A quy định tính trạng trội (đỏ).
 Quả đỏ tính trạng AA
 - Gọi gen a quy định tính trạng lặn (vàng).
 Quả vàng mang tính trạng aa.
Ta có sơ đồ lai:
P: Quả đỏ x quả vàng
AA x aa
 	G: A a
F1: Aa (100% quả đỏ).
=> Phương án đúng là (b).
Bài 3 (16 - SGK)
Thực chất của sự di truyền độc lập cỏc tớnh trạng là nhất thiết F2 phải cú :
tỷ lệ phõn li của mỗi cặp tớnh trạng là nhất thiết F2. phải cú :
Tỷ lệcủa mỗi kiểu hỡnh bằng tớchtỷ lệ cảu cỏc tớnh trạng hợp thành nú. 
4 kiểu hỡnh khỏc nhau.
Cỏc biến dị tổ hợp
Hóy cõu trả lời đỳng. 
. -ý đúng : b. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các cặp tính trạng hợp thành nó.
Bài 4 ( SGK -19):
Ở người, gen A quy định túc xoăn, gen a quy định túc thẳng, gen B quy định măt đen, gen b quy định mắt xanh. Cỏc gen này phõn li độc lập với nhau.
Bố cú túc thẳng, mắt xanh. Hóy chọn người mẹ cú kiểu gen phự hợp trong cỏc trường hợp sau để con sinh ra đều cú mắt đen, túc xoăn ?
a) AaBb
b) AaBB
c) AABb
d) AABB
-Theo bài ra ta có: Người bố tóc thẳng mắt xanh => Kiểu gen : aabb. Muốn con sinh ra đều có kiểu hình tóc xoăn, mắt đen thì người mẹ phải có kiểu gen : AABB.
- Ta có sơ đồ kiểm chứng:
P: AABB (mẹ) x aabb (bố)
G: AB ab
F1 (con): AaBb (tóc xoăn, mắt đen)
=> Phương án đúng: (d).
Bài 1 ( 22- SGK).
Ở chú, lụng ngắn trội hoàn toàn so với lụng dài.
P :lụng ngắn thuần chủng x lụng dài, kết quả F1 như thế nào trong cỏc trường hợp sau đõy ?
a) Toàn lụng ngắn
b) Toàn lụng dài.
c) 1 lụng ngắn : 1 lụng dài
d) 3 lụng ngắn : 1 lụng dài
- ở Ở chú - ở chó lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài.
 P: Lông ngắn x Lông dài
 	 AA x aa
 G: A a
 F1: Aa (100% lông ngắn)
=> ý đúng : (a).
Bài 2 (22- SGK):
 	 Ở cà chua, gen A quy định thõn đỏ thẫm, gen a quy định thõn xanh lục. Theo dừi sự di truyền mầu sắc của thõn cà chua, người ta thu được kết quả như sau :
P : Thõn đỏ thẫm x Thõn đỏ thẫm	-> F1 : 75% thõn đỏ thẫm : 25% thõn xanh lục. Hóy chọn kiểu gen của P phự hợp với phộp lai trờn trong cỏc cụng thức lai sau đõy :
a) P AA x AA
b) P AA x Aa
c) P AA x aa 
d) P Aa x Aa
 - Ta có: A :đỏ thẫm.
 a: xanh lục.
Theo giả thuyết thì KQ khi lai đỏ thẫm với đỏ thẫm là 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục=> ở P phải mang KG di hợp =>2 loại giao tử :Aa (không thuần chủng).
=>Sơ đồ lai kiểm chứng:
P: đỏ thâm x đỏ thẫm
Aa x Aa
G: A,a : A,a
 	F1: 1AA: 2 Aa: 1aa
=> 3 A_: Đỏ thẫm. 1aa: xanh lục 
Hay 75% đỏ thẫm:25% xanh lục
-Vậy ý đúng: :(d).
Bài 3 (22- SGK).
Mầu sắc hoa mừm chú cú 1 gen quy định. Theo dừi sự di truyền mầu sắc hoa mừm chú, người ta thu được những kết quả sau :
P : Hoa hồng x hoa hồng -> F1 : 25.1% hoa đỏ ; 49.9% hoa hồng ; 25% hoa trắng . Điều này giảy thớch nào đỳng cho phộp lai trờn ?
a) Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng
b) Hoa đỏ trội khụng hoàn toàn so với hoa trắng
c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ
d) Hoa hồng là tớnh trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
 - Quy ước: A: quy định tính trạng trội không hoàn toàn( đỏ).
 a: tính trạng lặn ( trắng)
 	- Sơ đồ lai: 
P: Aa ( Hoa hồng) x Aa ( Hoa hồng)
G: A ; a A; a
F1: 1AA: 2 Aa : 1aa
 25% đỏ: 50 % hồng: 25% trắng
=> ý đúng là: a;d.
Bài 4 (23- SGK)
Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và Bố phải cú kiểu gen và kiểu hỡnh nào trong cỏc trường hợp sau để con sinh ra cú người mắt đen cú người mắt xanh?
a) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa)
b) Mẹ mắt nđen (Aa) x Bố mắt den (Aa)
c) Mẹ mắt xanh (aa) x x Bố mắt đen (Aa)
d) Mố mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)
- Gen A: trội hoàn toàn so với a. Để con sinh ra có cả mắt đen và xanh ta có bố và mẹ phải dị hợp một cặp gen, hoặc bố dị hợp.
+ Trường hợp 1:
P: Mắt đen x Mắt xanh
Aa x	aa
G: A , a a
F1: Aa : aa ( 1 mắt đen: 1 mắt xanh)
 	+ Trường hợp 2:
 	P: Mắt đen x Mắt xanh
Aa x	Aa
G: A , a A , a 
F1: AA : 2Aa : aa ( 3 mắt đen: 1 mắt xanh)
=> ý đúng là :b,c
Bài 5 ( 23- SGK) 
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định của vàng ; B quy định của trũn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống chà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tron với nhau đươc F1 đều cho cà chua đỏ, dạng trũn. F1 giao phấn với nhau được F2 cú 901 cõy quả đỏ, trũn ; 299 cõy quả dỏ, bầu dục ; 301 cõy quả vàng, 103 cõy quả vàng, bàu dục.
Hóy chọn kiểu gen của P phự hợp với phộp lai trờn trong cỏc trường hợp sau :
a) P : AABB x aabb
b) P : Aabb x aaBb
c) P : AaBb x AABb 
d) P : Aabb x aaBB
- Theo giả thiết thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 9:3:3:1 => Tuân theo quy luật phân ly độc lập=> F1 phải dị hợp 2 cặp gen: AaBb
=> Phương án đúng là: d
- Sơ đồ kiểm chứng:
P: Đỏ, bầu dục x Vàng, tròn.
AAbb x aaBB
G: Ab aB
F1: AaBb( 100% đỏ tròn)
F1 xF1: AaBb x AaBb
G: (AB; Ab; aB ; ab)	(AB; Ab; aB ; ab)
F2: Tỉ lệ kiểu gen	Tỉ lệ KH
1 AABB
2 AABb	9: đỏ tròn
2 AaBB
4 AaBb
1 aaBB	3 đỏ, bầu dục.
2 aaBb
1 AAbb	3 vàng, tròn
2 Aabb
1 aabb	1 vàng, bầu dục.
Chương 2. Nhiễm sắc thể
Bài 2 ( 26- SGK)
- Cấu trúc điển hình của NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa.Lúc NST có chiều dài từ 0.5-50 micromet. Có thể có hình dạng hạt., que, chữ V.Có 2 Crômatit gắn nhau ở tâm động.
Bài 2 ( 30- SGK)
- ý đúng: d- Kì trung gian.
Bài 4 (30-GK).
- ý đúng: b
-Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST cho 2 TB con. 
Bài 5(30- SGK)
- ý đúng: c. 2n = 8 => 16
Bài 4(33- SGK).
- ý đúng: c. 8
Bài 4(36- SGK).
- ý đúng: c. Sự tổ hợp bộ NST đực và cái.
Bài 5(44- SGK)
- ý đúng: b và d
+ Hai loại giao tử mang NST X và Y có số lượng tương đương.
+ Xác xuất thụ tinh của giao tử đực và cái là tương đương.
Bài 3.( 43- SGK) 
- So sánh KQ lai phân tích F1 trong 2 trường hợp là DT ĐL và DTLK của 2 cặp tính trạng:
Di truyền độc lập
DT liên kết
P: Hạt vàng, trơn x xanh nhăn
 AaBb x aabb
G: AB, ab, Ab, aB ab
F1: 1 AaBb: 1Aabb : 1 aaBb: 1aabb
 ( 1 VT: 1VN : 1XT :XN)
- Tỉ lệ KG và KH là: 1:1:1:1. Xuất hiện biến dị tổ hợp: VN và XT.
P: Thân xám,cánh dài x Thân đen, cánh cụt
 BV/bv x bv/bv
G: BV; bv bv
F: BV/bv: bv/bv
( 1thân xám , cánh dài: 1 thân đen cánh cụt)
- Tỉ lệ KG và KH đều là 1:1. Không xuất hiện biến dị tổ hợp.
-ý nghĩa của DT LK:
+ Dựa vào sự DTLK của các gen cùng nằm trên một NST. để tạo ra giống có những tính trạng tốt đi kèm nhau.
Bài 4(43-SGK)
- Theo đề ra: Nếu quy ước gen A: hạt trơn( trội)
 a: hạt nhăn( lặn)
B: Có tua cuốn( Trội)
b: Không có tua cuốn( lặn)=> ta có sơ đồ lai:
 P: Ab/Ab x aB/ aB
 	G: Ab aB
F1: Ab/aB( 100% hạt trơn có tua cuốn.)
F1 x F1: Ab/aB x Ab/aB
 G: Ab; aB Ab; aB 
F2: 1 Ab/Ab: 2Ab/aB: 1aB/aB 
- KH: 1 hạt trơn không có tua cuốn: 2 hạt trơn có tua cuốn : 1 hạt nhăn có tua cuốn.
- KQ trên phản ánh hiện tượng DT liên kết. Trường hợp c thoả mãn yêu cầu đề ra.
Chương 3. ADN và gen
Bài 4( 47- SGK)
- TRình tự các đơn phân trên mạch tương ứng là: 
- T- A- X - G - A - T -X - A - G -
Bài 5( 47- SGK) 
- Đáp án đúng: a. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử.
Bài 6( 47- SGK)
- Đáp án đúng: d. Cả a, b,c.
Bài 4( 50-SGK)
- Hai đoạn mạch ADN con là: 
- Mạch cũ 1: -A - G - T - X - X - T -
- Mạch mới: - T - X - A - G - G - A -
- Mạch cũ 2: - T - X - A - G - G - A -
 - Mạch mới: -A - G - T - X - X - T -
Bài 3( 53-SGK)
- Trình tự đơn phân của ARN là: - A - U - G - X - U -X - G -
Bài 4( 53-SGK)
- Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - A - X - T- G -
 - Mạch mới: -A - T - G - X - T - T - G - A - X-
Bài 5( 53-SGK)
- Đáp án: b. ARN thông tin.
Bài 1( 56-SGK)
- Pro đa dạng và đặc thù bởi:
+ Trình tự sắp xếp, số lượng, thành phần các a.a
+ Các dạng cấu trúc không gian của Pro.
Bài 2( 56-SGK)
- Pro có vai trò quan trọng vì:
+ Là TP cấu truc TB và bảo vệ cơ thể.
+ Làm chất XT và điều hoà TĐC.
+ Biểu hiệnT.T cơ thể.
Bài 3( 56-SGK)
- Đáp án đúng: a. Cấu trúc bậc 1- có vai trò chủ yêu trong xđ tính đặc thù của Pro.
Bài 4( 56-SGK)
 	- Đáp án đúng: d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4- Thực hiện chức năng chủ yếu của Pro.
Bài 2( 59-SGK)
- NTBS thể hiện trong mối quan hệ ADN- ARN là: A - U; G - X
Bài 3( 59-SGK)
- Trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các Nu trên m.ARN, rồi m. ARN lại quy định trình tự các a.a trong Prô. Prô tham gia vào cấu trúc và HĐ của TB và cơ thể, biểu hiện tính trạng cơ thể.
Chương 4. Biến dị
Bài 1( 64-SGK)
- Đột biến gen là những biến đổi về SL , thành phần và trình tự các cặp Nu, xảy ra ở một điểm nào đó trên ADN.
Bài 2( 64-SGK)
- Đáp án đúng: a) Vì đột biến gen làm phá vỡ cấu trúc hài hoà trong KG gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp Prô=> BĐ tính trạng.
Bài 1( 66-SGK)
- ĐB cấu trúc NST là những BĐ trong cấu trúc của NST gồm: mất đoạn; lặp đoạn; đảo đoạn và chuyển đoạn.
Bài 2( 64-SGK)
- Nguyên nhân ĐB NST là do các tác nhân vật lý hay hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc sắp xếp lại các đoạn của NST.
Bài 3( 64-SGK)
- ĐB cấu trúc NST gây hại cho người và SV là vì: làm đảo lộn cách sắp xếp hài hoà của NST gây ra các rối loạn hoặc bệnh NST.
Bài 1( 68-SGK)
- Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường là: 2n + 1; 2n -1.
Bài 2( 68-SGK)
- Cơ chế hình thành 2n + 1 và 2n - 1: Là sự không phân ly của một cặp NST tương đồng nào đó, làm cho giao tử có 2 NST của cùng một cặp, còn 1 giao tử thì không mang NST nào của cặp đó. Khi thụ tinh các giao tử KH nhau sẽ tạo thành thể dị bội.
Bài 3( 68-SGK)
- Các đột biến số lượng NST gây ra những biến đổi về hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh ở người và động vật.
Bài 1( 71-SGK)
- Thể đa bội là cơ thể sinh ra trong TB sinh dưỡng có số NST là bội số của 2n.
Bài 3( 71-SGK)
- Có thể nhận biêt các thể đa bội = mắt thường thông qua các dấu hiệu tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng( thân, cành, lá) nhất là TB khí khổng và hạt phấn.
- Thích hợp để khai thác những cây lấy gỗ: lấy thân, cành , là , rau , củ ....
Bài 1( 72-SGK)
- So sánh thường biến và đột bíên
Thường biến
Đột biến
- Những Bđ ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của MT.
- Biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau.
- Phát sinh đồng loạt theo một hướng, tương ứng với điều kiện môi trường.
- Là những biến đổi cơ sở vật chất di truyền.
- Di truyền được cho thế hệ sau.
- Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên, thường có hại.
Bài 2( 72-SGK)
- Vận dụng với những tính trạng số lượng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho kiểu hình biểu hiện tối đa, tăng năng xuất.
- Vận dụng mức phản ứng để tăng năng xuất vật nuôi - cây trồng theo các cách: áp dụngKT chăn nuôi và trồng trọt, cải tạo giống cây trồng - vật nuôi.
Chương 5. di truyền học người
Bài 2( 81-SGK)
- Trẻ đồng sinh khác trứng khác trẻ đồng sinh cùng trứng là:
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một KG và cùng giới.
 	+ Trẻ đồng sinh khác trứng có KG khác nhau và có thể cùng giới , khác giới.
* Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng để biết tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào KG, tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào MT.
Bài 2( 85-SGK)
- Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen gây ra, tật bàn tay có 6 ngón là do đột biến NST gây ra.
Bài 3( 85-SGK)
- Nguyên nhân: 
+ Do tác nhân vật lý, hoá học, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn TĐC.
- Các biện pháp hạn chế:
+ Hạn chế và ngăn chặn các HĐ gây ô nhiễm MT.
+ Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại...
+ Không kết hôn và sinh con với người bị bệnh di truyền.
Bài 1(88-SGK)
- DTH tư vấn có chức năng: chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên với các bệnh và tật di truyền.
Bài 3( 88- SGK)
- Phụ nữ không nên sinh con ngoài tuổi 35 vì trẻ dễ bị bệnh Đao, rất nguy hiểm.
- Chống ô nhiễm MT:vì ô nhiễm Mt sẽ sinh ra những chất độc hại là nguyên nhân làm biến đổi cấu trúc vật chất di truyền=> gây nên các bệnh và tật di truyền như ung thư...
Chương 6. ứng dụng di truyền học
Bài 1(91-SGK)
	Công nghệ TB là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô để tạo những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh giống với dạng gốc.
Công nghệ TB gồm hai công đoạn chủ yếu là: Tách TB hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi mang nôi cấy để tạo mô sẹo, dùng các hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Bài 2(91-SGK)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng yêu cầu của nhà SX.
Bài 1(95-SGK)
- Kỹ thuật gen là tập hợp các phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc một loài khác.
- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu: Tách ADN, ....cắt nối ADN để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN và cơ thể nhận....
- Công nghện gen là ngành kic thuật về quy trình ứng dụng kic thuật gen.
Bài 3(95-SGK)
- Công nghệ sinh học là một ngành công nghệ SD TB sống và các quy trình sinh học để taọ ra SP sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực: Công nghệ lên men, công nghệ TB, công nghệ enzin, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lý môi trường, công nghệ gen.
Bài 1(98-SGK)
Người ta phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến là vid: Mỗi tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất di truyền của SV.
Bài 2(98-SGK)
-Người ta phải chiếu phản sạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt mô, và hạt đang nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân va cành, hạt phấn, bầu nhuỵ hoặc vào mô nôi cấy.
-Khi SD bằng các tác nhân hoá học, người ta gâm hạt khô hoặc hạt nảy mầm trong khoảng thời gian nhất định vào dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ hoặc dùng que cuốn bông tẩm hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc cành. Đối với động vật có thể cho hoá chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Bài 2(101-SGK)
-Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại ra ngoài.
Bài 1(104-SGK)
*Ưu thế lai:
 - Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trửơng và phát triển mạnh, chống chịu tốt
 	- Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ.
	*Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
- Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định.
	- ở cả hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc đặc điểm xấu.
	- Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội đựơc biểu hiện ở con lai F1.
	* Muốn duy trì ưu thế lai , người ta phải dùng phương pháp nhân giống vô tính(giâm, chiết, ghép...)
Bài 3(104-SGK)
-Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm SP. ở nước ta, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
-VD: Con cái lợn ỉ móng cái li với con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Bài 2 (107-SGK)
- Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau: ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây đựơc gieo thành từng dòng để so sánh (năm II).
- ở năm II, so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng được mục tiêu đề ra. Nếu chưa đạt yêu cầu thì chọn lọc các thể lần hai.
- Chọn lọc cá thể phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn.
Bài 1 (111-SGK)
- Gây đột biến nhân tạo và tạo giống ưu thế lai (F1).
- Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.
- Tạo giống đa bội thể.
Bài 3 (111-SGK)
ở VN, thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là: Chọn giống lúa, ngô SD ưu thế lai ở lợn, gà....
Phần 2. sinh vật và môi trường
Chương 1. sinh vật và môi trường
Bài 1 (121-SGK)
-Nhân tố vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ, không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, lượng mưa, độ tơi xốp của đất.
	- Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, cây cỏ, sâu ăn lá, cây thân gỗ.
Bài 3 (121-SGK)
-Khi đem cây phong lan từ rừng về trồng trong vườn thì các nhân tố sinh thái bị thay đổi là: ánh sáng ở vườn mạnh hơn, độ ẩm trong vườn thấp hơn, nhiệt độ trong vườn không ổn định như trong rừng.
Bài 3 (125-SGK)
 	- Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới .
- Cành phía dưới bị thiếu ánh sáng, nên khả năng quang hợp yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và lấy nước kém, nên sớm bị khô héo và rụng.
Bài 4 (125-SGK)
- ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống SV được thể hiện ở chỗ: Định hướng di chuyển trong không gian, khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật...
Bài 2 (129-SGK)
 	-Trong hai nhóm SV (hằng nhiệt và biến nhiệt) thì nhóm SV hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao hơn so với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. Sở dĩ như vậy là vì cơ thể SV hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và có trung tâm điều hoà nhiệt ở bộ não.
Bài 4 (129-SGK). 
VD về Động vật ưu ẩm và ưu khô:
- Động vật ưu ẩm: ếch, nhái, mọt ẩm, ốc sên, giun đất...
- Động vật ưu khô: thằn lằn, tắc kè, rùa, rắn hổ mang, kì đà...
Bài 1 (134-SGK)
Các SV cung loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:
- Khi SV sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ thì có quan hệ hôc trợ.
- Khi gặp điều kiện bất lợi (như số lượng cá thể quá cao) sẽ dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở thì lại có quan hệ cạnh tranh.
Bài 3 (134-SGK)
Hãy sắp xếp các quan hệ giữa các SV tương ứng với từng mối quan hệ khác loài vào bảng dưới đây:
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các SV
1. Cộng sinh
1. a
a) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
b) Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ.
c) Giun đũa sống trong ruột người.
d) Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e) Cây nắp ấm bắt côn trùng.
g) Trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
h) Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống trong một khu rừng khống chế.
i) Địa y sống bán trên cây.
k) Rậm, bét sống bán trên da bò.
2. Hội sinh
2. d
3. Cạnh tranh
3. b, g
4. Kí sinh
4. i, k
5. Sinh vật ăn sinh vật
5. e, h
Chương 2. hệ sinh thái
Bài 3 (142-SGK)
- Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi tuỳ theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào chu kì sống của SV. Cơ chế diều hoà mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuống thấp hay tăng cao sẽ duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể (di cư, giảm dinh sản, giảm mức sống sót...) khi mật độ quần thể giảm đến mức thấp nhất định, quần thể sẽ có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản, khả năng sống sót của cá thể trong quần thể tăng lên.
Bài 1 (145-SGK)
- Sở dĩ có sự khác nhau giữa quần thể người và các quần thể sinh vật khác là vì: Con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc chứng sinh thái trong quần thể và cải tao thiên nhiên.
Bài 2 (145-SGK)
Tháp dân số trẻ là tháp có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọm (tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp).
Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai cac dang cau hoi bai tap sinh 9 SGK.doc