. Kiến thức
- HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học.
- Giới thiệu Men Đen là người đặt nền móng cho Di truyền học.
- HS nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen .
- HS biết được một số thuật ngữ, ký hiệu trong Di truyền học.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
Ngày soạn :14/ 8/2010 Ngày giảng:16/ 8/2010 Phần I : Di truyền và biến dị Chương I: Các thí nghiệm của Men Đen Tiết 1 : Men đen và di truyền học. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học. - Giới thiệu Men Đen là người đặt nền móng cho Di truyền học. - HS nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen . - HS biết được một số thuật ngữ, ký hiệu trong Di truyền học. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình . 3. Thái độ : - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. II Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Tranh phóng to H 2 sgk. 2. Học sinh: - Bảng phụ: Liên hệ các tính trạng của bản thân với các tính trạng của bố mẹ Tính trạng Bản thân học sinh Bố Mẹ Hình dạng tai Hình dạng mắt Hình dạng mũi Dạng tóc Màu mắt Màu da III.Phương pháp dạy học - Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV.Tổ chức dạy học 1. Khởi động /mở bài *,Mục tiêu: - Gây hứng thú học tập *,Thời gian:2 phút *,Đồ dùng dạy học: Không *,Cách tiến hành: GV dẫn dắt vào bài:Vì sao con sinh ra lại có những tính trạng giống hay khác bố, mẹ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Di truyền học. *,Mục tiêu: - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học. *,Thời gian:13 phút *,Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. *,Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo bảng phụ yêu cầu Một HS lên bảng hoàn thành bài tập HS trong lớp HĐ cá nhân hoàn thành bài tập 1 ( vở bài tập tr 5 ) ( 2 phút ) - Một vài HS đọc to bài làm của mình. Đặc điểm của bản thân giống, khác bố, mẹ - HS nêu được những đặc đv I Di truyền học GV giải thích - Đặc điểm giống bố mẹ (Hiện tượng di truyền ) - Đặc điểm khác bố mẹ ( Hiện tượng biến dị ) - Thế nào là di truyền, biến dị ? GV tiểu kết - HS dựa vào kết quả bài tập, thông tin sgk nêu được hiện tượng di truyền, biến dị - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. GV giải thích : " DT và BD là hai hiện tượng song song gắn liền với nhau trong quá trình sinh sản " ( Thông tin DT được lưu giữ trong ADN của TB . Sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở đưa đến sự nhân đôi của NST . Sự nhân đôi và phân ly của NST dẫn đến sự phân bào . Nhờ đó cơ thể sinh trưởng và phát triển . Nhờ đó TT của thế hệ trước được truyền lại cho thế hệ sau ... Nêu ý nghĩa thực tiễn của di truyền học ? GV chốt kiến thức HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật. chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Men đen người đặt nền móng cho di truyền học *,Mục tiêu: - Giới thiệu Men Đen là người đặt nền móng cho Di truyền học. - HS nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen . - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình . *,Thời gian:20 phút *,Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to H 2 sgk. *,Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo tranh H1.1 giới thiệu tiểu sử của Men đen Một HS đọc to mục " Em có biết " tr 7 cả lớp theo dõi. II Men đen người đặt nền móng cho di truyền học GV treo tranh H1.2 yêu cầu HS quan sát, kết hợp thông tin sgk tr 6 - Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai HS quan sát, phân tích H1.2 nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng - Đối tượng n/c Đậu Hà lan - Nêu phương pháp n/c của Men đen HS nêu được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai. - Phương pháp phân tích các thế hệ lai:Nội dung sgk tr. 6 GV nhấn mạnh t/c độc đáo trong PP nghiên cứu di truyền của Men đen ông đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng qua các thế hệ lai. Mà trước đó các tác giả thường cố gắng n/c tính di truyền của sinh vật đồng thời ở toàn bộ các tính trạng một lần nên chưa phát hiện được quy luật di truyền.tạo dòng thuần ding toàn thống kê phân tích để rút ra quy luật. - Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng n/c ? HS n/c sgk trả lời. - Có hoa lưỡng tính - Tự thụ phấn nghiêm ngặt GV bổ sung: - Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ quan sát... 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học *,Mục tiêu: - HS biết được một số thuật ngữ, ký hiệu trong Di truyền học. *,Thời gian:8 phút *,Đồ dùng dạy học: Không *,Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn học sinh n/c một số thuật ngữ di truyền . GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng thuật ngữ . HS thu nhận thông tin ghi nhớ kiến thức cơ bản HS lấy được VD III Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học a. Thuật ngữ : - Tính trạng. - Cặp tính trạng tương phản. - Nhân tố di truyền.( gen) - Giống (dòng) thuần chủng . GV giới thiệu một số kí hiệu di truyền. GV lưu ý trong công thức lai mẹ thường viết bên trái dấu x , còn bố viết bên phải x . P : Mẹ x Bố HS n/c sgk ghi nhớ kiến thức b. Kí hiệu P : Thế hệ bố mẹ . x : Phép lai . G : Giao tử . ♂ : Cơ thể đực ( giao tử đực ) . ♀ : Cơ thể cái ( giao tử cái ) F : Thế hệ con ( F1 thế hệ con thứ nhất , F2 thế hệ con thứ hai ....) V.Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút) 1. Kiểm tra đánh giá : HS làm bài tập 2 tr 6 vở bài tập . Chọn câu sai trong các câu sau đây . a) Men đen tiến hành lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nnhau về một hoặc nhiều cặp tính trạng thuẩn chủng tương phản , rồi theo dõi sự di truyền toàn bộ các tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ . b) Men đen dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được , từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau. c) Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật . d) Giống ( dòng ) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống các thế hệ trước. ( Đáp án ý - a ) 2. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài , trả lời câu hỏi sgk. - Làm bài tập vở bài tập. Ngày soạn :18/ 8/2010 Ngày giảng :20/ 8/2010 Tiết 2: Lai một cặp tính trạng I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Nêu được thí nhgiệm lai một cặp tính trạng của Men đen và rút ra nhận xét. - Biết được các khái niệm kiểu hình ( KH ), tính trội, tính lặn. - Phát biểu được nội dung quy luật phân li. - Biết cách viết sơ đồ phép lai. 2 Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng phân tích số liệu và kênh hình. - Hình thành kỹ năng giải bài tập di truyền. 3 Thái độ : - Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh vật. II Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ phóng to H2.1,2,3 sgk. - Bảng phụ cơ sở tế bào học lai một cặp tính trạng, sơ đồ phép lai. P : Thân cao x Thân lùn GP : F1 : F1 x F1 GF : F2 : KG : KH : III.Phương pháp dạy học - Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV.Tổ chức dạy học 1. Khởi động /mở bài *,Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tính trạng. *,Thời gian:3 phút *,Đồ dùng dạy học: Không *,Cách tiến hành: GV đưa câu hỏi:Vì sao con sinh ra lại có những tính trạng giống hay khác bố, mẹ. Thế nào là tính trạng, Cặp tính trạng tương phản ? Lấy ví dụ minh hoạ. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm của Men đen *,Mục tiêu: - Nêu được thí nhgiệm lai một cặp tính trạng của Men đen và rút ra nhận xét. - Biết được các khái niệm kiểu hình ( KH ), tính trội, tính lặn. - Phát biểu được nội dung quy luật phân li. - Nêu ý nghĩa quy luật phân li. - Phát triển kỹ năng phân tích số liệu và kênh hình. *,Thời gian:20 phút *,Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to H2.1,2 sgk. *,Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo tranh H2.1yêu cầu HS quan sát tranh vẽ kết hợp n/c thông tin mục I sgk trả lời: HS hoạt động cá nhân 3 phút I Thí nghiệm của Men đen - Tại sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu? - Đậu Hà Lan có tính tự thụ phấn cao. 1..Các khái niệm - Men đen cắt bỏ nhị ở cây mẹ nhằm mục đích gì? - Ngăn ngừa tự phấn Cách làm thí nghiệm của Men đen ? - HS n/c thông tin sgk trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. GV yêu cầu HS hoàn ▼1 thành bảng 2 tr.8 HS hoạt động cá nhân ( 3 phút ) . - GV yêu cầu 1 vài HS đọc kết quả bài tập lớp theo dõi nhận xét - GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm cho ví dụ - Kiểu hình, kiểu gen ( nhân tố di truyền ), - Các tính trạng hoa đỏ , thân cao, quả lục gọi là gì? - Các tính trạng hoa trắng thân lùn gọi là gì ? GV treo tranh 2.2 yêu cầu HS nêu thí nghiệm Men đen. - HS ghi nhớ khái niệm - HS n/c thông tin sgk kết hợp bảng 2 trả lời. - HS quan sát tranh vẽ nêu thí nghiệm lớp nhận xét bổ sung - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. - Tính trội : Là tính trạng biểu hiện ở F1 - Tính trạng lặn : Là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện. 2. Thí nghiệm - Lai hai giống đậu Hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. VD: P : Hoa đỏ x Hoa trắng F1 : Hoa đỏ F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng GV yêu cầu HS n/c bảng 2 trả lời : - Nhận xét kiểu hình ở F1 . - Nhận xét tỷ lệ kiểu hình ở F2 ( Tỷ lệ 3:1 đúng khi số lượng cá thể lớn ) - HS dựa vào kết quả bảng 2 trả lời. - F 1 đồng tính . - F 2 phân tính theo tỷ lệ 3:1 GV: Nhấn mạnh nếu thay đổi vị trí các giống làm bố hay làm mẹ thì kết quả vẫn không thay đổi . Điều này chứng tỏ bố và mẹ có vai trò ngang nhau. - GV yêu cầu HS thực hiện 2 HS lựa chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống. - Đồng tính. - 3 trội : 1 lặn . 3) Nội dung quy luật phân ly. ( Kết luận sgk ) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung quy luật phân ly.. 1 vài HS đọc lại nội dung quy luật phân ly.. 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Men đen giải thích kết quả thí nghiệm. *,Mục tiêu: - Biết cách viết sơ đồ phép lai.Hình thành kỹ năng giải bài tập di truyền. *,Thời gian:15 phút *,Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to H2.3 sgk. *,Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo tranh H 2.3 yêu cầu HS quan sát , kết hợp n/c thông tin trả lời . - Chữ cái A, a quy định cái gì ? - Trong tế bào dinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn tại như thế nào? - Trong giao tử các nhân tố di truyền tồn tại như thế nào? khác tế bào dinh dưỡng ở điểm nào.? GV chốt kiến thức. Nhấn mạnh quy ước chữ cái in hoa gen trội , chữ cái in thường gen lặn. GV cung cấp cho HS khái niệm alen, cặp alen. HS thảo luận nhóm sử dụng kĩ thuật: Khăn trải bàn trả lời yêu cầu nêu được : - Quy ước nhân tố di truyền - Sự tồn tại của nhân tố di truyền trong tế bào. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp theo dõi bổ sung. - Trong tế bào sinh dưỡng nhân tố di truyền tồn tại từng cặp : A A, a a, A a .... - Trong giao tử nhân tố di truyền tồn tại một mình A hay a. II Men đen giải thích kết quả thí nghiệm. * Quy ước : - Gen A hoa đỏ - Gen a hoa trắng * Cây đậu hoa ... ra một loại tế trùng đợc tạo ra qua giảm phân? bào trứng 22A+ X. + Bố sinh ra 2 loại tinh trùng: 22A+X và 22 A + Y - Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ? -Tinh trùngY→ XY(trai) -Tinh trùng X→XX(gái ) - GV y/c 1 HS lên trình bày trên tranh cơ chế NST xác định giới tính ở ngời. - HS trình bày lớp theo dõi bổ sung. - Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời: - GV chốt kiến thức - Vì sao trong cấu trúc dân số tỷ lệ nam : nữ sấp xỉ 1:1 - HS ghi nhớ kiến thức.Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời: P:(44A+XX) x (44A+Y) 22A+X 22A+X GP 22A+X ; F1: 44A+XX (gái ) 44A+XY (trai ) - GV phân tích khái niệm giới đồng giao tử, giới dị giao tử ? + 2 loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau. + Các loại tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau. - Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính. - GV thông báo sự thay đổi tỷ lệ nam , nữ theo lứa tuổi. Giới Tuổi Nam Nữ Bào thai 114 100 Lọt lòng 105 100 10 tuổi 100 100 -Trong nhân dân có quan niệm sinh con trai con gái do mẹ đúng hay sai? Vì sao - 1 vài HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 ( 10 phút ): Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính Mục tiêu : HS Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản ( cả lớp ) - Nêu các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính. - HS y/c thông tin sgk trả lời - Lớp nhận xét bổ sung . III Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính - GV chốt kiến thức HS ghi nhớ -ảnh hởng của môi trờng trong do rối loạn tiết hoóc môn sinh dục gây biến đổi giới tính. - ảnh hởng của môi trờng ngoài : Nhiệt độ, ánh sáng.... -Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi ý nghĩa gì ? - HS dựa vào thông tin sgk phân tích. - ý nghĩa: Chủ động tỷ lệ đực cái phù hợp với mục đích sản xuất. Kết luận chung HS sgk tr 40 4 Kiểm tra đánh giá (3 phút) ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trờng hợp nào trong các trờng hợp sau đây đảm bảo tỷ lệ đực : cái xấp xỉ 1: 1 a) Số giao tử đực bằng số giao tử cái. b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lợng tơng đơng. c) Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau. d) Xác suất thụ tinh của 2 giao tử đực ( mang NST X và NST Y ) với giao tử cái tơng đơng. (Đáp án : ý b và d) 5 Dặn dò (1 phút) - Đọc mục em có biết sgk tr. 41. - Học bài làm bài tập sgk , vở bài tập. - Đọc trớc bài 13. * Rút kinh nghiệm giờ giảng. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 13: Di truyền liên kết I Mục tiêu : Học xong bài này HS phải 1 Kiến thức : - Trình bày đợc những u thế của ruồi giấm trong nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moóc gan. So sánh đợc di truyền độc lập với di truyền liên kết. - Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của DT liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 2 Kĩ năng : - Phát triển đợc t duy thực nghiệm - Quy nạp. Kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. II Đồ dùng dạy - học - Tranh vẽ H13 phóng to. - Tranh vẽ cơ sở tế bào học lai 2 cặp tính trạng. III Tiến trình bài học 1 ổn dịnh tổ chức ( 1 phút ) Sĩ số : 9 A: 2 Kiểm tra bài cũ ( 4 Phút) + Nêu nghững điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng. +. Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi điều đó có ý nghĩa gì ? 3 Hoạt động dạt học cụ thể: ( 35 phút ) Hoạt động 1 Thí nghiệm của Moóc gan Mục tiêu : HS mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moóc gan. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS n/c thông tin trả lời câu hỏi: - Tại sao Moóc gan lại chọn ruồi giấm làm đối tợng nghiên cứu ? - HS tự thu nhận thông tin nêu đợc: +Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, BD nhiều, dễ quan sát, số lợng NST ít. I Thí nghiệm của Moóc gan 1 Đối tợng nghiên cứu: Ruồi giấm. 2 Thí nghiệm: - Nêu thí nghiệm của Moóc gan? - GV tóm tắt thí nghiệm -1 HS trình bày thí nghiệm lớp nhận xét bổ sung. - HS ghi nhớ P xám,dài x đen, cụt F1 xám,dài Lai phân tích ♂F1 x ♀ đen cụt FB 1xám,dài : 1 đen, cụt. - GV y/c HS quan sát H13 thảo luận ▼ I HS quan sát H13 thảo luận thống nhất ý kiến đại diện nêu đợc. 3 Giải thích - Tại sao phép lai giữa ruồi ♂F1 và ♀ đen cụt gọi là phép lai phân tích? - Đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang kiểu hình lặn - Moóc gan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? - Nhằm xác định KG của ruồi đực F1.Kết quả phép lai phân tích có 2 tổ hợp, mà mỗi ruồi cái tthân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử. (bv) - Vì sao dựa vào tỷ lệ kiểu hình 1: 1 , Moóc gan lại cho rằng các gen quy định mằu sắc thân và hình dạng cánh lại nằm trên cùng một NST? - Con ♂F1 chỉ cho một loại giao tử => Các gen nằm trên 1 NST phân ly cùng nhau trong quá trình phát sinh giao tử. - GV chốt kiến thức, y/c HS giải thích trên tranh vẽ - 1 HS trình bày trên tranh vẽ H13 - Lớp nhận xét bổ sung. - GV tóm tắt bằng sơ đồ lu ý HS cách viết 2 gen trên 1 NST - HS ghi nhớ kiến thức. P Xám, dài x Đen, cụt BV bv BV bv G BV bv F1 BV bv (Xám, dài) Lai phân tích ♂F1 x ♀ đen cụt X ♂F1 BV bv ♀ bv bv G BV , bv bv : 1 1 FB BV bv bv bv (1 xám,dài) : (1 đen, cụt) - Hiện tợng di truyền liên kết là gì ? - HS rút ra kết luận - Kết luận: ( Kết luận 1 sgk tr 43) Hoạt động 2 ý nghĩa của di trruyền liên kết Mục têu: HS Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản - GV trong tế bào số lợng gen lớn gấp nhiều lần số lợng NST VD ở ruồi giấm có 4000 gen có 2n = 8 NST vậy sự phân bố của gen trên NST sẽ nh thế nào. - HS 1 NST có nhiều gen. II ý nghĩa của di trruyền liên kết - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. - GV treo tiếp tranh cơ sở tế bào học lai 2 cặp tính trạng y/c HS so sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. - HS thảo luận nêu đợc + Phân ly độc lập F2 có 4 loại kiểu hình ( xuất hiện biến dị tổ hợp) + Di truyền liên kết F2 có 2 loại kiểu hình ( không xuất hiện biến dị tổ hợp) - ý nghĩa của di trruyền liên kết trong chọn giống? - 1 HS trả lời lớp nhận xét bổ sung . - GV chốt kiến thức - ý nghĩa ( kết luận 2 sgk tr 43) Kết kuận HS đọc chung sgk 4 Kiểm tra đánh giá( 2 phút) Thế nào là di truyền liên kết. Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật di truyền của Men đen nh thế nào? 5 Hớng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Học bài làm bài tập sgk. - Đọc trớc bài 14 * Rút kinh nghiệm giờ giảng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 14: Thực hành : Quan sát hình thái Nhiễm sắc thể I Mục tiêu : Qua bài thực hành HS phải: 1 Kiến thức: - Nhận dạng đợc NST ở các kì. 2 Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng vẽ hình. 3 Thái độ : - Bảo vệ , giữ gìn dụng cụ thí nghiệm . - Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát đợc. II Đồ dùng dạy - học - Các tiêu bản cố định của một số loài động vật , thực vật ( Giun đũa, châu chấu, trâu bò, lợn, ngời, hành, lúa nớc....) - Kính hiển vi và hộp tiêu bản số lợng tơng ứng với mỗi nhóm.( nếu không có hộp tiêu bản GV dùng tranh các kì của nguyên phân ) III Tiến trinhg bài thực hành. 1 ổn định tổ chức( 1 phút ) Sĩ số : 9 A: 2 Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) - Trình bày hình thái NST trong chu kì tế bào. - Các bớc sử dụng kính hiển vi. 3 Bài thực hành( 35 phút ) Hoạt động 1 (18 phút ) Quan sát tiêu bản NST Mục tiêu: HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản - GV phân chia nhóm, phát dụng cụ thực hành. - Nhóm trởng điều khiển nhóm. I Quan sát tiêu bản NST - GV y/c HS nêu các bớc tiến hành quan sát tiêu bản NST - HS n/c thông tin trình bày các thao tác, nêu đợc các thao tác . + Đặt tiêu bản lên bàn kính quan sát ở bội giác bé, chuyển sang bội giác GV lu ý : Khi nhận dạng đợc hình thái rõ nhất của NST các lớn => Nhận dạng tế bào đang ở kì nào. - Kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào → cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất. thành viên lần lợt quan sát. - GV quan sát xác nhận kết quả của từng nhóm. Hoạt động 2 ( 17 phút ) Báo cáo thu hoạch Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản GV treo tranh các kì của nguyên phân HS đối chiếu tranh vẽ và n/c thông tin và nhận dạng NST đang ở kì nào. - HS quan sát, đối chiếu, nhận dạng NST đang ở kì nào. II Báo cáo thu hoạch + TB ở kì trung gian nhân hình tròn không thấy rõ NST (NST dạng sợi mảnh ) + TB ở kì giữa NST tập trung ở giữa TB thành hàng. + TB đang ở kì sau NST phân thành 2 nhóm về hai cực của TB HS vẽ và chú thích các hình đã quan sát đợc vào vở 4 Kiểm tra đánh giá.( 4 phút) - Các nhóm nhận xét lẫn nhau kết quả quan sát tiêu bản, ý thức thái độ thực hành. - GV đánh giá chung ý thức và kết quả của các nhóm qua bản thu hoạch. 5 Dặn dò: ( 1 phút) - Đọc trớc bài 15 ADN * Rút kinh nghiệm giờ dạy. .................................................................
Tài liệu đính kèm: