Giáo án lớp 9 môn Sinh học - THCS Mường Cang – Than UYên – Lai Châu - Tiết : 38 - Bài 35 : Ưu thế lai

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - THCS Mường Cang – Than UYên – Lai Châu -  Tiết : 38 - Bài 35 : Ưu thế lai

- Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.

- Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.

- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta

 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - THCS Mường Cang – Than UYên – Lai Châu - Tiết : 38 - Bài 35 : Ưu thế lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng : / / 2010
 Tiết : 38 BÀI 35 : ƯU THẾ LAI 
I/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến Thức : học xong bài này Hs phải
Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.
Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta
 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết 
 3/ Thái độ: Yªu bé m«n
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh phóng to hình 35 SGK, lai kinh tế ở lợn ( nếu có)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra bài cũ
Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ.
Trong chọn giống, người ta dùng 2 phương pháp thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
 3/ Bài mới:
 Mở bài: Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là gì? Người ta đã dùng những phương pháp nào để tạo ưu thế lai. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chúng
Néi dung :
I/ HOẠT ĐỘNG 1: HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Treo tranh hình 35. Yêu cầu Hs quan sát chiều cao của cây, độ lớn bắp ngô của các cây F1 so với 2 dòng dùng làm bố mẹ và các ví dụ trong bài, những hiện tượng thực tế quan sát được, trả lời câu hỏi mục I SGK
- Gv nhận xét, hoàn chỉnh và chốt ý
- Hs quan sát tranh, phân tích tranh, và nghiên cứu thông tin mục I SGK, phát biểu
- Hs khác nhận xét, bổ sung
 * Tiểu kết: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ­u thÕ h¬n h¼n so víi bè mÑ vÒ sù sinh tr­ëng, ph¸t triÓn, kh¶ n¨ng chèng chÞu, n¨ng suÊt, chÊt l­îng.
 II/ HOẠT ĐỘNG II: NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu Hs đọc thông tin mục II SGK. Từ những hiểu biết về dòng thuần, Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Các dòng thuần có cùng kiểu gen không? Tại sao?
? Tại sao khi lai 2 dòng thuần thì hiện tượng ưu thế lai biểu hiện rõ hơn, tại sao?
? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
? Theo em muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
- Gv nhận xét, hoàn chỉnh và chốt ý
 Khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì có hiện tượng phân li tạo các cặp gen đồng hợp, vì vậy số cặp gen dị hợp giảm đi, trong đó có các cặp gen lặn gây hại
Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính ( giân, chiết, ghép )
- Hs đọc thông tin và những hiểu biết về dòng thuần, lần lượt trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
 * Tiểu kết: 
- Các gen trội có lợi được tập trung ở cơ thể lai F1 và hầu hết ở trạng thái dị hợp ( chØ biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng cña gen tréi).
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ
 II/ HOẠT ĐỘNG III: CÁC PHƯƠNG PHẤP TẠO ƯU THẾ LAI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu Hs đọc thông tin mục III SGK, để tìm hiểu về các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và ở vật nuôi
- Gv nêu câu hỏi
? Ở thực vật, để tạo ưu thế lai người ta chủ yếu dùng phương pháp nào?
? Ở vật nuôi, để tạo ưu thế lai, người ta chủ yếu dùng phương pháp nào?
? Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
- Gv nhận xét, hoàn chỉnh và chốt ý
- Hs đọc thông tin SGK, lần lựơt trả lời các câu hỏi
- NÕu nh©n gièng th× thÕ hÖ sau c¸c gen lÆn g©y h¹i ë tr¹ng th¸i ®ång hîp sÏ ®­îc biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng
- Hs khác nhận xét, bổ sung
 * Tiểu kết: 
1. Ph­¬ng ph¸p t¹o ­u thÕ l¹i ë c©y trång : - Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ, trong đó chủ yếu là dùng phương pháp lai khác dòng (tạo 2 dòng thuần rồi cho chúng giao phấn với nhau)
2. Ph­¬ng ph¸p t¹o ­u thÕ lai ë vËt nu«i : - Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi, người ta thường dùng phép lai kinh tế: lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống
Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Ví dụ: Con cái là Ỉ Móng Cái lai với con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
IV/ kiÓm tra - ®¸nh gi¸:
Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được duùn phổ biến nhất, tại sao?
Lai kinh tế là gì? Ở nước ta. Lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.
V/ DẶN DÒ:
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK? 104
Soạn bài 36 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 38.doc