1/ Kiến Thức : học xong bài này Hs phải
Phát biểu được những ý chính của 2 chương II và III và tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường và qua đó nâng cao ý thức chấp hành luật.
2/ Kỹ năng: Củng cố kỹ năng quan sát, nhận biết
3/ Thái độ: giáo dục Hs ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường
II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tuần : 32 Tiết :64 BÀI 61 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức : học xong bài này Hs phải Phát biểu được những ý chính của 2 chương II và III và tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường và qua đó nâng cao ý thức chấp hành luật. 2/ Kỹ năng: Củng cố kỹ năng quan sát, nhận biết 3/ Thái độ: giáo dục Hs ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm 2/ Đồ dùng dạy học: Bảng 61 Thông tin về luật bảo vệ môi trường III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh tahì biển? Nêu các biện pháp bảo vệ. Hãy chứng minh rằng nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. cần phải làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó. 3/ Bài mới: Mở bài: Một trong những biện pháp để bảo vệ môi trường là chúng ta cần phải chấp hành luật bảo vệ môi trường Tiến trình tổ chức tiết học I/ HOẠT ĐỘNG 1: SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT * Mục tiêu: Hs nêu được ý nghĩa của việc ban hành luật bảo vệ môi trường * Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu Hs đọc thông tin mục I, cho biết ? Vì sao cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét, hoàn chỉnh và chốt ý - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng 61 - GV treo bảng phụ. Yêu cầu Hs lên điền kết quả - Gv nhận xét, hoàn chỉnh + Khai thác không có kế hoạch, khai thác cả rừng đầu nguồn. + Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt. + Chất thải đỗ không đúng chỗ gây ô nhiễm + Đất sử dụng bất hợp lí gây lãng phí và thoái hoá đất + Chất độc hại gây nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác + Cơ sở và cá nhân phạm luật không có trách nhiệm đền bù sẽ không ngăn chặn được những hành vi phá hoại môi trường có thể xảy ra tiếp theo - Hs đọc thông tin, phát biểu - Hs khác nhận xét, bổ sung - Hs tiến hành thảo luận nhóm hoàn thành bảng 61 - Đại diện nhóm lên ghi kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Tiểu kết: - Nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên II/ HOẠT ĐỘNG II: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM * Mục tiêu: Hs phát biểu được ý chính của 2 chương II và III của luật bảo vệ môi trường. Qua đó nâng cao ý thức chấp hành luật * Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu sơ lược về luật bảo vệ môi trường - Gv hướng dẫn Hs trình bày về chương II và III của luật bảo vệ môi trường như SGK - Hs nêu được nội dung của chương II và III về luật bảo vệ môi trường * Tiểu kết: Khung màu hồng II/ HOẠT ĐỘNG III: TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG * Mục tiêu: Nâng cao ý thức chấp hành luật * Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv gơi ý cho Hs trả lời 2 câu hỏi mục III SGK - Gv nhận xét, hoàn chỉnh - Hs nêu ý kiến của mình về chấp hành luật bảo vệ môi trường IV/ CỦNG CỐ: Vì sao cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường? Nêu tóm tắt về nội dung phóng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cô môi trường của luật bảo vệ môi trường V/ DẶN DÒ: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/185 Chuẩn bị bài 62
Tài liệu đính kèm: