1, Kiến thức:
- Hs mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và AND.
- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng h[pj của quá trình này.
2, Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng và phân tích kênh hình.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN I. MỤC TIấU: 1, Kiến thức: Hs mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và AND. Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng h[pj của quá trình này. 2, Kĩ năng: Phát triển kĩ năng và phân tích kênh hình. Rèn tư duy phân tích so sánh. II. CHUẨN BỊ: 1GV: Tranh phóng to H 17.1 và 17.2 Mô hình động về tổng hợp ARN. 2HS: N/c trước nội dung bài. iii. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiờ̉m tra bài cũ ? Giải thích vì sao 2 AND được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống AND mẹ? Đáp án: Qua nhân đôi AND con được tạo ra giống AND mẹ, vì nguyên tắc bổ sung đã quy định liên kết giống các Nu môi trường nội bào với các Nu trên mạch gốc như sau: - A mạch gốc phải LKvới T môi trường; - G mạch gốc phải LK với X môi trường. - T mạch gốc phải LK với T môi trường; - X mạch gốc phải Lk với G môi trường Kết quả: Mạch mới tạo ra Lk với mạch gốctạo AND con giống hệt AND mẹ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu ARN. Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh -Cho hs đọc thụng tin, quan sỏt hỡnh 17.1 -> trả lời cõu hỏi: +ARN cú thành phần húa học như thế nào? +Trỡnh bày cấu tạo ARN -Cho hs làm bài tập mục sgk tr 15. -Gv chốt lại kiến thức. -HS tự nhận thụng tin: +Cấu tạo húa học . +Tờn cỏc loại nuclờụtớc. -1 vài học sinh phỏt biểu hoàn chỉnh kiến thức. -HS vận dụng kiến thức so sỏnh cấu tạo ARN và ADN -> hoàn thành bảng 17. -Đại diện nhúm làm bài tập nhúm khỏc bổ shng. -Gv phõn tớch : tựy theo chức năng mà ARN chia thành cỏc loại khỏc nhau. -Hs nhớ lại kiến thức. Tiểu kết. -ARN cấu tạo từ cỏc nguyờn tố C, H, O, và, P. -ARN cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn mà đơn phõn tử là 4 loại nuclờụtớc:A, U, G, X. -ARN gồm: +mARN: TRuyền đạt thụng tin qui định cấu trỳc của prụtein. +tARN: Vận chuyển axớt amin. +rARN: Là thành phần cấu tạo nờn ribụxụm Hoạt đụng 2: ARN được tổng hợp theo nguyờn tắc nào? -cho hs nghiờn cứu thụng tin và giỏo viờn nờu cõu hỏi: +ARN được tổng hợp ở kỡ nào? -Gv mụ tả quỏ trỡnh tổng hợp ARN dựa vào hỡnh 17.2 (trờn mụ hỡnh nếu cú) -Gv cho hs quan sỏt hỡnh 17.2 (mụ hỡnh) SGK và trả lời 3 cõu hỏi sgk. +ARN được tổng hợp từ 1 hay 2 mạch của gen? +Cỏc loại nuclờụtớt nào liờn kết với nhau tạo thành mạch ARN? +Nhận xột trỡnh tự cỏc đơn phõn trờn ARN so với mỗi mạch đơn của gen? -Gv chốt lại kiến thức. -GV cho hs thảo luận: +Quỏ trỡnh tổng hợp ARN theo nguyờn tắc nào? +Nờu mối quan hệ giữa ARN và gen. -Cho hs đọc kết luận. -HS sử dụng thụng tin SGK và nờu được : +Tổng hợp kỡ trung gian tại nst. +ARN được tổng hợp từ AND. -Hs ghi nhớ kiến thức. -Cỏc nhúm thảo luận thống nhất ý kiến. +Tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn. +Liờn kết theo nguyờn tắc bổ sung: A – U ; G – X ; X – G. +ARN cú trỡnh tự tương ứng với mạch khuụn theo nguyờn tắc bổ sung. -Cỏc nhúm thảo luận thống nhất cõu trả lời. Tiểu kết. -Quỏ trỡnh tổng hợp ARN tại nst ở kỡ trung gian. -Quỏ trỡnh tổng hợp ARN: +Gen thỏo xoắn, tỏch dần thành 2 mạch đơn. +Cỏc nuclờụtớc ở mạch khuụn liờn kết với nuclờụtớc tự do theo nguyờn tắc bổ sung. +Khi tổng hụp xong ARN đi ra chất tế bào. Nguyờn tắc tổng hợp: -Khuụn mẩu: dựa trờn 1 mạch đơn của gen. -Bổ sung: A -U; T – A; G – X ; X – T. * Mối quan hệ gen và ADN:Trỡnh tự cỏc nuclờụtớc trờn mạch khuụn của gen qui định trỡnh tự cỏc nuclờụtớc trờn mạch ARN 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cụ́ 1. Khoanh trũn ụ chử cỏi trả lời đỳng: ARN nào cú chức năng truyền đạt thụng tin di truyền: a. tARN b. rARN c. mARN d. Cả d, b và c. 2. Một đoạn mạch ARN cú trỡnh tự: - A - U - G - X - U - G - A – a. Xỏc định trỡnh tự cỏc nuclờụtớc đoạn gen đả tổng hợp. b. Nờu bản chất mối quan hệ gen – ARN. b,Dặn dũ: -Hoc bài và trả lời cõu hỏi SGK. -Làm bài tập 3, 4, 5 vào vỡ bài tập. -Đọc mục “em cú biết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: Prôtêin I. MỤC TIấU: 1, Kiến thức: Hs nêu được thành phần hoá học của Prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó. Mô tả được các bậc cấu trúc của Prôtêin và hiểu được vai trò của nó. Trình bày được các chức năng của prôtêin. 2, Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn tư duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức. II. CHUẨN BỊ: 1GV: Tranh vẽH18 SGK, 2HS: Đọc trước nội dung bài. iii. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiờ̉m tra bài cũ ? Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN? Đáp án: ARN ADN Là chuỗi xoắn đơn. ARN có 4 loại Nu: A,U,G,X. Thuộc đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN Là chuỗi xoắn kép, 2 mạch // AND có 4 loại Nu: A,T,G,X. Thuộc đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn đạt đén hàng triệu, chục triệu đvc 3. Bài mới: Prụtờin đảm nhận nhiều chức năng quan trọng liờn quan đến toàn bộ cấu trỳc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành cỏc tớnh trạng cơ thể. Hoạt động 1: Cấu trỳc prụtờin. Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh -Gv cho hs nghiờn cứu thụng tin -> trả lời cõu hũi: +Nờu thành phần húa học và cấu tạo prụtờin. -Gv cho hs thảo luận: +Prụtờin lại cú tớnh đa dạng và đặc thự? -Gv cho hs quan sỏt hỡnh 18 sgk và thụng bỏo tớnh đa dạng và đặc thự cún thể hiện ở cấu trỳc khụng gian. -Tớnh đặc thự được thể hiện thụng qua cấu trỳc khụng gian như thế nào? -Hs sử dụng SGK để trả lời. -Cỏc nhúm thảo luận thống nhất cõu trả lời: +Tớnh đặc thự thể hiện số lượng, thành phần và trỡnh tự sắpxếp của cỏc axớt amin (20 loại a. amin) -Đại diện nhúm phỏt biểu nhúm khỏc bổ sung. -HS quan sỏt hỡnh đối chiếu cỏc bậc cấu trỳc -> ghi hnớ kiến thức . -Hs xỏc định cấu trỳc bậc 3,4 Tiểu kết. -Prụtờin là hợp chất hữu cơ gồm cỏc nguyờn tố C, H, O, N. -Prụờin là đại phõn tử cấu trỳc theo nguyờn tắc đa phõn mà đơn phõn là axớtamin. -Prụtờin cú tớnh đa dạng và đặc thự do thành phần, số lượng và trỡnh tự sắp xếp cỏc a. amin. -Cỏc bậc 1, bõc 2, bậc 3 và bậc 4. Hoạt động 2: Chức năng prụtờin. Hoạt động giỏo viờn Hạt động học sinh -Gv giảng 3 chức năng của prụtờin. -Vd: prụtờin dạng sợi, thành phần chủ yếu của da, mụ liờn kết. -Gv phõn tớch thờm cỏc chức năng: +là thành phần cấu tạo nờn khỏng thể. +Prụtờin phõn giải -> cung cấp năng lượng . +Truyền xung thần kinh. -Gv cho hs trả lời 3 cõu hỏi trong mục sgk. +Vỡ sao prụtờin dạng sợi là nguyờn liệu cấu trỳc tốt? -Cho hs đọc kết luận chung. -Hs nghe kết hợp đọc thụng tin -> ghi nhớ kiến thức. -Hs vận dụng kiến thức để trả lời. +Vỡ cỏc vũng xoắn dạng sợi chịu lực khỏe. +Cỏc loại enzim: Amilaza, pộpsin -> là chuỗi xoắn . Tiểu kết. 1. Chức năng cấu trỳc: Là thành phần quan trọng trong xõy dựng cỏc bào quan và màng sinh chất -> hỡnh thành đặc điểm của mụ, cơ quan, cơ thể. 2. Vai trũ xỳc tỏc quỏ trỡnh trao đổi chất: Bản chất enzim là prụtờin, tham gia cỏc phản ứng sinh húa. 3. Vai trũ xỳc tỏc quỏ trỡnh trao đổi chất. Cỏc hoúc mụn phần lớn là prụtờin -. điều hũa quỏ trỡnh sinh lớ trong cơ thể. Túm lại: Prụtờin đảm nhận nhiều chức năng, liờn quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành cỏc tỡnh trạng của cơ thể. 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cụ́ Khoanh trũn ý trả lời đỳng. 1. Tớnh đa dạng đặc thự prụtờin do: 2. Cấu trỳc prụtờin cú tớnh đặc thự: a. Số lượng, thành phần cỏc loại a. amin. a. Cấu trỳc bậc 1 b. Trật tự sắp xếp cỏc a. min b.Cấu trỳc bậc 2 c. Cấu trỳc khụng gian pr. c. Cấu trỳc bậc 3 d. Chỉ avà b đỳng. d. Cấu trỳc bậc 4 e. Chỉ a ,b và c đỳng. b,Dặn dũ: -Học bài theo nội dung sgk. -Làm bài tập 2,3,4 vào vỡ bài tập -Đọc trước bài 19
Tài liệu đính kèm: